Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty cổ phần công nông nghiệpTiến Nông Thanh Hóa, cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán và cô giáo Lê Thị Hồng Sơn
Trang 1NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn )
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày … tháng …năm 2014
Giảng viên hướng dẫn
Trang 2NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện )
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày … tháng …năm 2014
Giảng viên phản biện
SVTH: Hoàng Thị Nga – Lớp CDKT13BTH
Trang 3MỤC LỤC
1.3.2 Phương pháp kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 16 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng: 16 Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên 18
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi phải quản lý bằng hệthống các phương pháp thông qua các công cụ quản lý Kế toán là một bộ phận quantrọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việcquản lý, điều hành cho nhà quản lý ra quyết định Thực tế trong những năm qua chothấy trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp đã thích ứng và đứng vững trong cạnhtranh Một trong những bí quyết dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp là vậndụng nguyên tắc: Hạch toán kinh tế tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh củamình
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển đòihỏi doanh nghiệp phải xác định hướng đi và mục tiêu kinh doanh Để tạo ra sức mạnhtrong cạnh tranh, muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu sản xuất ranhiều sản phẩm với chất lượng tốt nhất, giá thành thấp nhất và phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng Đồng thời doanh nghiệp phải tăng nhanh khối lượng sản phẩmbán ra, tăng cường tổ chức tốt công tác bán hàng Doanh thu bán hàng và kết quả bánhàng là các chỉ tiêu mà doanh nghiệp luôn mong đợi Do đó công tác kế toán doanhthu bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn được coi là trọng tâm của kế toán cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Bán hàng là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của một quá trình kinh tế kinhdoanh trong các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Nhờ có khâu bán hàng, các doanhnghiệp thực hiện được giá trị hàng hoá, bù đắp những chi phí bỏ ra trong quá trìnhkinh doanh, tính toán được hiệu quả kinh doanh, từ đó đảm bảo quá trình kinh doanhliên tục Thông qua bán hàng doanh nghiệp mới thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước,đồng thời khẳng định vị thể của mình trên thị trường
Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty cổ phần công nông nghiệpTiến Nông Thanh Hóa, cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán
và cô giáo Lê Thị Hồng Sơn hướng dẫn em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa” Với mong muốn đề tài này sẽ góp phần làm
cho công tác kế toán của Công ty hoạt động hiệu quả hơn
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
Trang 5- Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
- Chương 2: Thực trạng tổ chức kết toán doanh thu bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
- Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
Trang 6CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến bán hàng
* Bán hàng là quá trình xuất giao hàng hoá giừa người mua và người nhận được
hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền
* Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người
bán và người mua trên thị trường hoạt động
* Tiêu thụ hàng hoá là quá trình các Doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá
vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hìnhthành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
* Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất do doanh nghiệp tiến hành hoặc thuê ngoài gia công chế biến và đã được kiểmnghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho thành phẩm
*Bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp: là phương thức giao hàng cho
người mua trực tiếp tại kho hay trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho của DN
Số hàng này khi giao cho người mua thì được trả tiền ngay hoặc được chấp nhận thanhtoán Vì vậy, sản phẩm xuất bán được coi là đã bán hoàn thành
*Bán hàng theo phương thức gửi hàng đi cho khách hàng: là phương thức mà
bên bán gửi hàng đi cho khách hàng theo các điều kiện ghi trong hợp đồng Số hàngchuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, khi khách hàng thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển giao thì số hàng này được coi là đã bán vàbên bán đã mất quyền sở hữu về số hàng đó
*Bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng:
là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý(bên đại lý) để bán Bên nhận đại lý, ký gửi phải bán hàng theo đúng giá bán đã quyđịnh và được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng
*Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp: là phương thức bán hàng thu
tiền nhiều lần, người mua thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lạingười mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định
DN chỉ hạch toán vào TK 511 - Doanh thu bán hàng, phần doanh thu bán hàng thông
Trang 7thường (bán hàng thu tiền một lần) Phần lãi trả chậm được coi như một khoản thunhập hoạt động tài chính và hạch toán vào bên Có TK 515 - Thu nhập từ hoạt động tàichính Theo phương thức bán này, về mặt kế toán khi giao hàng cho khách coi là đãbán nhưng thực chất thì DN mới chỉ mất quyền sở hữu về số hàng đó.
* Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng: là phương thức bán hàng mà DN
đem sản phẩm vật tư, hàng hoá để đổi lấy vật tư, hàng hoá khác không tương tự Giátrao đổi là giá hiện hành của vật tư, hàng hoá tương ứng trên thị trường
* Cung cấp dịch vụ là thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong
một hoặc nhiều kỳ kế toán
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ
thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm, hànghoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có)
* Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của thành phẩm, hàng hoá hoặc là
giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã được xác định là tiêu thụ và các khoảnkhác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
- Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Các khoản giảm trừ doanh thu là số tiền người bán thưởng, giảm trừ cho kháchhàng khi họ mua hàng Các khoản giảm trừ doanh thu gồm có: Giảm giá hàng bán,chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại
*Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng do các nguyên nhân
thuộc về người bán như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng khôngđúng thời hạn, địa điểm trong hợp đồng, hàng lạc hậu
*Chiết khấu thương mại: là các khoản mà người bán giảm trừ cho người mua
với số lượng hàng hoá lớn Chiết khấu thương mại được ghi trong các hợp đồng muabán và cam kết mua bán hàng
*Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị người mua
trả lại và từ chối thanh toán Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bán
bị trả lại( tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng thuếGTGT đầu ra phải nộp của hàng bán bị trả lại
Trang 8* Chiết khấu thanh toán: là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi
thanh toán tiền trước thời hạn Chiết khấu thanh toán được ghi trong các hợp đồngmua bán và cam kết mua bán hàng
* Kết quả kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ,hàng hoá và
được biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ) về tiêu thụ
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động bán hàng
Quá trình bán hàng là quá trình hoạt động kinh tế bao gồm 2 mặt: Doanh nghiệpđem bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ đồng thời đã thu được tiền hoặc cóquyền thu tiền của người mua Đối với doanh nghiệp XDCB, giá trị của sản phẩm xâylắp được thực hiện thông qua công tác bàn giao công trình XDCB hoàn thành
Hàng hoá cung cấp nhằm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hộigọi là bán ra ngoài Trường hợp, hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị trong cùng mộtcông ty, tổng công ty, được gọi là bán hàng trong nội bộ
Quá trình bán hàng thực chất là quá trình trao đổi quyền sở hữu giữa người bán
và người mua trên thị trường hoạt động
1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng
1.1.3.1 Vai trò của kế toán bán hàng
Tiêu thụ hàng hoá là quá trình các Doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hoá vốnsản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và hìnhthành kết quả tiêu thụ, đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp thương mại, hàng hoá là tài sản chủ yếu và biến động nhất,vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lưu động cũng như toàn bộvốn kinh doanh của Doanh nghiệp cho nên kế toán hàng hoá là khâu quan trọng đồngthời nghiệp vụ tiêu thụ và xác đinh kết quả tiêu thụ quyết định sự sống còn đối với mỗidoanh nghiệp Do tính chất quan trọng của bán hàng và xác định kết quả kinh doanhnhư vậy đòi hỏi kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu kinh doanh có vai trò hếtsức quan trọng
Như vậy, tiêu thụ là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đưa hàng hoá
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Tiêu thụ là khâu lưu thông hàng hoá là cầu nối trunggian giữa một bên sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng Đặc biệt trong nền kinh
tế thị trường thì tiêu thụ được hiểu theo nghĩa rộng hơn: Tiêu thụ là quá trình kinh tếbao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ
Trang 9chức mua hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinhdoanh cao nhất
Tiêu thụ hàng hoá có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu, thôngqua việc tiêu thụ có thể dự đoán được nhu cầu của xã hội nói chung và của từng khuvực nói riêng, là điều kiện để phát triển cân đối trong từng nghành từng vùng và trêntoàn xã hội Qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá mới được thực hiện
Tiêu thụ hàng hoá là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận, tạo ra thunhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua cácphương thức tiêu thụ
Nếu khâu tiêu thụ hàng hoá của mỗi doanh nghiệp được triển khai tốt nó sẽ làmcho quá trình lưu thông hàng hoá trên thị trường diễn ra nhanh chóng giúp cho doanhnghiệp khẳng định được uy tín của mình nhờ đó doanh thu được nâng cao Như vậytiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng
Để thực hiện được quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phảiphát sinh các khoản giảm chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ Dưới hình thức cáckhoản tiền đã chi, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làmgiảm vốn chủ sở hữu Đồng thời doanh nghiệp cũng thu được các khoản doanh thu vàthu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ cáchoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
Sau một quá trình hoạt động doanh nghiệp xác dịnh được kết quả của từng hoạtđộng trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoật động Kết quảkinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối và sử dụng theo đúng mục đích phùhợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể
Để đáp ứng các nhu yêu cầu về quản lý thành phẩm, hàng hoá; bán hàng xác địnhkết quả và phân phối kết quả các hoật động Kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau đây:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự biếnđộng của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chủng loại
và giá trị
Trang 10- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thờitheo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tìnhhhình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả từng hoạt động
- Cung cấp và thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định
kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng , xác định và phânphối kết quả
1.1.4 Các phương thức bán hàng và các phương thức thanh toán.
Thông thường, bán buôn được chia làm hai phương thức: Bán buôn qua kho và bánbuôn giao thẳng
• Bán buôn qua kho
Đây là hình thức bán buôn mà hàng hoá được mua vào, dự trữ trong kho của doanhnghiệp sau đó được xuất ra để tham gia vào quá trình bán hàng Có hai phương thứcbán hàng qua kho:
- Bán buôn qua kho trực tiếp: Theo phương thức này, người mua sẽ phải đến
kho để trực tiếp mua hàng với số lượng lớn Bên mua sẽ cử người đại diện mang giấy
uỷ nhiệm đến kho của bên bán trực tiếp nhận và áp tải hàng về Bên bán xuất kho hànghoá giao trực tiếp cho đại diện bên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng đãthanh toán hoặc chấp nhận nợ thì hàng hoá được coi là tiêu thụ
- Bán buôn gửi hàng: Theo phương thức này, người bán phải chuyển hàng đến
kho người mua hàng với số lượng lớn Bên bán xuất kho hàng hoá vận chuyển và giaotrực tiếp tại kho bên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng đã thanh toán hoặcchấp nhận nợ thì hàng hoá được coi là tiêu thụ
Trang 11• Bán buôn vận chuyển thẳng
Bán buôn vận chuyển thẳng là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp sau khinhận được hàng của bên cung cấp sẽ giao thẳng cho bên mua chứ không qua nhập kho.Bán buôn giao thẳng được thực hiện dưới hai hình thức:
- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo phương thức này,
tại doanh nghiệp sẽ phát sinh cả hai nghiệp vụ mua và bán Doanh nghiệp sẽ thực hiệnviệc trả tiền cho nhà cung cấp và thu tiền của người mua hàng
- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Theo phương thức
này, doanh nghiệp sẽ làm trung gian cho nhà cung cấp và người mua hàng, khôngtham gia vào nghiệp vụ mua bán của hai bên mà căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, doanhnghiệp sẽ được hưởng một khoản hoa hồng do bên mua hoặc bên bán trả
Tóm lại, phương thức bán buôn thường được thực hiện theo các hợp đồng kinh
tế, áp dụng đối với khách hàng thường xuyên áp dụng phương thức bán hàng này sẽgiúp các doanh nghiệp bán được hàng với số lượng lớn, quay vòng vốn nhanh và tiếtkiệm được chi phí bảo quản Tuy nhiên phương thức này chỉ nên áp dụng với nhữngloại hàng hoá không cần có sự chọn lọc, hàng hoá có khối lượng lớn
b Các phương thức bán lẻ
Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho ngưởi tiêu dùng phục vụ mục đíchsinh hoạt, tiêu dùng nội bộ, không mang tính sản xuất kinh doanh Khi chấm dứt quátrình mua bán, hàng hoá tham gia ngay vào lĩnh vực tiêu dùng, thực hiện giá trị và giátrị sử dụng Khác với bán buôn, bán lẻ thường thực hiện ở phạm vi và quy mô nhỏhơn, khối lượng hàng hoá ít hơn
Phương thức bản lẻ gồm nhiều hình thức:
* Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà trong đó việc
thu tiền của người mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau Theo hình thứcnày, mỗi nơi bán hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của kháchhàng rồi viết hoá đơn tích kê giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng tại quầy hàngcho mậu dịch viên bán hàng giao Hết ca hoặc ngày, thì mậu dịch viên căn cứ vào hoáđơn, tích kê giao hàng cho khách và kết quả kiểm kê hàng tồn quầy, xác định hàng đãbán trong ngày (ca) là cơ sở cho lập báo cáo bán hàng Nhân viên thu tiền làm giấynộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Do có sự tách rời việc mua hàng và thanh toán tiềnhàng nên hạn chế được sai sót, mất mát hàng hoá và tiền , tạo điều kiện cho việc quản
Trang 12lý và phân công công việc cho từng cá nhân cụ thể Tuy nhiên phương thức nàythường gây phiền hà cho khách hàng vì thủ tục giấy tờ rườm rà.
* Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán
hàng chịu trách nhiệm thu tiền trực tiếp của khách hàng và giao hàng cho khách Cuốingày hoặc cuối ca, nhân viên bán hàng nộp tiền cho thủ quỹ, kiểm kê số lượng hàngtồn quầy để xác định khối lượng hàng hoá bán ra theo công thức:
Lượng hàng bán
trong ngày (ca) =
Lượng hàngtồn đầu ngày(ca)
+
Lượng hàng nhậptrong ngày
(ca)
- Lượng hàng tồncuối ngày (ca)
Hình thức này khá phổ biến vì tiết kiệm được thời gian mua của khách hàng đồngthởi giảm số lượng lao động tại quầy hàng
* Phương thức bán lẻ tự phục vụ (bán hàng tại các siêu thị): Theo phương thức
này, khách hàng tự do lựa chọn hàng hoá sau đó mang đến bộ phận thu tiền để thanhtoán Để thuận lợi cho quá trình quản lý và công tác tính tiền bằng máy tính, hàng hoáđược gián các mã vạch Cuối ca, ngày, kết toán căn cứ vào bảng giấy trên máy tínhxác định được lượng hàng bán ra trong ca, ngày
c Các phương thức bán hàng đại lý: Theo phương thức này, Doanh nghiệp thương
mại giao hàng cho cơ sở nhận đại lý, ký gửi để các cơ sỏ này trực tiếp bán hàng Saukhi bán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thương mại vàđược hưởng một khoản hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫnthuộc quyển sở hữu của doanh nghiệp, đến khi nào cơ sở đại lỳ thanh toán tiền hànghoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mới hoàn thành
d Các phương thức bán hàng trả góp, trả chậm: Là phương thức bán hàng mà
doanh nghiệp thương mại dành cho người mua ưu đãi được trả tiền hàng trong nhiều
kỳ Doanh nghiệp thương mại lúc đó được hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bántrả góp và giá bán thông thường gọi là lãi trả góp Khi doanh nghiệp giao hàng chongười mua, hàng hoá được coi là tiêu thụ
e Các phương thức bán hàng khác: Do nhu cầu xã hội tăng nhanh cùng với sự phát
triển vượt bậc của nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng tổ chức nhiều hình thứcbán hàng như: bán hàng qua điện thoại, thương mại điện tử,
Trang 13Các phương thức bán lẻ chỉ áp dụng với những mặt hàng có tính chọn lọc, thời gian
sử dụng lâu, số lượng ít khi doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu được khẳng địnhtrong thương trường Hình thức bản lẻ cũng mang nhược điểm nhất định là tốc độ lưuchuyển hàng hoá chậm, do đó, doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều hàng qua hìnhthức này cần phải có những chính sách chăm sóc khách hàng thích hợp để tạo uy tínvới khách hàng
Trên đây là phương thức bán hàng thường được áp dụng trong các doanh nghiệpthương mại Tuy nhiên, áp dụng phương pháp bán hàng nào có hiệu quả thì còn phảiphụ thuộc vào đặc điểm quy mô loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Lựa chọnđúng phương thức bán hàng không chỉ giúp các doanh nghiệp thu hút được khách
1.1.4.2 Các phương thức thanh toán.
− Thanh toán bằng tiền mặt: theo phương thức này, việc chuyển giaoquyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng và việc thu tiền được thựchiện đồng thời và người bán sẽ nhận được ngay số tiền mặt tương ứng với số hàng hoá
mà mình đã bán
− Thanh toán không dùng tiền mặt: theo phương thức này, người mua cóthể thanh toán bằng các loại séc, trái phiếu, cổ phiếu, các loại tài sản có giá trị tươngđương
1.1.5 Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiệnsau:
- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hoá cho người mua
- DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoáhoặc kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu bán hàng gồm DT bán hàng ra ngoài và DT bán hàng nội bộ
1.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho.
Trang 14Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vàochi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiệnđược và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáotài chính.
Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc trừkhi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng phương pháp kế toán kháccho hàng tồn kho
Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:(a) Phương pháp tính theo giá đích danh;
(b) Phương pháp bình quân gia quyền;
(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước;
(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước
Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghinhận Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phảilập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đãlập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho,sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuấtchung không phân bổ, được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Trườnghợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm naynhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán nămtrước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinhdoanh
- Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: Các loại doanh thu, thời điểmghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơ sở ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính
Chuẩn mực này áp dụng trong kế toán các khoản doanh thu và thu nhập khácphát sinh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:
Trang 15(a) Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa muavào;
(b) Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong mộthoặc nhiều kỳ kế toán;
(c) Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiệnsau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi íchgắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể.Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thờiđiểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soáthàng hóa cho người mua
Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu khôngđược ghi nhận Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóadưới nhiều hình thức khác nhau, như:
(a) Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạtđộng bình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành thôngthường;
(b) Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào ngườimua hàng hóa đó;
(c) Khi hàng hóa được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phần quantrọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành
Trang 16(d) Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó được nêutrong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bịtrả lại hay không.
Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận Ví dụdoanh nghiệp còn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa chỉ để đảm bảo sẽ nhậnđược đủ các khoản thanh toán
Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận đượclợi ích kinh tế từ giao dịch Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụthuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắnnày đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp không chắc chắn là Chính phủ nước sở tại
có chấp nhận chuyển tiền bán hàng ở nước ngoài về hay không) Nếu doanh thu đãđược ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xác định khoản tiền nợ phảithu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
mà không được ghi giảm doanh thu Khi xác định khoản phải thu là không chắc chắnthu được (Nợ phải thu khó đòi) thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi mà khôngghi giảm doanh thu Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòiđược thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi
Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồngthời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giaohàng (như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định chắc chắn khi cácđiều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn Các khoản tiền nhận trước của kháchhàng không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tạithời điểm nhận tiền trước của khách hàng Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước củakhách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời thỏa mãn năm (5) điều kiệnquy định ở đoạn 10
1.3 Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành.
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng hạch toán hàng hoá bao gồm:
• Hoá đơn giá trị gia tăng
• Hoá đơn bán hàng
• Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Trang 17• Bảng kê hoá đơn bán lẻ hàng hoá dịch vụ.
• Bảng chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ bán hàng
• Sổ, thẻ kho
Phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá
Có 3 phương pháp kế toán chi tiết:
• Phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
: Ghi hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng
• Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- ở kho: thủ kho vẫn giữ thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn về mặtkhối lượng
- ở phòng kế toán: Không dùng sổ chi tiết và thẻ kho mà sử dụng sổ đối chiếuluân chuyển để ghi chép tình hình nhập xuất tồn từng danh điểm nhưng chỉ ghi 1 lầncuối tháng
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu khi nhận các phiếu xuất, nhập kho do thủ khogửi lên, phân loại theo từng danh điểm và cuối tháng tổng hợp số liệu của từng danhđiểm để ghi vào sổ đôí chiếu luân chuyển một lần tổng hợp số nhập, xuất trong tháng
cả hai chỉ tiêu lượng và giá trị sau đó tính ra số dư của đầu tháng sau
Số cộng của sổ đối chiếu luân chuyển hàng tháng được dùng để đối chiếu với
kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Còn từng danh điểm trên sổ đối chiếu luân chuyển được đối chiếu với thẻ kho
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Thẻ kho Thẻ kế toán chi
tiết
Sổ kế toán tổng hợp về hàng hoá
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Trang 18Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Các chứng từ sau khi nhận về sẽ được tính thành tiền và tổng hợp số tiền củatừng danh điểm nhập hoặc xuất kho để ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất tồn khonguyên vật liệu
Cuối tháng kế toán nhận sổ số dư ở các kho về để tính số tiền dư cuối tháng củatừng danh điểm và đối chiếu với số tiền dư cuối tháng ở bảng kê nhập xuất tồn kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất vật liệu
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Sổ tổng hợp về vật tư, hàng hoá
Trang 19Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư
: ghi hàng ngày : Ghi đối chiếu
TK511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ":
TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 4 tài khoản cấp II:
TK5111 – Doanh thu bán hàng hóa
TK5112 – Doanh thu bán sản phẩm
TK5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK5123 – “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
TK521 - "Chiết khấu thương mại":
- Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp II:
Bảng luỹ kế nhập,xuất, tồn
Phiếu giao nhận Ctừ xuất kho
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 20+ TK5211 - "Chiết khấu hàng hóa”:.
TK642 - "Chi phí quản lý doanh nghiệp":
TK911 - "Xác định kết quả kinh doanh":
Trang 21 Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên.
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKDK
Thuế GTGT (nếu có)
TK 621, 623, 627,
641, 642, 241,
…Xuất kho NVL, CCDC dùng cho SXKD, XDCB, …
TK 154
TK 154
NVL, CCDC xuất kho thuê ngoài gia công
Nhập kho NVL, CCDC thuê ngoài gia công, chế biến xong
TK 333
Thuế NK, thuế TTĐB NVL,CCDC nhập khẩu phải nộp (nếu có)
Thu hồi vốn góp vào công ty liên doanh, liên kết
Nhận cấp phát, nhận vốn góp cổ phần, nhận vốn góp liên doanh
NVL, CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý
NVL xuất dùng cho SXKD hoặc XDCB không sử dụng hết nhập lại kho
Xuất bán
Xuất dùng cho SXKD phải phân bổ dần
NVL,CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
TK 222, 223NVL, CCDC xuất kho để đầu
tư vào công ty LD hoặc góp vốn vào công ty liên kết
TK 1381
TK 412Chênh lệch giảm do
đánh giá lạiK/C trị giá HH tồn CK
Trang 22TK 3332
TK 632K/c GVHB đã tiêu
Không qua kho
Thuế nhập khẩu phải nộp
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NÔNG
NGHIỆP TIẾN NÔNG THANH HÓA 2.1 Tổng quan về Cổ Phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Công Nông Nghiệp
Tiến Nông Thanh Hóa
2.1.1.1 Tên , địa chỉa công ty.
- Tên tiếng việt : Công ty Cổ Phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
- Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần
- Trụ sở chính đặt tại 274B – Phường Đông Thọ.TP.Thanh Hóa
Công ty được thành lập theo quyết định số 876/ QDUB ngày 20 tháng 04 năm
2000 của UBND tỉnh Thanh Hóa
Trước kia tên công ty là :Công ty liên doanh phân bón Tiến Nông Thanh Hóa,làđơn vị kinh doanh giữa các công ty XNK Thanh Hóa và công ty TNHH Tấn Hưng Trong đó công ty XNK Thanh hóa 20% Công ty được khởi công ngày 28 tháng 2 năm
2001 ,hoàn thành và đi vào sản xuất ngày 01 tháng 10 năm 2001.Tháng 1 năm2003,công ty Tấn Hưng bán toàn bộ cổ phần của mình cho công ty Ngọc Tùng ,còn sốvốn của công ty XNK Thanh Hóa bán toàn bộ cổ phần cho CNV công ty Cổ phầnCông Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
Ngày 1-5-2005 Công ty chính thức được chuyển đổi và thừa kế thành Công ty
cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa Công ty ra đời đánh dấu một bướcphát triển cho nền nông nghiệp tỉnh Thanh Từ khi thành lập cho đến nay công ty liêntục và càng khẳng định vị trí thương hiệu trên thị trường “Công ty Cổ phần Công nôngNghiệp Thanh Hóa là bạn đồng hành của nhà nông” đó là khẩu hiệu của công ty ,với
sự đầu tư máy móc ,thiết bị đại đồng bộ và sự điều hành năng động của ban quản lý.Nguồn nhân lực được sắp xếp theo khoa học đã phát huy được sức sáng tạo của từngngười
Công ty đã góp phần giải quyết việc làm liên tục trên 150 lao động ,tạo việc làmtại chỗ cho lực lượng lao động nhàn rỗi trong vùng ,với chính sách chi trả lương hợp
lý ,đã xây dựng được đội ngũ công nhân lành nghề ,có năng lực sáng tạo để phục vụlâu dài cho công ty
Trang 24Địa bàn tiêu thụ chủ yếu là các huyện trong tỉnh và các huyện lân cận như NinhBình và Nghệ An.
Tuy thời gian thành lập của công ty chưa được lâu, nhưng đến nay sản phẩmcủa công ty đã được khẳng định và đứng vững trên thị trường ,được bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn cho phép sử dụng trên toán quốc nhiều loại phân NPK.Là doanhnghiệp đầu tiên sản xuất thành công loại phân tổng hợp NPK 3 màu ,công ty vẫnkhông ngừng cải tiến công nghệ ,đa dạng hóa công nghệ tập trung cho cây lúa Cònphối hợp với các nhà khoa học sản xuất thành công phân bón chuyên dùng cho từngcây trồng như :mía ,cao su ,cà phê ,dứa ,dâu ,lạc ,ngô… theo phương pháp bón phântheo cây ,theo đất nhằm khai thác tối đa hiệu quả của phân bón Trong điều kiện cạnhtranh của cơ chế thi trường công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông ThanhHóa đã từng bước phát triển vững chắc
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh :
Công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa là một doanhnghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng phân bón các loại cho bà connông nghiệp với năng lực sản xuất phân bón NPK công suất dây chuyền thiết bị50.000 tấn/năm lao động bình quân 150 người.Công ty có quy mô rộng khắp đến nhiềutỉnh trong nước và nước ngoài như: Lào.Ngoài việc công ty cổ phần Công NôngNghiệp Thanh Hóa chuyên sản xuất và chế biến phân tổng hợp,phân bón vi sinh ,nhậpkhẩu phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp,trong tương lai không xa công ty sẽ tiếnđến kinh doanh thêm một số lĩnh vực như: kinh doanh lương thực thực phẩm nôngsản xuất khẩu,kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp,chế biến vàkinh doanh than đá,sản xuất và kinh doanh phụ gia phân bón
Trang 252.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh :
Để đáp ứng nhu cấu công tác quản lý ,công ty đã phân chia bộ máy điều hànhphù hợp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả ,đưa năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm ngày càng năng cao ,bộ máy quản lý của công ty đượcphân bổ theo chức năng sau nhiệm vụ sau :
Hội đồng quản trị : Được đại hội cổ đông bầu ra trong từng nhiệm kỳ hoạtđộng.Hội đồng quản trị bổ nhiệm giám đốc ,phó giám đốc và kế toán trưởng Hôiđồng quản trị có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết của đại hội cổ đông ,Địnhhướng sự phát triển của công ty đầu tư mở rộng sản xuất ,liên doanh liên kết về vấn đềđối nội đối ngoại của công ty
Giám đốc : Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công
ty ,tổ chức và sắp xếp việc làm cho công nhân ,đại diện quyền lợi và nghĩa vụ củacông ty trước pháp luật
Phó giám đốc : Là người chịu trách nhiêm sau giám đốc ,chỉ đạo trực tiếp phânxưởng sản xuất cùng các bộ phận khác , được phép thay giám đốc giải quyết mọi việckhi giám độc vắng mặt và ủy quyền cho phó giám đốc
Phần tổ chức hành chính : Chịu trách nhiệm trong khâu quản lý cán bộ côngnhân viên ,tổ chúc bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ lao động trật tự an ninh,xây dựng định mức lao động của cả chỉ tiêu sản phẩm duyệt quỹ lương ,phát triểntay nghề quyết định khen thưởng kỹ luật
Phòng kinh doanh: Tổ chức khai thác thị trường ,tổ chức bán hàng ,mua bánthanh lý hợp đồng và thu tiền hàng vào quỹ công ty
Phòng kế hoạch vật tư : Trên cơ sở khả năng tiêu thụ từng thời điểm phòng lên
kế hoạch sản xuất và dài hạn cho tiêu thụ sản phẩm ,lập kế hoạch cung cấp nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất
Phòng kế toán : Có chức năng tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kinh tế
về mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp kịp thời chính xác thông tinkinh tế cho ban quản lý Đồng thời thực hiện các chế độ nghĩa vụ đối với nhà nước
Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm : Chịu trách nhiệm về chất lượng và phântích chất lượng sản phẩm và nguyên vật liệu nhật tại kho phát hiện kịp thời sai sótkhông chỉ trong sản xuất mà cả trong giao dịch với cơ quan chức năng
Trang 26Phân xưởng sản xuất : Bao gồm : bộ phận KCS chuyên kiểm tra chất lượngsản phẩm và các bộ phận cơ điện ,bộ phận quản lý phân xưởng ,bộ phận thủ kho vàcông nhân sản xuất
Người lao động được tổ chức sắp xếp ,vố trí các đơn vị theo nhóm sản phẩm,theo tổ sản xuất Các công tác được tổ chức theo nhóm công việc làm theo quy trìnhcông nghệ sản xuất ,không ngừng phát huy sáng kiến kỹ thuật ,hợp lý hóa sản xuấtnăng cao sản xuất lao động
Để toàn bộ hoạt động của công ty đạt hiệu quả và thực hiện đều tay,công ty đãtiếp cận các hoạt động theo quy trình riêng biệt ,cụ thể và quản lý toàn bộ quá trìnhnày bằng một hệ thống quản lý chung
Trình độ cán bộ CNV : Hiện nay công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp TiếnNông Thanh Hóa có 500 người trong đó có 350 người là nam và 150 người là nữ
Lao động có trình độ đại học là : 60 người
Lao động có trình độ cao đẳng trung cấp là : 89 người
CN kỹ thuật : 24 người
Lao động phổ thông là : 327 người
Sơ đồ 2.1
Trang 27SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TIẾN NÔNG
Hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban kiểm soát công ty
hợp
Phân xưởng SX
Phòng KD
Bộ phận kế toán tài vụ
Bộ phận tổ chức hành chính
Tổ cơ điện
Ka1 Ka2 Ka3
Tổ kho
Bộ phận phát triển thị trường
Bộ phận bán hàng
Bộ phận KH vật tư
Trang 282.1.3.2 Tổ chức công tác tài chính – kế toán tại công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông Thanh Hóa.
Cơ cấu bộ máy tài chính kế toán :
Là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập trong nền kinh tế thị trường bộmáy kế toán của công ty được sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với tình hình hiện nay.Tổ chức
bộ máy kế toán theo đúng điều lệ của nhà nước và phù hợp với cách quản lí vĩ mô củanhà nước
Công ty tổ chức bộ máy theo hình thức tập trung,thuận lợi cho việc quản lí vàchỉ đạo thực hiện mọi công việc của các nhân viên trong phòng kế toán
Một kế toán trưởng: Là người trực tiếp chỉ đạo chung mọi mặt của phòng,xâydựng hệ thống định mức tài chính kế toán,lập kế hoạch tài chính và phân tích các báocáo hàng năm,lập báo cáo tài chính hàng tháng,tập hợp chi phí sản xuất,tính giáthành Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về các thôngtin kinh tế đã cung cấp
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: chuyên theo dõi ghi chép các nghiệp vụbán hàng và theo dõi tình hình công nợ
Kế toán nguyên vật liệu và công nợ phải trả : Theo dõi tình hình thu muanguyên vật liệu và công nợ phải trả cho khách hàng
Kế toán tiền mặt,công cụ dụng cụ,tiền lương và các khoản trích theo lương tậphợp tài khoản liên quan đến việc trích thu tiền mặt,công cụ ,dụng cụ,thanh toán tiềnlương và các khoản bảo hiểm cho cán bộ,công nhân viên cho công ty
Kế toán tiền gửi ngân hàng và thủ quỹ : Chịu trách nhiệm quản lí thu chi cácphiếu thu chi hợp lệ có hệ thống theo yêu cầu của Nhà nước và giao dịch với ngânhàng
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán : Công ty áp dụng hình thức tổ chức tập trungtại phong kế toán của công ty,tức mọi hoạt động kế toán của công ty đều do sự chỉ đạothống nhất từ trên xuống,ở các bộ phận,đơn vị không có bộ phận kế toán riêng.Vì giữaphòng quản kí và phân xưởng gần nhau nên hình thức tổ chức bộ máy kế toán tậptrung đã phát huy vai trò tích cực,tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nhiệm vụ và đảmbảo sự lãnh đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động SXKH.Ngoài
ra hình thức này còn thuận tiện đối với nhân viên kế toán,cũng như tiện lợi cho việctrang thiết bị các phương pháp tính toán
Trang 29SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN NÔNG
2.1.4 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : Nhật ký chung.
Từ đặc điểm hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty, hình thức
kế toán mà Công ty sử dụng cho công tác hạch toán là hình thức Nhật kí chung
- Trình tự và phương pháp ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phát sinh, kế toán ghi các số liệu vào sổNhật kí chung Sau đó căn cứ số liệu ghi trên Nhật kí chung để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ cái Các số liệu liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng đượcđồng thời ghi vào các sổ, thẻ chi tiết tương ứng
Ngoài nhật kí chung, kế toán có thể mở các nhật kí đặc biệt như: nhật kí chitiền, nhật kí thu tiền, nhật kí mua hàng, nhật kí bán hàng…Căn cứ để ghi vào các nhật
kí đặc biệt là các chứng từ gốc liên quan Định kì từ 5-10 ngày hoặc cuối tháng số liệutổng hợp từ các nhật kí đặc biệt được ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi
đã loại trừ sự trùng lắp của các nghiêp vụ đồng thời ghi vào nhiều sổ nhật kí đặc biệtkhác
Cuối tháng, quý, năm cộng các số liệu trên sổ cái, tính số dư để lập bảng cânđối số phát sinh.Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cũng được tổng hợp để lập ra cácbảng tổng hợp chi tiết.Các số liệu trên sau khi kiểm tra thấy khớp đúng được sử dụng
để lập các báo cáo kế toán
SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
KTNVL,nợ phải trả
Công nợ khó đòi
Trang 30Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho được xác định theo giá gốc của sảnphẩm, hàng hóa giá gốc của hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí liên quan trựctiếp khác
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Giá thực tế
Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Nhập trước – Xuất trước
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh thườngxuyên, liên tục trình tự nhập xuất tồn của hàng tồn kho của sổ kế toán, sau mỗi lầnphát sinh nghiệp vụ
Giá trị tồn kho đầu kỳ = Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập kho đầu
kỳ - Giá trị tồn kho cuối kỳ
Phương pháp nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP công nông nghiệp Tiến Nông.
2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản làm giảm doanh thu tại công ty
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 312.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông
2.2.1.1 Phương thức bán hàng
- Phương thức bán hàng trực tiếp
- Phương pháp bán hàng đại lý, ký gửi
- Phương thức bán hàng gửi hàng đi bán
2.2.1.2 Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh doanh thu bán hàng tại Doanh nghiệpgồm:
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
- Các chứng từ thanh toán : Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo có ngânhàng …
2.2.1.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
- Tài khoản 521: Chiết khấu thương mại
- Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại
- Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán
Trang 322.2.1.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty
Phương thức bán hàng trực tiếp
Nghiệp vụ 1: Ngày 09/07/2013, Công ty CP Công Nông Nghiệp Tiến NôngThanh Hóa, địa chỉ 274B – Phường Đông Thọ TP.Thanh Hoá, bán cho công ty cổphần sản xuất thương mại Khâm Huế 5 tấn NPK, với giá 1.450.000/tấn (giá chưa thuếGTGT) Công ty Khâm Huế đã thanh toán bằng tiền mặt
Nợ 111 : 7.975.000
Có 511 : 7.250.000
Trang 33Địa chỉ : 274B – Phường Đông Thọ TP.Thanh Hoá
Điện thoại : 03763 298 829 Fax: 037 63 298 829
Số TK:
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị : Công ty cổ phần sản xuất thương mại Khâm Huế
Mã số thuế: 2800425634
Hình thức thanh toán: TM Số TK
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT
Số Lượng
Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 7.250.000Thuế suất VAT: 10% Tiền thuế VAT: 725.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.975.000
Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu chín trăm bảy lăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 34Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng viết phiếu thu số 007 cho khách hàng
Đơn vị: Công ty CP công nông nghiệp Tiến Nông Mẫu số 02 - TT
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 09 tháng 07 năm 2013 Quyển số: 1
Số: 007Nợ: 111Có: 5112
Họ và tên người nộp tiền: Công ty cổ phần sản xuất thương mại Khâm Huế
Địa chỉ: Số 232 Trường Thi, P Trường Thi, TP.Thanh Hóa
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bảy triệu chín trăm bảy lăm ngàn đồng chẵn
Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
Số tiền quy đổi:
Công ty Bán hàng chưa thu tiền khách hàng
Nghiệp vụ 1: Ngày 19/07/2013, Công ty bán cho công ty TNHH Hà Anh 20tấn NPK, với giá 1.450.000/tấn (giá chưa thuế GTGT) Công ty Hà Anh chưa thanh
Trang 35Địa chỉ : 274B – Phường Đông Thọ TP.Thanh Hoá
Điện thoại : 03763 298 829 Fax: 037 63 298 829
Số TK:
Trang 36Họ tên người mua hàng:
Đơn vị : Công ty TNHH Hà Anh
Mã số thuế: 2800425684
Hình thức thanh toán: Số TK
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT
Số Lượng
Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 29.000.000Thuế suất VAT: 10% Tiền thuế VAT: 2.900.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 31.900.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mốt triệu chín trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Bán hàng tại quầy của công ty có chiết khấu thương mại
Nghiệp vụ 3: Ngày 08 tháng 12 năm 2013 bán cho công ty TNHH Lê Minh lô
hàng với trị giá là 58.000.000 với thuế GTGT 10% Thu bằng tiền mặt Do công ty Lê Minh là khách hàng quen thuộc công ty đã chiết khấu thương mại 2% số tiền hàng đã thanh toán trên giá bán chưa bao gồm thuế doanh nghiệp đã viết phiếu chi trả lại cho công ty Lê Minh số tiền được chiết khấu.(HĐ GTGT số 001265)
- Bút toán doanh thu
Trang 37Có TK 111: 1.276.000
Trang 38Địa chỉ : 274B – Phường Đông Thọ TP.Thanh Hoá
Điện thoại : 03763 298 829 Fax: 037 63 298 829
Số TK:
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị : Công ty TNHH Lê Minh
Số tiền viết bằng chữ: Sáu ba triệu tám trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 39Đơn vị: Công ty cổ phần công nông nghiệp Tiến Nông
Địa chỉ: 274B – Phường Đông Thọ TP.Thanh Hoá
Số tiền: 63.800.000 Loại tiền: VNĐ
Bằng chữ: Sáu ba triệu tám trăm ngàn đồng chẵn
(VNĐ)
Số tiền (VNĐ)
Trang 40Đơn vị: Công ty CP công nông nghiệp Tiến Nông Mẫu số 02 - TT
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 09 tháng 12 năm 2013 Quyển số: 1
Số: 0145Nợ: 521,3331Có: 111
Họ và tên người nhận tiền: Công ty TNHH Lê Minh
Địa chỉ: Số 197 Trường Thi, TP.Thanh Hóa
Lý do nhận: Chiết khấu thương mại được hưởng
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu hai trăm bảy sáu ngàn đồng chẵn
Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
Số tiền quy đổi:
Cuối tháng kết chuyển giảm trừ doanh thu và ghi sổ cái TK 511 521 theo định khoản:
Nợ TK 511: 13.150.000
Có TK 521: 13.150.000
Phương thức gửi hàng đi bán:
Công ty sẽ gửi hàng cho khách hàng theo các điều kiện đã ghi trong hợp đồng
Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của công ty, khi khách hàng thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển giao thì số hàng đó được coi là đã
bán và công ty không còn quyển sở hữu với số hàng đó