1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QuẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG Trường hợp nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

31 980 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 216,03 KB

Nội dung

QuẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG Trường hợp nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Khái niệm rủi ro lãi suất: Là rủi ro phát sinh khi có sự biến động, chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng.

Trang 1

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG

Trang 3

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

Trang 4

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất:

Là rủi ro phát sinh khi có sự biến động, chênh lệch lãi

suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất

phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm thu nhập của

ngân hàng.

Trang 5

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:

 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa Tài sản có và Tài sản nợ

Trường hợp ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so

với tài sản nợ => ngân hàng đứng trước rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với tài sản nợ

Ví dụ:

Lãi suất huy động là 9%/năm kỳ hạn 1 năm và lãi suất đầu tư là 10%/năm

kỳ hạn 2 năm Nếu khoản đầu tư 100 triệu đồng kỳ hạn 2 năm được tài trợ bằng vốn huy động kỳ hạn 1 năm thì trong năm thứ 1 ngân hàng sẽ thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 1%

Trang 6

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:

 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa Tài sản có và Tài sản nợ

Trường hợp ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và đầu tư có

kỳ hạn ngắn => ngân hàng đứng trước rủi ro về lãi suất tái đầu tư

tài sản có

Ví dụ:

Giả sử ngân hàng huy động vốn với lãi suất 9%/năm kỳ hạn 2 năm và đầu tư vào tài sản có mức lãi suất 10%/năm kỳ hạn 1 năm Nếu sang năm thứ 2 lãi suất đầu tư giảm xuống còn 8% thì ngân hàng sẽ chịu 1 khoản lỗ

do lãi suất đầu tư thấp hơn lãi suất huy động 1%

Trang 7

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:

 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa Tài sản có và Tài sản nợ

 Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản được đo bằng Khe hở lãi suất

Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất Khe hở lãi suất đối với một ngân hàng có thể bằng 0 hoặc khác 0

Trang 8

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:

 Sự thay đổi lãi suất của thị trường khác với dự kiến của ngân hàng

 Lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi Ngân hàng luôn nghiên cứu và

dự báo lãi suất Tuy nhiên trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể

dự báo chính xác những thay đổi của lãi suất Việc dự báo sự biến động của lãi suất có ảnh hưởng đến chiến lược của ngân hàng

 Giả sử khi một ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm và ngân hàng dự kiến trong tương lai mức lãi suất sẽ giảm thì khi đó chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ tăng Tuy nhiên thực tế thì rủi ro lãi suất lại tăng lên làm cho thu nhập từ lãi của ngân hàng giảm và rủi ro lãi suất xảy ra đối với ngân hàng

Trang 9

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:

 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng

Nếu ngân hàng thả nổi tất cả các hợp đồng huy động và sử dụng vốn, thu lãi và chi lãi đều tăng hoặc giảm như nhau khi lãi suất thay đổi và không có rủi ro lãi suất Tuy nhiên trên thực tế, các ngân hàng thường áp dụng mức lãi suất cố định trong suốt kỳ hạn điều chỉnh lãi suất Do đó, trong kỳ hạn điều chỉnh lãi suất, khi lãi suất có tăng hoặc giảm thì mức lãi suất

áp dụng vẫn không thay đổi

Trang 10

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.3 Quản trị rủi ro lãi suất:

Trang 11

1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

1.3 Quản trị rủi ro lãi suất:

 Sự cần thiết Quản trị rủi ro lãi suất

 Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản nhất của NHTM

 Hiệu quả kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào năng lực quản trị rủi ro lãi suất

 Quản trị rủi ro lãi suất tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM

Trang 12

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.1 Mô hình định giá lại

NHi = ( CGAPi )x Ri= ( RSAi – RSLi) x Ri

2.2 Mô hình thời lượng

Trang 13

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.1 Mô hình định giá lại

 Công thức

 Phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc các giá trị ghi

sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài

sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một

Trang 14

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.1 Mô hình định giá lại

 Ưu điểm

 Cung cấp thông tin về cơ cấu tài sản sẽ được định giá lại

 Dễ dàng chỉ ra được sự thay đổi của thu nhập ròng về lãi

suất mỗi khi lãi suất thay đổi

 là công cụ hữu ích đối với nhà quản trị nhân hàng và

những định chế trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất

Trang 15

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.1 Mô hình định giá lại

 Nhược điểm

 Mô hình định giá lại chỉ phản ánh một phần rủi ro lãi suất

đối với ngân hàng bởi mô hình này không đề cập đến giá

trị thị trường của tài sản có và tài sản nợ

 Vấn đề phân nhóm tài sản theo một khung kì hạn nhất

định đã phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các tài sản

Có và tài sản Nợ trong cùng một nhóm

Trang 16

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.2 Mô hình thời lượng

Công thức

 Thời lượng của tài sản là thước đo thời gian tồn tại luồn tiền của tài sản này, được tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó

 Mô hình thời lượng dùng để đánh giá rủi ro lãi suất một cách tổng thể, nghĩa

là đo mức chênh lệch về thời lượng của tài sản Có và tài sản Nợ của bảng cân đối tài sản và từ đó xác định sự thay đổi tài sản của ngân hàng là như thế nào:

ΔNHE = - (D A – D L *k)*A*(ΔNHR/(1+R))

Trong đó:

ΔRE : Mức thay đổi Vốn tự có khi lãi suất thị trường thay đổi

D A : Thời lượng của toàn bộ tài sản Có

D L : Thời lượng của toàn bộ tài sản Nợ

k = L/A: Tỷ lệ vốn huy động trên Tổng tài sản Có của ngân hàng (Tỷ lệ đòn bẩy)

16

Trang 17

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.2 Mô hình thời lượng

 Công thức

 Ý nghĩa kết quả:

 Chênh lệch thời lượng giữa tài sản có và tài sản nợ đã được điều

chỉnh bởi tỷ lệ đòn bẩy (DA - DL*k) Chênh lệch thời lượng được tính bằng năm, phản ánh sự không cân xứng về thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản Đặc biệt, nếu chênh lệch này lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất với ngân hàng càng cao

 Quy mô của ngân hàng, tức tổng tài sản A càng lớn thì tiềm ẩn rủi

ro lãi suất với ngân hàng càng cao

 Mức thay đổi lãi suất càng nhiều thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao

Trang 18

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.2 Mô hình thời lượng

 Ưu điểm

 Đã đề cập đến yếu tố thời lượng của tất cả các luồng tiền

cũng như kỳ hạn đến hạn của tài sản Có và tài sản Nợ

 Cho phép các ngân hàng phòng ngừa được rủi ro lãi suất

đối với toàn bộ hay một bộ phận riêng lẻ của bảng cân đối

tài sản

Trang 19

2 CÁC MÔ HÌNH LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

2.2 Mô hình thời lượng

 Nhược điểm: Rất khó áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh

doanh của ngân hàng

 Mô hình thời lượng sử dụng giả thuyết lãi suất thị trường thay đổi

ngay lập tức sau khi mua trái phiếu

 Thời lượng của trái phiếu thay đổi theo thời gian, nghĩa là càng

gần đến ngày đến hạn thì thời hạn của trái phiếu càng giảm

 Mô hình thời lượng có thể đo chính xác sự thay đổi của thị giá của

chứng khoán có thu nhập cố định khi lãi suất thị trường thay đổi ở

mức nhỏ (1 điểm phần trăm)

 Tiềm ẩn một sai số đáng kể trong việc đo độ nhạy cảm của giá trị

tài sản đối với sự thay đổi lãi suất

Trang 20

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 3.1 Các giả định và điều kiện sau được áp dụng

 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý góp vốn đầu tư dài hạn và các tài sản có khác được xếp loại khoản mục không bị ảnh hưởng do định lại lãi suất

 Tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xếp được

Trang 21

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

3.1 Các giả định và điều kiện sau được áp dụng

 Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; các khoản cho vay khách hàng; các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; các khoản tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng và khoản mục tiền gửi của khách hàng được xác định như sau:

• Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian hợp đồng, thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính

• Các khoản mục có lãi suất thả nổi: thời hạn định suất thực tế của các hợp đồng cho vay có thời gian đáo hạn còn lại dưới 6 tháng được xác định dựa trên thời gian đáo hạn còn lại; các hợp đồng có thời gian đáo hạn còn lại

Trang 22

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

3.1 Các giả định và điều kiện sau được áp dụng

 Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay mà tổ chức tín dụng chịu rủi ro được tính dựa trên thời gian đáo hạn còn lại của từng hợp đồng

 Thời hạn định lại lãi suất của các khoản nợ khác được xếp vào khoản mục không bị ảnh hưởng do định lại lãi suất hoặc kỳ hạn từ 1 tháng đến 3 tháng Trong thực tế các khoản mục này có thể có thời gian định lại lãi suất

Trang 23

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI

(SHB)

3.2 Áp dụng mô hình định giá lại

Số liệu: Báo cáo tài chính Quý II năm 2013 của SHB

Phân tích

Nội dung Thu nhập lãi (triệu đồng) Thu nhập lãi (triệu đồng) Mức độ thay đổi

Lãi suất của tài sản nhạy

Trang 24

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

Trang 25

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP

Trung bình thời lượng 0.4519 105,834,903

Tài sản Nợ

Tiền gửi của và vay từ NHNN và các TCTD khác 0.1250 13.64% 12,709,949 Tiền gửi của khách hàng 0.1818 81.67% 76,932,167

Trang 26

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

3.3 Áp dụng mô hình thời lượng

Bảng cân đối kế toán SHB tháng 6 – 2013

(Đơn vị: triệu đồng)

Tài sản Có (triệu VND) Tài sản Nợ (triệu VND)

Tài sản Có (A) 105,834,903 Vốn huy động (L) 94,154,989

Vốn tự có (E) 11,679,914

Trang 27

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

3.3 Áp dụng mô hình thời lượng

Lãi suất ban đầu 15%/năm %/nămLãi suất dự kiến 16%/năm %/năm

 Nếu lãi suất thị trường tăng thêm 1% thì SHB dự tính một

khoản lỗ là 271,687.53 triệu đồng trên tổng số Vốn tự có

Trang 28

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

Trang 29

3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI VÀ MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG

TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB)

3.3 Áp dụng mô hình thời lượng

Bảng cân đối kế toán SHB tháng 6 – 2013 sau khi lãi suất tăng 1%

Trang 30

KẾT LUẬN

 Mô hình định giá lại xác định sự thay đổi thu lãi khi lãi suất biến động Trong khi đo sử dụng mô hình thời lượng sẽ xác định được sự tăng giảm của Tài sản Có, Vốn huy động, Vốn tự có khi lãi suất thay đổi.

 Mức độ hợp lý và chính xác của kết quả đo lường rủi

ro lãi suất từ hai mô hình trên chưa được kiểm chứng Việc xác định kết quả chính xác để phục vụ công tác quản trị rủi roi lãi suất cần nhiều thời gian nghiên cứu lâu hơn và số liệu đầy đủ hơn

 Quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP là việc

Trang 31

THANK FOR YOUR

LISTENING

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w