Hạn chế HBPM + RN và một số LN khác + Nhịp tim bất thường, không đo được khi ngủ Cả 2 PP: chỉ đo ở một số thời điểm trong ngày, không thể biết diễn biến HA trong 24 giờ đặc biệt là kh
Trang 1KỸ THUẬT THEO DÕI HUYẾT ÁP
LƯU ĐỘNG 24 GIỜ
Cao Thúc Sinh NCS Nội- Tim mạch ĐH Y- Dược Huế
2012
Trang 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP
Đo huyết áp khi khám bệnh (Đo HA PK, HA LS)
Lợi ích và hạn chế:
- Lợi ích: tiện lợi, nhanh chóng xác định mức HA BN
- Hạn chế: sai số do kỹ thuật, chất lượng của máy Hiệu ứng
ACT làm đánh giá cao mức độ HA, hoặc BN không được nghỉ ngơi trước khi đo
Khắc phục: đo ít nhất 2 lần/1 lần khám và ít nhất 2 lần KB sau
khi phát hiện ban đầu; nghỉ trước khi đo ít nhất 10 ph
Trang 3Kỹ thuật đo HA chi trên
Trang 4Tự đo tại nhà (Home Blood Pressure Monitoring- HBPM)
Dụng cụ: HA điện tử đặt lên cánh tay, cổ tay và ngón tay (hiện
không được KC) Nhỏ gọn có thể đo bất kỳ nơi nào KC bởi Hội THA Anh : OMRON 705 và Tensiopuls
Kỹ thuật đo:
- BN ngồi ở tư thế thoải, tay để lên bàn, gập lại để ngang mức tim Đo ít nhất 2 lần/ ngày, trước khi uống thuốc buổi sáng và
trước khi đi ngủ
- Nên dùng loại máy đo với bao quấn đặt ở cánh tay phản ánh
HA trung thực hơn loại quấn ở cổ tay
Trang 5Chỉ định HBPM
KC của Hội TM, THA và Hiệp hội ĐD TM Hoa Kỳ:
1) Chẩn đoán THA: HA ≥ 135/85 mmHg Khoảng 10% BN có thể
cao hơn đưa đến khả năng chẩn đoán THA ẩn dấu
2) Đánh giá THA áo choàng trắng và hiệu ứng ACT
Đo tại PK HA ≥ 140/90 mmHg, tự đo tại nhà < 135/85 mmHg
3) Cho biết thông tin về kiểm soát HA
4) Hướng dẫn và đánh giá điều trị
Trang 6TT cơ quan đích
Hom BP
ABPM
Bắt đầu điều trị
Tiếp tục theo dõi
Khuyến cáo AHA, ASH và Hội điều dưỡng Hoa Kỳ
về đánh giá và điều trị THA
Trang 8Lợi ích
- Phân biệt được THA thực sự và THA ACT
- Đánh giá được đáp ứng của thuốc chống THA
- Làm gia tăng sự tuân thủ điều trị ở BN
- Làm giảm được tốn kém cho BN
Hạn chế HBPM
+ RN và một số LN khác
+ Nhịp tim bất thường, không đo được khi ngủ
Cả 2 PP: chỉ đo ở một số thời điểm trong ngày, không thể biết diễn biến HA trong 24 giờ đặc biệt là khi ngủ
lưu động 24 giờ
Trang 9THEO DÕI HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ (ABPM)
Lịch sử kỹ thuật
1962: Hinman & CS: Sd hệ thống đo HA liên tục không xâm nhập cầm tay; dựa trên tiếng đập Korotkoff, dao động ĐM, ghi đồng thời với phức bộ QRS của ĐTĐ nhưng chỉ đo ban ngày
1964: Sir George Pickering ghi được HA giảm trong khi ngủ và
sự thay đổi thất thường của HA trong chu kỳ 24 giờ
Trang 10Cùng thời: Richardson: cải tiến máy của Hinman thành máy có hai băng đeo tay và bơm tự động
1966: Schneider chế tạo ra máy đo hoàn toàn tự động và sau này người ta đã sản xuất ra loại máy theo dõi HA kết hợp với Hoter ĐTĐ
Từ 1979 người ta sử dụng ABPM trong chẩn đoán THA giới hạn và đánh giá hiệu quả điều trị
Trang 11Cuối những năm 1980: sử dụng rộng rãi ở châu Âu, Mỹ; có nhiều công trình NC lớn đặc biệt Paolo Vecdicchia và CS
trong NC PIUMA (1994), Italy khẳng định lợi ích trong phát hiện THA ACT, giá trị tiên lượng của HA đo tại PK và đo LĐ
Ở Việt Nam: một số trung tâmTM lớn như Viện TM Việt
Nam, Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, HV Quân Y, ĐH Y
Huế đã đưa vào sử dụng trong hơn mười năm trở lại đây
Trang 12Kỹ thuật đo huyết áp 24 giờ :
Dùng máy điện tử đo tự động liên tục theo một khoảng
thời gian nhất định suốt chu kỳ 24 giờ
Cấu tạo của máy: 3 bộ phận :
1) Băng quấn: túi hơi (Riva-Rocci) cho người lớn, TE
2) Máy đo: theo PP dao động mạch
- nhỏ, 250-384g, băng từ ghi lại KQ trong 24 giờ
- Màn hình hiển thị HATT,TTr, TS tim
- Tự động bơm căng túi hơi và xả hơi từ từ V/t 2-3 mmHg
Trang 133) Bộ phận truyền kết quả vào máy tính:
Tuỳ từng loại máy:
Computer interface đối với máy Cardiette Bp One, Italy
Một sợi dây: một đầu cắm vào máy tính, đầu kia kết nối vào máy đo
Trang 14Phần mềm phân tích huyết áp
Các loại máy đều có thông số chung là:
Khoảng cách: 15-30-60 ph/lần hoặc 5 phút/ lần kéo dài trong 4 giờ tuỳ mục đích NC, Oscar 2- Suntech và Cardiette Bp One, tối đa có thể 95 phút/ lần
Tổng TG đo: Ngắn nhất: 4 giờ, dài nhất: 48 giờ tuỳ mục đích của người sử dụng
Trang 15Chọn TG Ng/đ: Ngày: 6 - 22 h (6AM-10PM)
Đêm : 22 - 6 h (10PM-6AM)
Một sốT/g chọn TG bắt đầu Ng là 7 giờ, 8 giờ hoặc 9 giờ, BĐ
là 22h hoặc 23h Số khác: ngày từ 8am- 8pm và BĐ từ 8pm- 8am hôm sau
Tổng TG ngày 14-16h là TG thức, BĐ 7-8h là TG ngủ TG bắt đầu ng/đ tuỳ thuộc vào chế độ làm việc của BN, TG bắt đầu làm việc, thói quen của mỗi vùng, nhưng tổng TG thức/ ngày phải ≥ 14 giờ và ngủ/ ngày ≤ 8 giờ TG này có thể điều chỉnh được trong phần mềm
Trang 16Kết quả phân tích HA bằng máy đo LĐ 24h
HATT, HATTr, HATB (MAP), TS tim
Thời điểm HATT, TTr, MAP, TS tim cao, thấp nhất trong: 24h, ngày, đêm
TL % số lần đo THA (quá tải) trong 24h, ngày, đêm
TBHA từng giờ
TB từng loại HA và TS tim 24 giờ, ngày , đêm
TL % giảm BĐ (Nightly reduction) của HA và TS tim
Biểu đồ biến thiên HA trong 24h (dây, cột)
Tổng số lần đo và khoảng cách đo, tỷ lệ đo thành công.
Trang 17Ngưỡng HA đo lưu động (ABPM)
HA đo ABPM thường thấp hơn đo tại PK hay BV
NC PAMELA tại Italy (Pressioni Arteriose Monitorate E Loro Associazioni) 4577 người để ĐG HA BT cho từng loại KT đo:PK, tại nhà và ABPM
NC xuyên QG Đan mạch, Bỉ, Nhật và Thuỵ Điển 5682
người ĐG HA bằng đo LĐ (International Database on
Ambultory blood pressure monitoring in relation to
Cardiovascular Outcomes- IDACO) giá trị HA BT đo LĐ 24h như sau:
Trang 18Bảng 2: Giá trị HA đo bằng máy lưu động (ABPM)
Trang 19Ở Việt Nam, NC của Cao Thúc Sinh, HA lưu động ở nam và
Trang 20Các khuyến cáo về ngưỡng HA đo lưu động:
Trang 21Một số khái niệm sử dụng trong ABPM
Giảm, không giảm HA BĐ (Dipper và Non-dipper)
- Cả TB HATT và TB HATTr BĐ giảm > 10% so với TBHA Bng
- BT, HA BĐ giảm hơn so với Bng 10-20%, > 20% là quá trũng (extreme), không tốt cho BN vì đó là tụt HA BĐ
Giảm hay KG TS tim BĐ: dựa vào con số giảm > 10% hay
10% TS tim BĐ so với ban ngày
Trang 22
Dipper điển hình ở BN tăng HA
Trang 23Non-dipper điển hình ở BN tăng HA
Trang 24Quá tải HA
TL % số lần đo có HA cao hơn ngưỡng hay số lần đo có
THA, với HA khi thức là ≥ 135/85, khi ngủ ≥120/70 (IDACO và ESH) ≥ 120/75 (JNC VI) Bình thường: <20%
Vọt HA và THA buổi sáng
Vọt HA buổi sáng: HATT và HATTr tăng ít nhất 20/15mmHg tính từ lúc HA thấp nhất trong quá trình ngủ đến TB 2 giờ đầu tiên sau khi tỉnh giấc
Tăng HA buổi sáng: HA ≥ 135/85 mmHg vào giờ đầu tiên sau khi thức giấc
Trang 25Một số loại máy đo HA tự
động
Tên máy Nguyên lý Năng
lượng
Khả năng đo/24h
Trọng lượng
Kết nối ECG
Oscar 2 Dao/đ kế Pin AA
3V 256 250 g không
RZ-250
Pin AA 3V 256 284 g Có PG-MAP, PX-
Cardiette bp
one nt nt > 250 300 g Không Meditech
Trang 27Chỉ định lâm sàng sử dụng kỹ thuật ABPM
Trang 287 Xác minh cơn THA
8 Xác định có cơn tụt huyết áp
9 Xác định hiện tượng THA ban đêm
10 Bệnh nhân lớn tuổi
11 Đái tháo đường týp I
12 Đái tháo đường typ II
13 Suy nhược hệ thần kinh tự động
14 THA ở phụ nữ có thai
15 Hướng dẫn điều trị
16 Công cụ tiên lượng bệnh tim mạch
Chỉ định ABPM
Trang 29Tầm quan trọng của ABPM
Xác định THA ACT và hiệu ứng ACT
* THA ACT:
1)Chẩn đoán: đo tại PK, BV, trước mổ 140/90 mmHg nhưng
HA LĐ Bng < 135/85mmHg
2) Tiên lượng: NC TM thấp Ohasama, TV TM ở BN THA ACT
thấp hơn THA ngoài LS
Hiện nay, TL không phải luôn lành tính Gustavsen & CS trên 76
BN THA ACT,10 năm theo dõi: T/lệ trở thành THA thực sự 70,5
% trong khi đối tượng BT chỉ có 43,1%
Trang 303) Tần suất: khá cao ở BN THA và trong dân chúng
Michael W Muscholl và Cs, Đức: khoảng 10% dân số;
đàn bà > đàn ông
Michael E Ernst và George R Bergus tại Mỹ: 20% BN THA
Cao Thúc Sinh, Huỳnh Văn Minh: 26% (13/50) BN THA và 50% THA GĐ I Nữ > nam (77%>23%)
4) Độ tuổi:
Lantelme, H.Milon (Pháp): chủ yếu người cao tuổi
Cao Thúc Sinh, Huỳnh Văn Minh: tuổi TB là 52 8,2 tuổi; nữ 54,97, 7 ; nam: 49,0 8,7
THA ACT và hiệu ứng ACT
Trang 31* Hiệu ứng áo choàng trắng:
Chênh lệch giữa HA do thầy thuốc đo và LĐ TB ngày
20mmHg với HATT và hoặc 10mmHg với HATTr
Ơ Brien & cs: 73% số BN THA được điều trị, nữ > nam
A La Batide- Alanore: 7-14% dân số Giảm, khi ĐK đo HA lý tưởng, nghỉ ngơi, đo tối thiểu 2 lần/1 lần khám
NC của Cao Thúc Sinh, Huỳnh Văn Minh:
- Người BT: tỷ lệ 20%, nữ > nam
- Người THA: 66%; nữ > nam
Trang 32* Huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp áo choàng trắng
To
To: Giai đoạn đo với sự có mặt của thầy thuốc
Trang 34 T/lệ trong DS đến 10% Thomas, NC 319 cas HAPK BT, đo 5 lần và đo ABPM 12h thì có 23% THA ẩn dấu, tức là HA Bng
ABPM >135/85 mmHg
Thường gặp nữ hút thuốc và người già uống nhiều rượu
Trang 35Xác định THA sáng sớm
Kario và cs: người lớn tuổi vọt HA sáng sớm có t/lệ NMN đa ổ
và đột quỵ cao hơn không có vọt HA SS; vọt HA buổi sáng cũng
có sự phối hợp với PĐTT ở những BN THA không được điều trị
Redon & cs: ở những BN điều trị, THA buổi sáng nằm trong
khoảng từ 52% cas có HA LS BT (<140/90) đến 72% ở những đối tượng có HA LS cao (>140/90) Vọt HA và THA buổi sáng là B/c trong TV và tình trạng TV TM vào những giờ sớm của buổi sáng
Trang 36TD và ĐG kết quả điều trị THA
Staessen & cs: điều chỉnh thuốc chống THA dựa trên ABPM hoặc CBPM, ít tăng liều trong nhóm ABPM so với CBPM;
Trang 37Tỷ lệ đáy đỉnh và chỉ số êm dịu
Tỷ lệ đáy đỉnh:
Theo FDA, thuốc được chấp nhận S/d khi tỷ lệ đáy đỉnh ≥ 50% Thuốc <50% không khuyến cáo
Công thức: T/P = ∆Trough/ ∆ Peak Trong đó:
- ∆ P: Hiệu số HA trước-sau điều trị vào thời điểm HA hạ
nhiều nhất, tuỳ thuộc vào TG t/d đỉnh của từng loại thuốc;
- ∆T: H/số HA trước- sau điều trị vào thời điểm hạ HA ít nhất
Tỷ lệ đáy đỉnh được tính cho cả HATT và HATTr
Trang 38100 120 140 160 180
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
Trước ĐT Sau ĐT
HATT trung bình (mmHg)
Biểu đồ HA 24 giờ dùng để tính tỷ lệ đáy đỉnh
Giờ 0: Giờ uống thuốc; ∆ P: sau 6 giờ uống thuốc; ∆T: giờ thứ 23
Trang 39Chỉ số êm dịu (Smoothness Index):
SI = Average ∆ HA 24h/ Average SD 24h
SI: tương quan nghịch với biến đổi HA trong điều trị
và tương quan thuận với chỉ số KLCTT
Trang 40Tiên lượng các bệnh tim mạch
K Madin và cs ở BV Hoàng gia Anh, 7 yếu tố:
+ HATT, HATTr ngày + HATT, HATTr đêm + Áp lực mạch
+ Có hay không có giảm HA ban đêm + Có hay không có vọt HA hay THA buổi sáng
Trang 41Yếu tố t/lượng xấu trên ABPM (7 yếu tố):
HATT ban ngày cao ≥ 135 mmHg
HATTr ban ngày cao ≥ 85 mmHg
HATT ban đêm cao ≥ 120 mmHg
HATTr ban đêm cao ≥ 75 mmHg (≥70 theo ESH)
Giảm ban đêm ≤ 10% HATT
THA buổi sáng ≥ 140/90 mmHg
Áp lực mạch cao ≥ 50 mmHg
Trang 42 Iqbal và Louise Stevenson (2011), Anh, 1187 người Sd ABPM,
TD 2015 ± 116 ngày, thấy : 82 BC TM xẩy ra trên 61 người, có
sự phối hợp giữa B/C TM và HA BĐ giảm ≤ 10%, HATTr cao ban ngày; bệnh ĐM ngoại biên với vọt HA buổi sáng; loạn nhịp tim với cao HATTr ngày, BĐ
Hiroshi và cs, Nhật Bản, theo dõi 56 BN THA nguyên phát
bằng ABPM 48 giờ và Holter ĐTĐ: nhóm BN THA non -dipper (giảm cả 2 loại HATT và HATTr BĐ < 10% so với Bng) có KT nhĩ trái và LVMI cao hơn nhóm dipper
Tiên lượng các bệnh tim mạch
Trang 43Vai trò HA lưu động ở phụ nữ có thai
Đánh giá nhịp sinh học HA từng thời kỳ của thai nghén
Phân biệt THA thực sự với THA ACT để có kế hoạch dự phòng sản giật hay là chỉ tiếp tục theo dõi
Trang 44Vai trò của ABPM ở BN đái tháo đường
PT phân tầng NC TM tốt hơn so với đo HA tại PK
Xác định có dipper hay không dipper HA và TS tim
Hạn chế: ngưỡng HA để chẩn đoán THA và ngưỡng
mục tiêu điều trị thuốc chống THA ở BN ĐTĐ bằng ABPM
24 giờ? đến nay vẫn chưa có khuyến cáo
Trang 45Quy trình kỹ thuật sử dụng ABPM
Trang 46Bước 2: Kết nối máy tính và chọn chương trình
Đặt máy đo vào bộ phận truyền dữ liệu:
Nhập dữ liệu BN vào máy tính:
Chọn khoảng cách đo, TG bắt đầu ngày, đêm
Chọn TG từ khi khởi phát đến khi máy tự đo là 5-10 phút
Chọn giới, kích cỡ bao, tay quấn bao (tay trái), nếu sau khi đo 2 tay không chênh lệch > 5 mmHg Nếu <10 mmHg đo tay thấp
hơn, trên 10 mmHg đo tay cao hơn và dùng tay đó làm căn cứ
TD HA sau này
Trang 47Bước 3: Chuẩn bị bệnh nhân
Giải thích cho BN lợi ích của ABPM Dặn BN trước khi
đo không uống rượu, café
Cho BN nghỉ ngơi trước khi đo 10 phút
Để BN nằm hoặc ngồi ghế tựa, tư thế thoải mái, tay trái để trần Không để ống tay áo quá chật sẽ tạo garo, khó quấn bao, làm máy đo không chính xác
Trang 48Bước 4: Tiến hành đo HA lưu động 24 giờ
Quấn băng vào cánh tay mép dưới cách nếp khuỷu 2,5cm
Không lỏng, không chặt quá, luồn được 2 ngón tay dưới bao phía nếp khuỷu
Bấm nút khởi động máy để đo 2- 3 lần cách nhau 1-2 phút
Dùng dây lưng cố định máy vào một bên hông hay bụng BN
Trang 49Dặn BN không cử động tay khi máy đo, thẳng cánh tay khi máy bắt đầu bơm hoặc kêu byp byp Đêm ngủ nằm ngửa hoặc nghiêng về bên tay không mang bao quấn
Sự hợp tác và tuân thủ của BN quyết định t/lệ đo thành công của ABPM
Trang 50
Bước 5: Theo dõi hoạt động trong chu kỳ 24g
Ghi rõ các thời điểm sinh hoạt trong ngày: giờ thầy thuốc đo, giờ ăn, giờ ngủ trưa, ngủ tối, giờ làm việc nhà, làm việc cơ quan, xem TV, đi
bộ, thư giãn
Trang 51Bước 6: Tháo máy và kết nối máy tính lần 2
Sau 24h tháo, tắt và đặt máy vào bộ phận truyền dữ liệu sang máy tính, nhập các mã hoạt động theo thời
gian từng giờ của BN
In và phân tích kết quả
Những BN có t/lệ thành công ≥ 70% tổng số lần đo
được coi là đo HA LĐ thành công
Trang 52Một số hạn chế của ABPM (CCĐ tương đối):
Rung nhĩ: dao động mạch không đều, HATT, HATTr và TS tim
không chính xác
Phù toàn thân hoặc phù cục bộ chi trên: gây phù nhiều hơn
đoạn chi dưới bao quấn
Viêm tắc TM chi trên: Bao quấn gây ứ trệ TH TM
Dị ứng với bao quấn: phải tháo máy cho BN
Một số hạn chế khác: khó chịu, vướng víu khi mang máy
Giải thích cho BN hiểu rõ về lợi ích của ABPM
Trang 53KẾT LUẬN
Theo dõi HA 24h là một KT áp dụng tại Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua Lợi ích đã được chứng minh trong chẩn đoán, theo dõi, điều trị, đánh giá, tiên lượng không những trong bệnh
lý HA mà cả trong các bệnh lý tim mạch
Cần thiết phải chỉ định áp dụng KT này nhiều hơn nữa trong
LS với mục đích đánh giá, theo dõi điều trị và tiên lượng THA
Cần có những KC về ngưỡng HA đo LĐ 24h một cáh thống nhất đặc biệt là ở một số bệnh lý như ĐTĐ, suy thận