Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam...51.3.. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - Kinh doanh của Công ty Cổ ph
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 : ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH
VIỆT NAM 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 3 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương mại và dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam: 4
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ
Kỹ thuật TTH Việt Nam 41.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 51.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - Kinh doanh của Công ty
Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 5.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban: 6
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thương Mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 9 PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM 18 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch
vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 18 2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và
Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam: 20
2.2.1 Các chính sách kế toán chung 202.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 22
Trang 22.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 24
2.2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty: 26
PHẦN 3 : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM 27
3.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh ở Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam: 27
3.1.1 Thuận lợi: 27
3.1.2 Khó khăn: 28
3.1.3 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 28
3.1.4 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: 29
3.2 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 29
3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam 30
KẾT LUẬN 31
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khi xã hội ngày càng phát triển, các hình thức hoạt động và quản lý củadoanh nghiệp ngày càng phát triển mở rộng theo Nhưng ngay từ khi sơ khaicho đến bây giờ, không ai có thể phủ nhận và xóa bỏ được vai trò của kế toántrong doanh nghiệp Có thể nói, kế toán là nghệ thuật quan sát, ghi chép, phânloại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp và trình bày kết quả của chúngdưới dạng báo cáo nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyếtđịnh kinh tế và đánh giá hiệu quả của một doanh nghiệp
Cụ thể hơn chúng ta có thể phân tích từ khía cạnh vai trò của nhân viên
kế toán đối với hoạt động của doanh nghiệp Trước hết và quan trọng nhấtchúng ta có thể thấy, đối với các doanh nghiệp, nhân viên kế toán là một mắtxích để bộ máy của doanh nghiệp có thể hoạt động được Họ cung cấp thôngtin để ban quản trị có thể đề ra kế hoạch kinh doanh; thiết lập và quản lý hệthống thông tin, thúc đẩy các quy trình phát triển; hạn chế tối thiểu các rủi ro;tăng cường các mối quan hệ với ngân hàng và các nhà đầu tư; thu hút vốn vàthực hiện nhiều hoạt động để hiện thực hóa cho thành công hiện tại và trongtương lai của doanh nghiệp…
Mặt khác, không thể xem nhẹ bộ máy kế toán trong doanh nghiệp bởi
họ được ví như những nhà “điều tiết” hoạt động trong doanh nghiệp Trongkhi thực hiện các hoạt động quản lý tài chính và kế toán, nhân viên kế toán sẽgóp phần hoàn thiện và gắn kết cỏc khõu quản lý trong doanh nghiệp Khôngmột bộ phận nào trong doanh nghiệp lại không liên quan đến kế toán Người
ta ví nhân viên kế toán trong doanh nghiệp là những người “cựng một lúc cóthể đội nhiều chiếc mũ khác nhau và tung hứng nhiều quả bóng khác nhau” Một nhân viên kế toán cùng một lúc thực hiện nhiều công việc khácnhau, nhưng mục đích cuối cùng luôn là để tạo ra giá trị lợi ích cho công ty
Trang 4Với những vai trò và công việc như thế này, rõ ràng bộ máy kế toán làmột bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hầu hết các doanh nghiệp.
Tuy vẫn nhận biết được vai trò của kế toán đối với doanh nghiệp, nhưng
để hiểu một cách sâu sắc hơn, tụi đó cú quá trình thực tập tại Công ty Cổ phầnThương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam Trong thời gian đó, được sựgiúp đỡ tận tình của cỏc cụ chỳ, anh chị trong công ty và được sự hướng dẫchu đáo của PGS.TS: Nguyễn Minh Phương đó giỳp tôi thực sự bổ sung đượcnhững kiến thức về mặt thực tế bên cạnh những kiến thức về mặt lý thuyết đãđược tích lũy trong nhà trường, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm chobản thân đồng thời có thể hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình
Báo cáo gồm 3 phần chính:
hần 1: P Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
hần 2: P Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
ần 3: Ph Đánh giá hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động
công tác kế toán của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật TTH Việt Nam.
Trang 5PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ KỸ THUẬT TTH VIỆT NAM1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Năm 2001, khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thếgiới, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam với sựnhanh nhạy của đội ngũ lãnh đạo đã trở thành Công ty chuyên cung cấp cácdịch vụ kỹ thuật, tài chính Theo xu hướng chung mở rộng và phát triển quy
mô hoạt động trong lĩnh vực Dịch vụ, Công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam đã không ngừng nỗ lực phát triển công ty ngàymột lớn mạnh
Tuy nhiên, đến cuối năm 2011, do thấy một số hạn chế trong loại hìnhdoanh nghiệp này nên Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTHViệt Nam đã đổi sang loại hình doanh nghiệp Cổ phần và mang tên: Công ty
Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Namđược thành lập vào ngày …thỏng….năm 2011 do ba cổ đông sang lập, với sốvốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng) Công ty đặt trụ sở chính tại
Số nhà 23 ngõ 80, Phố chợ Khõm Thiờn, phường Trung Phụng, quận Đống
Đa, Tp Hà Nội
Mặc dù đổi loại hình Doanh nghiệp nhưng toàn bộ vốn, tài sản cũngnhư tất cả cỏc nhõn viên của Công ty vẫn giữ nguyên, chỉ thay đổi một sốchức danh cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp Chính vì vậy hoạt độngcủa Công ty cũng không thay đổi nhiều, không ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh của Công ty
Trang 6Trong thời gian hơn 10 năm đi vào hoạt động Công ty đã gặp rất nhiềukhó khăn từ những ngày đầu đi vào hoạt động nhưng nhờ vào sự nỗ lực khôngngường của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công ty đã mang lại kết quảtốt và Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam tintưởng vào khả năng phát triển trong tương lai
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam:
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty ty Cổ phần Thương mại và dịch
vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam
* Chức năng của Công ty:
- Là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, Công ty phảiđảm bảo có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với thị trường thực tế, đem lạihiệu quả cao, góp phần tích luỹ vốn cho doanh nghiệp và đóng góp ngày càngcao cho xã hội đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập ngày càng ổn định chodoanh nghiệp
* Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngànhnghề theo đăng ký kinh doanh do Nhà nước cấp
- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, tổng doanhthu số bán ra
- Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảotoàn, tăng trưởng vốn kinh doanh
- Thực hiện phân phối lao động hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất tinhthần cho đội ngũ nhân viên Đảm bảo sử dụng 100% nhân viên có trình độ,năng lực làm việc
Trang 71.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – Kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam đãhình thành một hệ thống các chuyên viên, chuyên gia tư vấn đầu tư và kinhdoanh, các luật sư và luật gia, các nhà tư vấn tài năng sáng tạo, có kinhnghiệm trong các lĩnh vực tư vấn, đặc biệt là tư vấn đầu tư và quản lý dự án,
tư vấn kỹ thuật
- Tư vấn đầu tư và quản lý dự án đầu tư: Nghiên cứu, lập và quản lý
dự án đầu tư, hỗ trợ thẩm định dự án đầu tư sử dụng cho các mục đích:Khảo sát thị trường và quyết định đầu tư, vay vốn tín dụng, thuê đất thựchiện các dự án
- Tư vấn kỹ thuật: Công ty cung cấp các dịch vụ tư vấn kỹ thuật giỳpcỏc khách hàng hiểu biết và thực hiện lựa chọn cũng như lắp đặt các côngtrình mang tính kỹ thuật cao
- Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học,
tự động hoá, đo lường, công, nông nghiệp;
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - Kinh doanh của Công
ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam hiệnnay có 35 người Trình độ cán bộ nhân viên của Công ty đều là tốt nghiệp Đạihọc trở lên Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được sắp xếp theo chức năngnhiệm vụ của cỏc phũng ban, đảm bảo sự thống nhất tự chủ giữa các phòngban Chúng ta có thể thấy rõ điều này theo mô hình dưới đây:
Trang 81.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban:
* Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông biểu quyết, đây là cơ quan
có quyền quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần
Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụ sau:
- Thông qua báo cáo tài chính hang năm, thông qua đề nghị của Hội đồngquản trị về quyết toán tài chính, phương pháp phân phối và sử dụng lợi nhuận;
- Thông qua báo cáo hoạt động của Hội đồng quản trị
- Thụng qua báo cảo của Ban kiểm soát;
- Thông qua kế hoạch phát triển định hướng kinh doanh và đầu tư củaCông ty;
- Sửa và bổ sung điều lệ công ty;
- Quyết đinh tăng giảm vốn điều lệ, phát hành thêm Cổ phần ngân quỹ;
- Quyết định việc tổ chức lại, chấm dứt lao động, giải thể, thanh lý Công
ty hoặc tham gia liờn doanh;
Trang 9- Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kểm soátgây thiệt hại cho Công ty và cổ đông Công ty;
- Quyết định mức thù lao, tiền thưởng và các quyền lợi khác cho cácthành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,
+ Hội đồng quản trị cú cỏc quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết đinh chiến lược phát triển Công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty;
- Quyết định phương án đầu tư và phê chuẩn các quyết định về vay nợ,thế chấp, bảo đảm, bảo lãnh và bồi thường do Công ty thực hiện
- Quyết định giá chào bán Cổ phần và trái phiếu Công ty; định giá tài sảngóp vốn không phải là tiền Việt Nam đồng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng,công nghệ…
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, thôngqua qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị nhỏ hơn50% tổng giá trị tài sản trong sổ kế toán của Công ty
- Quyết định quy chế tuyển dụng, buộc thôi việc Nhân viên quản lý củaCông ty phù hợp với quy định của Pháp luật
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thay thế các thành viên Ban Giámđốc Công ty và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty; Quyết định mứclương, thưởng, xử phạt và các lợi ích khác của cán bộ quản lý đó
Trang 10- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty Quyết địnhthành lập công ty con, lập Chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốnmua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thể công ty
- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm quản
lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho công ty
- Chiến lược phát triển của công ty trong tương lai
* Ban kiểm soát:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép Sổ kế toán và Báo cáo tài chính
- Thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty; Kiểm tra từng vấn
đề cụ thể liên quan về quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấycần thiết hoặc theo Quyết định của Đại hội đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổđông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% cổ phần phổ thông
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động,tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiếnnghị lên Đại hội đồng cổ đông
- Kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty
* Ban Giám đốc
- Giám đốc Công ty là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày củaCông ty theo điều lệ, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Quyết định củaHội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện Quyết định của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư ngắn hạn,
dài hạn của công ty
- Kiến nghị Hội đồng quản trị : Tổ chức bộ máy quản lý điều hành và số
Trang 11lượng các nhân viên quản lý của Công ty; Phương án bố trí cơ cấu tổ chức,sắp xếp lao động và quy chế quản lý nội bộ Công ty; Đề xuất những biệnpháp nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý của Công ty.
- Báo cáo Hội đồng quản trị tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch kinh doanh dài
hạn và hàng năm của Công ty
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị về các quyết định
- Kiểm tra đôn đốc thu chi công nợ, thực hiện nộp ngân sách và các nghĩa
vụ đối với nhà nước
- Cuối quý, năm tiến hành quyết toán kịp thời, chính xác, lập báo cáo tàichính theo quy định của nhà nước
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Kỹ thuật TTH Việt Nam.
Tình hình hoạt động của một Công ty được thể hiện rõ nhất trong hệ thốngbảng khai, sổ sách và báo cáo tài chính của nó Đặc biệt, qua các báo cáo tàichính, những người quan tâm (như nhà đầu tư hay nhà quản lý) có thể dễ
Trang 12dàng tìm thấy được những thông tin tài chính quan trọng bên trong doanhnghiệp.
Dưới đây là tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần tronghai năm 2009– 2010
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh tăng giảm
Chênh lệch Tỉ lệ %
1 Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
5.802.128.232 3.693.000.000 (2.109.128.232) (26,35)
2 Giảm trừ doanh thu 8.421.648 0 (8.421.648) (100)
3 Doanh thu thuần 6.392.172.378 3.693.000.000 (2.699.172.378) (42,23)
13 Lợi nhuận trước thuế 105.249.775 140.627.442 35.277.667 33,61
14 Chi phí thuế TN hiện hành 29.469.937 93375.684 63.905.747 216,85
15 LN sau thuế 75.779.838 101.251.758 25.471.920 33,61
NĂM 2009 VÀ 2010
Đơn vị tính: Đồng
Nhận xét: Qua báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm 2009- 2010, ta
có thể thấy chỉ tiêu doanh thu năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 là(26,35%), nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2010 lại cao hơn so với năm 2009
Có thể nói trong giai đoạn này Công ty tăng trưởng vẫn chưa ổn định Dodoanh thu Công ty giảm mạnh nên Cty đã đưa ra việc thắt chặt các khoản chiphí rất tốt nên kết quả là đưa lợi nhuận tăng cao hơn hẳn so với năm 2009
Trang 13+ Doanh thu thuần: Năm 2010 là 3.693.000.000 đồng giảm 26,35 %tuơng ứng 2.109.128.232 đồng Tổng doanh thu năm 2010 giảm xuống so vớinăm 2009 điều đó chứng tỏ Công ty đã thực hiện không tốt chiến lược kinhdoanh, đồng thời cho thấy sự yếu kém của bộ phận kinh doanh trong việc mởrộng thị trường.
+ Giá vốn hàng bán: Giảm 38,22% tương ứng 1.840.835.088 đồng sovới năm 2009 Có thể thấy doanh thu của năm 2010 giảm và đi theo nó là giávốn hang bán tăng ko đăng kể đón đến lợi nhuận của Công ty tăng lên mặc dùDoanh thu giảm
Nguyên nhân của sự giảm sút này ngoài những lý do khách quan nhưnền kinh tế khó khăn trong năm 2012 ra còn do năng lực có hạn của bộ phậnkinh doanh đã không mở rộng được thị trường, nhưng công tác quản lý củaCông ty thì làm rất tốt chức năng, vì vậy trong thời gian tới nên đưa ra các chỉtiêu đánh giá và đào tạo nhân lực của phòng kinh doanh tốt hơn, tiếp tục pháthuy việc quản lý các chi phí như trong năm 2009 để Công ty có thể đạt đượcnhững kết quả cao hơn nữa so với năm 2010
+ Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010giảm 337.922.136 đồng so với năm 2009 tương ứng giảm 36,58% Công ty đãlàm tốt việc đánh giá bộ máy cơ cấu tổ chức và kết quả là giảm một lượng lớnchi phí cho hoạt đông kinh doanh
+ Lợi nhuận khác: Do năm 2009 hoạt đông kinh doanh khác làm việckhông có hiệu quả, chi phí vượt quá thu nhập thu được dẫn đến Lợi nhuậnkhác của năm ở mức âm 46.216.347; Rút kinh nghiệm của năm trước, năm
2010 Công ty đã ko chú trọng việc thu nhập khác mà ngược lại đã tập trungphát triển ngành nghề kinh daonh chớnh.Vỡ vậy Công ty đã đạt được một sốkết quả tốt
Trang 14+ Lợi nhuận sau thuế: Tăng 25.471.920 tương ứng với 33,61% Sự tăngtrưởng này do Công ty đã thắt chặt được các chi phí không cần thiết, biết tậptrung vào những thế mạnh dẫn đến lợi nhuận của năm 2010 tăng cao hơn năm
2009 mặc dù doanh thu giảm mạnh
Kết luận: Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 dương và tăng so
với năm 2009, công ty làm ăn vẫn có lãi, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới kếtquả tăng trưởng này trong đó chi phí là nguyên nhân chính, vì vậy trongnhững năm tới công ty cần có biện pháp phát huy việc tiết kiệm chi phí, đồngthời đẩy mạng việc kinh doanh bằng cách phatr triển tốt hơn nữa việc mởrộng thị trường, tạo uy tín tốt tới khách hàng nhằm góp phần nâng cao lợinhuận hơn nữa
2.4 Tài sản và nguồn hình
Trang 15Đơn vị tính: đồng
So sánh Chênh lệch Tỉ lệ
2 Tiền gửi ngân hàng 893.727.114 747.942.187 (145.784.927) (16,3)
II Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III Các khoản phải thu 8.750.711.215 9.734.618.510 983.907.295 11,2
1 Phải thu khách hàng 8.332.111.797 9.010.172.467 678.060.670 8,1
2 Phải thu nội bộ 117.676.588 389.278.404 27.1601.816 230
3 Các khoản phải thu khác 300.922.830 335.167.639 34.244.809 11,4
A NỢ PHẢI TRẢ 11.947.810.677 13.114.202.569 1.166.391.890 9,7
I Nợ ngắn hạn 7.517.849.991 7.495.745.065 (22.104.926) (0,3)
1 Vay và nợ ngắn hạn 300.000.000 384.000.000 84.000.000 28
2 Phải trả người bán 6.134.485.299 5.966.597.073 (167.888.226) (2,7)
3 Người mua trả tiền trước 30.000.000
4 Phải trả công nhân viên 43.015.046 35.145.786 (7.869.260) (18,3)
5 Phải trả nội bộ 571.729.200 664.752.471 93.023.271 16,3 6.Các khoản phải trả phải
Trang 16Về tài sản: Năm 2010 là 16.735.689.924 đồng, so với năm 2009 là15.438.774.467 tăng đồng tương đương 8,4% cụ thể như sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2010 là 782.517.123 đồng,
so với năm 2009 giảm 15% tương ứng 138.286.406 đồng Việc sụt giảm mộtlượng tiền lớn như vậy ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng thanh toán củaCông ty, do vậy Công ty cần phải có các chính sách phù hợp hơn để nâng caokhả năng thanh toán nhanh thanh toán hiện thời của công ty
+ Các khoản phải thu: Năm 2010 là 9.734.618.510 đồng tăng 11,2% ứngvới 983.907.295 so với năm 2009 Tỷ lệ này là khá cao ,vì vậy công ty cần phảităng cường thu các khoản nợ tránh bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốnnhư đưa ra tỷ lệ chiết khấu cao cho những khách hàng thanh toán sớm
+ Hàng tồn kho: Năm 2010 là 49.612.793 đồng giảm 14,3% tương ứngvới 8.272.064 đồng so với năm 2009
+ Tài sản cố định: năm 2010 là 6.073.752.017 tăng 8% tương ứng452.732.664 đồng so với năm 2009 Nguyên nhân của sự tăng này là do Công tytiến hành mua sắm tài sản để mở rộng hoạt động kinh doanh
Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2010 là 16.735.689.924 đồng tăng 8%tương ứng 1.296.915.460 đồng với so với năm 2009 cụ thể như sau:
+ Nợ ngắn hạn: là 7.495.745.065 đồng giảm 0,3% tương ứng với22.104.926 đồng Sự giảm sút này chủ yếu là do các khoản phải trả khác giảm167.888.226 đồng
+ Nợ dài hạn: là 5.618.457.495 đồng tăng 26,8% tương ứng1.188.496.813 đồng Điều này là dễ hiểu vì trong năm công ty cần nguồn vaydài hạn để tài trợ cho tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: tăng 3,7% tương đương 130.523.575 đồng
1.5 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Chỉ tiêu phản ánh khả năng thỏnh toỏn của Công ty cổ phần Du lịch Hà