1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Triết học Mác Lênin

35 666 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Triết học Mác Lênin bao gồm các câu hỏi cùng những câu trả lời có nội dung bám sát chương trình học giúp sinh viên, học viên chuyên ngành Triết học Mác Lênin và sinh viên, học viên không chuyên có thêm tài liệu tham khảo.

Trang 1

HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN Lớp: Trung cấp chính trị - Hành chính Thời gian cho mỗi đề thi: 120 phút

Ghi chú: - Học viên được sử dụng tài liệu

- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Câu 1: Hãy làm rõ cơ sở lý luận của quan điểm khách quan Lấy ví dụ

- Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải làmột hiện tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của một dạng vậtchất có tổ chức đặc biệt là bộ óc của con người, ý thức là sự phản ánh sự vật,hiện tượng của thế giới bên ngoài vào bộ óc của con người một cách năngđộng sáng tạo nên cơ sở hoạt động thực tiễn Ý thức là hình ảnh chủ quan củathế giới khách quan

Trang 2

- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thể hiện qua vai tròquyết định của vật chất đối với ý thức và tính độc lập tương đối, sự tác độngtrở lại của ý thức đối với vật chất.

- Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, Vật chất là cái cótrước, quyết định ý thức

Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức

Vật chất quyết định nội dung của ý thức

Vật chất quyết định sự chuyển hóa, xu hướng biến đổi của ý thức

Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất

Ý thức chỉ có thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo hiệnthực thông qua hoạt động thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý cácđiều kiện phương tiện vật chất cần thiết cho hành động

- Ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng nó lại có tính độc lậptương đối, sự phản ánh của ý thức đối với vật chát là sự phản ánh sáng tạo chủđộng, là quá trình con người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểu biếtmới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vận động vàphát triển sự vật

Sau khi đã hình thành, ý thức có vai trò định hướng cho con người trongviệc xác định mục tiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn các phương

án, hành động tối ưu nhất và sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làmbiến đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đặt ra

Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độnhất định, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động của vậtchất

Câu 2: Nêu nội dung quan điểm khách quan Liên hệ với thực tế;

Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcmột bài học phương pháp luận được rút ra đó là nguyên tắc (quan điểm)khách quan, mà nội dung của nó đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn phải:

Trang 3

* Xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, " phải lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình"

- Phải nhìn thẳng sự thật, phản ánh đúng sự thật, nói chung sự thật Đây

- Muốn thực hiện được tư tưởng phải sử dụng lực lượng vật chất (tứchoạt động thực tiễn) bởi vì:

* Phải phát huy tính năng sáng tạo của ý thức phát huy vai trò của nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan:

Lênin đã từng nói: "Nếu không có lý luận cách mạng thì cũng không cóphong trào cách mạng"

Việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa là quan điểmkhách quan xem nhẹ, tính năng động, sáng tạo của ý thức mà nó còn đòi hỏiphải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan

Như vậy, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau và mốiliên hệ đó tuân theo các quy luật khách quan vốn có của nó Nếu trong nhậnthức và hoạt động thực tiễn, chúng ta tuyệt đối hóa, cường điệu hóa vai tròcủa một trong hai mặt thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của xãhội và rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí hoặc bệnh qua liêu xa rời thực tiễn

Liên hệ thực tế: (chủ mang tính gợi ý)

- Liên hệ với thực tế đất nước ta

Đánh giá về những sai lầm do chủ quan duy ý của Đảng trong thời kỳtrước đổi mới (1986), Văn kiện Đại hội VI đã nêu "Do chưa nhận thức đầy đủrằng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và do tư tưởng chỉ đạo chủ quan,nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thiết" Và cũng đã chỉ ra sai lầm

Đảng đã "nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan".

Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rútkinh nghiệm từ những sai lầm Đảng đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm và đề raphương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo

Trang 4

thủ, trì trệ nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm: " Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan".

Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chínhsách của Đảng và Nhà nước ta, đưa đời sống vật chất tinh thần của nhân dântừng bước được ổn định và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố và đấtnước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và có những bước chuyểnbiến tích cực trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội

- Liên hệ với địa phương và bản thân:

Từ những nội dung trong quan điểm khách quan để vận dụng liên hệxem lâu nay trong thực tế bản thân và địa phương đã thực hiện đúng sai nhưthế nào

3 Kết luận

- Khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật Mác xít

- Vấn đề đặt ra cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới (Chủ yếu là ởđịa phương và của bản thân ) là gì

Câu hỏi 1: Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản

xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?

* Đặt vấn đề

Tùy theo cách đặt vấn đề nhưng phải nói được đây là quy luật chung của

sự vận động và phát triển của xã hội loài người

- Nội dung

Khái niệm:

- Lực lượng sản xuất là biểu hiện quan hệ giữa con người với tự nhiêntrong quá trình sản xuất vật chất Lực lượng sản xuất là sự kết hợp thống nhấtgiữa người lao động với tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động) để tạothành sức sản xuất xã hội

Ngày nay, khoa học cùng với công nghệ phát triển mạnh mẽ và nó đã trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của lực lượngsản xuất

Trang 5

- Quan điểm sản xuất dùng để chỉ quan hệ giữa người với người trongquá trình sản xuất vật chất của xã hội.

2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng: Phương thức sản xuất lànhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội Thể hiện ở sự tác độngbiện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ SX Mối quan hệ cơ bản vàbiện chứng giữa 2 yếu tố này quyết định sự vận động và phát triển của cáchình thái kinh tế - xã hội Đó là quy luật "về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất"

- Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSXthể hiện trước hết ở vai trò quyết định của LLSX và QHSX

Điều này thể hiện qua việc lực lượng sản xuất ở trình độ và tính chất nàothì nó yêu cầu tất yếu một kiểu quan hệ sản xuất thích ứng phù hợp với nó

Mối quan hệ sản xuất chỉ hình thành và tồn tại trên cơ sở một lực lượng sản xuất nhất định và chịu sự quyết định của lực lượng sản xuất ấy Điều đó cũng

có nghĩa là quan hệ quan hệ sản xuất mang tính khách quan, do vậy, conngười không có quyền tự do lựa chọn quan hệ sản xuất theo ý muốn chủ quancủa mình

Mặt khác, trong sự vận động biến đổi không ngừng của sản xuất vậtchất, lực lượng sản xuất là yếu tố biến đổi trước, vừa mang tính cách mạng,

Trang 6

vừa mang tính chất kế tục lịch sử, năng động hơn quan hệ sản xuất do phảithỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và liên tục của con người.

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất cũng phảibiến đổi phát triển theo để phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất.Mỗi khi xuất hiện quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất thìcũng có nghĩa là phương thức sản xuất mới ra đời thay thế cho phương thứcsản xuất cũ, thúc đẩy xã hội tiến lên 1 bước cao hơn

Mặc dù khẳng định lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định đối với quan

hệ SX, Triết học Mác Lênin cũng chỉ ra rằng quan hệ SX không hoàn toànphụ thuộc một cách thụ động vào lực lượng SX, nó có vai trò độc lập tươngđối trong sự tác động trở lại lực lượng SX

Sự tác động của quan hệ SX đối với lực lượng SX diễn ra theo 2 hướng:phù hợp hoặc không phù hợp, điều này do quan hệ SX mang tính ổn địnhtương đối và biến đổi chậm hơn so với lực lượng SX, mặt khác còn do trình

độ năng lực của chủ thể SX, do quan hệ lịch sử giai cấp chi phối

Biểu hiện của sự không phù hợp thể hiện ở 2 khía canh: một là khi quan

hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu so với trình độ mới của lực lượng sản xuất, hai là trường hợp chú thể dùng ý chí chủ quan của mình áp đặt một "mô hình" quan hệ sản xuất, "cao hơn" trình độ lực lượng sản xuất Cả 2 trường hợp này đều kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng không có nghĩa là lực lượng sản xuất đứng im tại chỗ với lực lượng.

Tóm lại, thực chất của quy luật là lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hẹ SXphải luôn phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX Sự giải quyết mâuthuấn giữa LLSX và QHSX là thường xuyên và theo yêu cầu phù hợp, thúcđẩy LLSX phát triển: đó chính là nguồn động lực của sự phát triển phươngthức SX, phát triển các hình thái KT-XH

Trang 7

Câu 2: Đảng ta đã vận dụng quy luật này trong thời kỳ trước và sau đổi mới như thế nào? (Chỉ mang tính gợi ý)

Đảng ta đã nhận thức và vận dụng quy luật này như thế nào? Ở đâychúng ta có thể tóm tắt thành 2 thời kỳ lớn: thời kỳ trước Đại hội 6 (Đại hộiđổi mới toàn diện của Đảng) và thời kỳ sau Đại hội 6 đên nay

- Thời kỳ trước Đại hội 6, Đảng ta đã có những sai lầm thiếu sót trongviệc nhận thức và vận đụng quy luật XH, đặc biệt là sai lầm trong việc nhậnthức và vận dụng quy luật quan hệ SX phù hợp với trình độ của lực lượng SX.Những sai lầm thiế sót ấy được biểu hiện tập trung trong quan điểm chỉđạo và chính sách cải tạo quan hệ SX cũ, xây dựng quan hệ SX mới Do nóngvội, nhận thức chưa đúng quy luật khách quan, Đảng ta đã sai lầm khi chorằng đối với một nước lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất còn thấp như nước

ta để tiến lên chủ nghĩa xã hội thì QHSX XHCN tiên tiến có thể đi trước mởđường cho LLSX lạc hậu phát triển nhanh lên hiện đại

Trong quan hệ sản xuất, Đảng và Nhà nước ta đã đưa QHSX lên quá cao

so với trình độ lạc hậu của LLSX ở nước ta làm cho LLSX không phát triểnđược và SX bị đình trệ (Xem đánh giá trong Văn kiện Đại hội VI của Đảng)

- Cương lĩnh xây dựng đất nước đã nêu rõ: "trong cách mạng XHCNĐảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối xác địnhđúng mục tiêu và phương hướng XHCN Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủquan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan, nóng vội cải tạo XHCN, xóa bỏngay nền KT nhiều thành phần, có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng côngnghiệp nặng, duy trì quá lâu, cơ chế quản lý KT tập trung quan liêu bao cấp,

có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương Côngtác tư tưởng và tổ chức các bộ phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng"

- Thời kỳ sau đổi mới: Qua thực tiễn cuộc sống, Đảng ta đã rút đượcnhững bài học là không thể nóng vội, làm trái với quy luật khách quan

Để khắc phục những sai lầm trên và vận đụng hiệu quả quy luật này, Đạihội 6 của Đảng đã đề xuất quan điểm đổi mới toàn diện, trong đó đặc biệt chú

Trang 8

ý đổi mới nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan, trong đó quy luậtquan hệ SX phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX.

Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, Đảng đã căn cứ vào thực trạng lựclượng sản xuất hiện có của đất nước ta đối chiếu với lý luận quan hệ sản xuất

và lực lượng sản xuất để xây dựng chế độ quan hệ sản xuất phù hợp với trình

độ lực lượng sản xuất ở nước ta Và thực tiễn hơn 20 năm đã chứng minh sựđúng đắn đó trong đường lối đổi mới của Đảng ta

3 Kết luận

Nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ của lực lượng sản xuất cùng các hệ thống, các quy luật KT-XH kháccủa nền kinh tế hàng hóa thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhànước theo định hướng XHCN, nhất định chúng ta sẽ thực hiện được mục tiêudân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh

Câu hỏi 1: Tại sao nói quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử?

Nêu bài học phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu vấn đề này

Đặt vấn đề:

Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin

về vai trò của quần chúng nhân dân vào công cuộc đổi mới trong xây dựngđất nước, Đảng ta luôn thấm nhuần tư tưởng "lấy dân làm gốc", khẳng đinhvai trò của quần chúng nhân dân

Nội dung

* Khái niệm

Theo quan điểm triết học Mác Lênin, Căn cứ vào điều kiện lịch sử vànhững nhiệm vụ đặt ra của mỗi thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàmnhững thành phần, tầng lớp xã hội và giai cấp khác nhau

Như vậy, quần chúng nhân dân bao gồm cả nhân dân lao động và các lựclượng tiến bộ thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là quầnchúng lao động

Trang 9

Triết học Mác khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo chânchính của lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử.

* Vai trò quần chúng nhân dân

- Vai trò được thể hiện trước nhất qua vai trò quần chúng nhân là lựclượng sản xuất cơ bản của xã hội, bởi vì họ là những người trực tiếp sản xuất

ra mọi của cải vật chất để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã hội

Mặt khác quần chúng nhân dân là người cải tiến, chế tạo ra công cụ laođộng, đồng thời trong quá trình sản xuất, họ không ngừng tích lũy kinhnghiệm, kỹ năng lao động, điều đó làm cho lực lượng sản xuất ngày càng pháttriển Hơn nữa lực lượng sản xuất của quần chúng nhân dân đóng vai tròquyết định trong sản xuất vật chất của xã hội

- Quần chúng nhân dân còn là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng

xã hội Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp màđỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội Cách mạng xã hội là sựnghiệp của đông đảo quần chúng nhân dân lao động Nếu không có hoạt độngcủa hàng triệu quần chúng thì cũng không có các cuộc cách mạng lớn laotrong lịch sử Như vậy, có thể nói cách mạng là sự nghiệp của quần chúng

- Quần chúng nhân dân là người trực tiếp sáng tạo ra những giá trị tinhthần của xã hội Mặt khác, thực tiễn lao động sản xuất và đấu tranh cách mạngcủa quần chúng nhân dân là nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sỹ chuyênnghiệp sáng tác Quần chúng nhân dân còn là những người lưu giữ và truyền

bá những giá trị tinh thần Như vậy, quần chúng nhân dân đóng vai trò quantrọng trong sản xuất tinh thần

Tóm lại, trên tất cả các mặt sản xuất vật chất, đấu tranh cách mạng vàsản xuất tinh thần đã chứng tỏ chân lý quần chúng nhân dân và người sáng tạochân chính của lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển của xã hội

Triết học Mácxít khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dânnhưng cũng đề cao vai trò của cá nhân, lãnh tụ - đồng thời triết học Mácxítcũng cương quyết chống lại tệ "sùng bái cá nhân"

Trang 10

2.3 Bài học phương pháp luận

Phát huy truyền thống coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân, tronglịch sử phát triển của dân tộc, đồng thời lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nềntảng tư tưởng và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta rút ra bài học lấy lấydân làm gốc

Phải quán triệt tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Trọng dân, gần dân,hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân", phải: "nghe dân nói, nói dânhiểu, làm dân tin", vì: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệucũng xong" và: "Gốc có vững cây mới bền, xây lầu cách mạng trên nền nhândân" bài học đó vẫn giữ nguyên gia trị

Từ thực tiễn nước ta trước 1986, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đã rút ramột trong những bài học kinh nghiệm là "trong toàn bộ hoạt động của mình,Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc" , xây dựng và phát triển huyquyền làm chủ của nhân dân" Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ đi lên CNXH cũng khẳng định "Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đưa đếnnhững tổn thất khôn lường đối với vận mệnh đất nước"

Câu 2: Từ bài học phương pháp luận trên đây hãy vận dụng để phân tích

luận điểm của Đảng ta" "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhândân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo" (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốclần thức Ĩ, trang 81) Liên hệ với thực tế

Vận dụng và liên hệ: Chỉ mang tính gợi ý

Quán triệt bài học này, trong quá trình đổi mới chúng ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn Vì vậy, Đại hội IX của Đảng đã tổng kết hơn 20 nămđổi mới và rút ra bài học "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhândân, phù hợp với thực tiến luôn luôn sáng tạo"

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đổi mới cũng là sự nghiệp củadân, do dân, vì dân Để đưa công cuộc đổi mới tới thắng lợi, phải phát huy

Trang 11

được tính chủ động, sáng tạo, tham gia một cách tích cực tự giác của nhândân.

Từ khi bắt đầu khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước năm

1986 đến nay, cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

của dân, do dân, vì dân, thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp quyền, phát

huy quyền làm chủ của nhân dân

Thực hiện phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng thực

sự dựa vào dân, huy động sức mạnh của nhân dân trong việc giải quyết nhữngvấn đề bức xúc của cuộc sống đặt ra

Tổng kết thực tiễn trên cơ sở đổi mới tư duy, Đảng ta đã tìm ra cái mới,

từ đó thể chế hóa trong chủ trương, chính sách, nhân rộng nhân tố mới thànhphong trào quần chúng sâu rộng, được nhân dân đồng tình, hưởng ứng, tíchcực thực hiện

(Học viên lấy ví dụ cụ thể để chứng minh)

Kết luận

Vai trò của quần chũng nhân dân là rất to lớn trong việc quyết định sựphát triển của lịch sử, vận mệnh của đất nước Ngày nay, trong công cuộc đổimới để xây dựng một đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thứcsâu sắc vai trò to lớn của quần chúng nhân dân nhằm vận động, tập hợp sứcmạnh của nhân dân vào trong sự nghiệp xây dựng đất nước dưới sự lãnh đạocủa Đảng

PHẦN I.2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Chương trình: trung cấp lý luận CHính trị - Hành chính Thời gian cho mỗi đề thi: 120 phút

Hình thức thi: Tự luận mở Câu 1 Vì sao khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

C.Mác lại bắt đầu bằng việc phân tích hàng hóa? Hàng hóa có những thuộctính nào? Tại sao hàng hóa có các thuộc tính đó?

Trang 12

Câu 2 Vì sao nói trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta phát triển

nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan? Đồng chí hãy làm rõnhững đặc trưng cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay? Liên

hệ thực tế các thành phần kinh tế hiện nay ở địa phương?

Câu 1:

Ý 1: Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa C.Mác

đã bắt đầu bằng việc phân tích hàng hóa vì:

- Một là: Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong

xã hội tư bản Mác viết: “Trong những xã hội do phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa chi phối, thì của cải xã hội biểu hiện ra là một đống khổng lỗ nhữnghàng hóa chồng chất lại” (V.I Lên nin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, hàNội, 2005, t.27.tr472 haowjc C.Mác – Ph Ăng ghen: Toàn tập, Nxb CTQG,

H 1993, tập 23, tr.61)

- Hai là: Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế

trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa

- Ba là: Phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở

của tất cả các phạm trù kinh tế chính trị học của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa

Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa

mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi (mua bán) với nhau

(có phân tích)

Ý 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa:

- Giá trị sử dụng

Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa đó

và nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

Đặc điểm:

Trang 13

 Bất cứ một hàng hóa nào cũng có một hay một số công dụng nhấtđịnh.

 Cơ sở của giá trị sử dụng của mỗi hàng hóa là do những thuộc tính

tự nhiên quyết định Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn

 Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội

- Giá trị:

Để hiểu hết giá trị của hàng hóa phải phân tích giá trị trao đổi:

Khái niệm: Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo

đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loạikhác

Phân tích ví dụ, chỉ ra được cơ sở để hai hàng hóa đó có thể trao đổiđược với nhau chính là lao động kinh tế trong đó

à Giá trị:

Khái niệm: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuấthóa kết tinh trong hàng hóa

Đặc điểm:

 Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi

 Giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những người sản xuấthàng hóa

 Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó tồn tại trong kinh tế hàng hóa

Ý 3: Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt:

- Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của

những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đốitượng lao động và kết quả lao động riêng

Lao động cụ thể tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng hàng hóa

Trang 14

- Lao động trừu tượng: Là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã

gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay đó chính là sự tiêu phí sức lao độngnói chung (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng hóa.Lao động trừu tượng tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hóa./

Câu 2:

Ý 1: Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta:

Khái niệm thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế,

kiểu qua hệ kinh tế đặc trưng bởi những hình thức sở hữu nhất định Có thểđịnh nghĩa: “thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựatrên cơ sở chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất”

* Do đặc điểm của nền kinh tế trong TKQĐ

TKQĐ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong kết cấu kinh tế - xã hội vừabao hàm những yếu tố của xã hội mới ra đời, vừa có những yếu tố cũ

TKQĐ còn nhiều TP kinh tế là do:

 LLSX phát triển không đều, còn cơ sở để tồn tại nhiều hình thức

sở hữu do đó có nhiều thành phần kinh tế tồn tại

 Các cơ sở kinh tế của chế độ xã hội mới đang được xây dựng

 Một số thành phần kinh tế do xã hội củ để lại, không thể xóa bỏtùy tiện, duy ý chí

 Một số thành phần kinh tế mới xuất hiện trong quá trình xây dựngCNXH

* Do đặc điểm cụ thể quá độ lên CNXH ở Việt Nam

 Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô

 Kinh tế quốc doanh, có tính chất XHCN…

 Các HTX tiêu thụ và HTX cung cấp có tính chất nửa CNXH

 Kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghệ…

 Kinh tế tư bản của tư nhân…

Trang 15

 Kinh tế tư bản quốc gia là nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinhdoanh và do nhà nwocs lãnh đạo trong loại này, tư bản của tư nhân là CNTB.

Tư bản của nhà nước là CNXH

* Đổi mới kinh tế không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan nhiều thànhphần kinh tế, mà còn phải thực hiện nhất quán lâu dài chính sách cơ cấu kinh

tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa

* Các thành phần kinh tế tồn tại trong TKQĐ lên CNXH:

 Kinh tế nhà nước;

 Kinh tế tập thể

 Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân);

 Kinh tế tư bản nhà nước;

 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Ý 2: Đặc trưng cơ bản từng thành phần kinh tế và mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế.

a Kinh tế nhà nước: Dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về

tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước) Bao gồm các doanhnghiệp nhà nước, ngân sách, tín dụng, ngân hàng nhà nước các quỹ dự trữquốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, cơ sở vật chất của quốc phòng, an ninh

và các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế

- Vai trì của kinh tế nhà nước: Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chấtquan trọn và công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

b Kinh tế tập thể: Dựa trên sở hữu tập thể (cả sở hữu pháp lý và chiếm

hữu thực tế, như các quỹ sử dụng trong HTX), cũng có thể quyền sở hữu pháp

lý vẫn thuộc về các thành viên nhưng quyền chiếm hữu thực tế và quyền sửdụng lại mang tính chất tập thể

- Tồn tại đa dạng, nhiều hình thức, HTX là nòng cốt Kinh tế tập thể làhình thức liên kết tự nguyện, rộng rãi của những người lao động, các hộ sản

Trang 16

xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh

vữ và địa bàn, có thể kinh doanh tổng hợp, chuyên ngành hoặc đa dạng

- Kinh tế tập thể cũng với kinh tế ngày cảng trở thành nền tảng vữngchắc của nền kinh tế quốc dân

c Kinh tế dư luận: Đây là thành phần kinh tế hỗ hợp dựa trên hình thức

sở hữu te nhân từ quy mô nhỏ đến quy mô và tính chất, tư bản chủ nghĩa về tưliệu sản xuất

- Kinh yế có thể, tiểu chủ: Dựa trên cơ sở sở hữu nhỏ… Hoạt động dựa

vào sức lao động của bản thân người lao động và từng hộ là chủ yếu Nhànước tạo điều kiện phát triển khuyến khích tự nguyện tổ chức hợp tác

- Kinh tế tư bản tư nhân: Dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa,

nghĩa là vốn thuộc quyền sở hữu của một hoặc một số nhà tư bản và sử dụnglao động làm thuê, dưới hình thức xí nghiệp tư nhân hoặc Cty TNHH

- Cùng với các thành phần kinh tế khác tạo việc làm cho người lao độnggóp phần nâng cao chất lượng cuộc sống

d Kinh tế tư bản nhà nước:

- Dựa trên sở hữu hỗn hợp

- Được phát triển dưới hình thức liên doanh, liên kết đa dạng giữa kinh tếnhà nước với kinh tế tư nhân trong và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thựccho các bên đầu tư kinh doanh

Đ Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài

- Dựa trên sở hữu tư nhân của các nhà tư bản nước ngoài

- Được tạo điều kiện phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm thu hút công nghệ hiện đại, kinh nghiệmquản lý, tổ chức SXKD, tạo việc làm,…

- Tuy nhiên trong phát triển thành phần kinh tế này cần quan tâm đến tácđộng 2 mặt của nó Hạn chế những tác động tiêu cực như ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến an ninh chính trị, bóc lột sức lao động, khai thác tài nguyêncạn kiệt, chảy máu chất xám, chuyển giá,…

Trang 17

Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, đều là bộ phận hợpthành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bìnhđẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh.

Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Các TPKT hoạt động thso

pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền KT, bình đẳng trướcpháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

KTNN giữ vai trò chủ đ ạo

 KT tập thể không ngừng được củng cố và phát triển KTNN cùng với

KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD.

KT tư nhân là một trong những đ ộng lực của nền KT.

KT có vốn đầu tư nước ngoài đư ợc khuyến khích PT.

Các hình thức SH hỗ hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức Kt

đa dạng ngày càng phát triển…”

Ý 3: Thực trạng phát triển các thành phần kinh tế hiện nay ở địa phương:

- Làm rõ hiện nay ở địa phương đang có những thành phần kinh tế nào

- Có những thuận lợi và khó khăn gì, giải pháp để phát triển

Câu 1: Phân tích làm rõ nguồn gốc giá trị thặng dư Trong nền kinh tếViệt Nam hiện nay có sự vận động của quy luật giá trị thặng dư không? Vìsao?

Câu 2: Hãy phân tích để làm rõ những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời

kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? Liên hệ thực tế ở địa phương (đơn vị)đồng chí đang thực hiện các nhiệm vụ này như thế nào?

Câu 1:

Ý 1: Nguồn gốc giá trị thặng dư:

Quá trình sản xuất TBCN là một quá trình 2 mặt gồm quá trình lao động

và quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Nghiên cứu tạo ra và làm tăng giá trị

Ngày đăng: 06/11/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w