287 Giải pháp nhằm phát triển hình thức Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau 18 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã thu hút khoảng 6.880 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 64,6 tỷ USD, trong số đó, có 5.918 dự án đầu tư được cấp phép còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 50,5 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Để thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2006- 2010, thì thu hút đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này phải phấn đấu đạt mức từ 23 tỷ - 24 tỷ USD. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trong thu hút đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia, để đạt mục tiêu này Việt Nam cần có những giải pháp mang tính đột phá, tạo được lợi thế cạnh canh so với các nước trong khu vực và có tính hấp dẫn cao đối với nhà đầu tư nước ngoài. Trong thời gian qua, nhằm đối phó với tình hình khó khăn trong và ngoài nước và để cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, hàng loạt các ưu đãi về tài chính và các chính sách về đầu tư nước ngoài thông thoáng đã được áp dụng. Theo các chuyên gia và nhà đầu tư nước ngoài nhận đònh tính thông thoáng và các ưu đãi trong Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã tiếp cận và thậm chí vượt hơn so với một số nước trong khu vực. Do vậy, với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc tiếp tục chỉ đơn thuần áp dụng các ưu đãi về tài chính hoàn toàn không phải là giải pháp tối ưu. Vì thế, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang 2 công ty cổ phần (còn gọi là cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam không những được xem là giải pháp mới nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tư nước ngoài mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có điều kiện mở rộng quy mô và lónh vực hoạt động, đóng góp ngày càng nhiều vào quá trình phát triển của nền kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án: Thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà Nước trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Do đây là vấn đề còn rất mới mẽ do vậy trong quá trình triển khai thực hiện chủ trương này tất yếu phát sinh nhiều vấn đề như: lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hóa, xác đònh giá trò doanh nghiệp và đánh giá phân loại doanh nghiệp theo tập quán quốc tế, niêm yết trên thò trường chứng khoán, cơ chế quản lý doanh nghiệp sau khi chuyển sang công ty cổ phần,… cần phải được nghiên cứu một cách có hệ thống và theo chuẩn mực quốc tế. Xuất phát từ những suy nghó trên, mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong và ngoài nước về cổ phần hóa, đầu tư nước ngoài, thò trường chứng khoán và cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp với đặc thù của nền kinh tế quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và thò trường chứng khoán Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về vấn đề cổ phần hóa và phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng như các vấn đề liên quan phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của luận án. 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lòch sử kết hợp với các phương pháp như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… để thực hiện nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo và các phụ lục, bảng biểu đính kèm, luận án gồm có 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về công ty cổ phần, thò trường chứng khoán và cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Chương II: Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian qua và thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chương III: Giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và phát triển thò trường chứng khoán Việt Nam. 6. Đóng góp mới của luận án: Nghiên cứu có hệ thống các vấn đề về lý luận và thực tiễn trong và ngoài nước về cổ phần hóa và áp dụng hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích để nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài cũng như các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển thò trường chứng khoán Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1. Cơ sở lý luận về công ty cổ phần. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần trên thế giới. Vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, cùng với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, sự phát triển nhanh chóng của nhiều ngành công nghiệp, thương mại của thế giới cũng như nhu cầu sản xuất, kinh doanh, thương mại ngày càng tăng cao, đòi hỏi phải có những số vốn lớn mà các công ty quy mô nhỏ không thể đáp ứng được. Điều này đã dẫn đến sự phát sinh những công ty vô danh có quy mô lớn hơn các công ty đã có trước đó. Các công ty này có khả năng huy động được các nguồn vốn trong nền kinh tế mà không cần có sự quen biết giữa những người tham gia vào công ty để nhằm tập trung được nguồn vốn lớn để thực hiện các dự án kinh doanh có quy mô lớn mà bản thân cá nhân một công ty thông thường hay một cá nhân không thể có đủ vốn. Ví dụ như để rút ngắn đường vận chuyển hàng hóa xuyên đại dương, người ta đã nghó ra cách đào các con kênh. Tuy nhiên để thực hiện được các dự án quy mô lớn như dự án đào các con kênh này thì cần phải có số tiền rất lớn mà không ai một mình có thể có những số tiền lớn như thế. Do vậy các công ty phải tìm cách huy động tiền của người dân, một trong những cách nhanh nhất là họ phải thành lập các công ty cổ phần, nghóa là chia nhỏ tổng số vốn của công ty thành nhiều phần bằng nhau, mục đích là để có nhiều đối tượng có 5 thể tham gia góp vốn vào công ty. Khi người dân bỏ tiền mua cổ phiếu, lúc đó họ sẽ trở thành cổ đông của công ty. 1.1.2. Đặc điểm của Công ty cổ phần: Theo Luật doanh nghiệp nước ta, công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, gọi là cổ phần. Cổ đông, người sở hữu cổ phần, chỉ chòu trách nhiệm về nợ và các nghóa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ các trường hợp pháp luật hoặc điều lệ công ty cấm. Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa. Ưu và nhược điểm của Công ty cổ phần: Ưu điểm: - Có khả năng huy động vốn lớn và nhanh nhờ phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu, do vậy có khả năng mở rộng nhanh chóng quy mô và lónh vực hoạt động; - Các cổ đông chỉ chòu trách nhiệm về số vốn của mình góp vào công ty; - Gắn quyền lợi của người lao động với hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty; - Thời gian hoạt động của Công ty vô hạn. Không bò chi phối bởi việc các cổ đông bò tù tội hay qua đời; - Khả năng thanh khoản vốn cao do cổ phần có thể tự do chuyển nhượng; 6 - Tách bạch được quyền sở hữu doanh nghiệp với quyền quản lý điều hành doanh nghiệp. Nhược điểm: - Mức thuế cao, ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải chòu thuế thu nhập cá nhân. - Bộ máy và chi phí tổ chức hoạt động lớn. - Cần phải có số cổ đông tối thiểu là 3. 1.1.3. Các hình thức công ty cổ phần. Công ty cổ phần nội bộ: các cổ phiếu do các sáng lập viên, công nhân viên và các người thân quen. Các cổ phiếu không được chuyển nhượng nếu được chuyển nhượng thì phải có sự đồng ý của Hội đồng Quản Trò. Công ty cổ phần đại chúng: cổ phiếu được phát hành rộng rãi ra công chúng. Cổ phiếu được tự do chuyển đổi. Công ty cổ phần đại chúng niêm yết: cổ phiếu được phát hành rộng rãi và được niêm yết trên thò trường chứng khoán. Được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu thông qua kênh huy động trên thò trường chứng khoán. So với các hình thức công ty khác, hình thức công ty cổ phần có những ưu điểm nổi bật mà những hình thức công ty khác không có được thể hiện qua bảng so sánh sau: 7 BẢNG 1.1. SO SÁNH HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN VỚI CÁC HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP KHÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY TNHH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÔNG TY HP DANH Chòu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn góp. Chòu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn góp. Chòu tránh nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Thành viên là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghóa vụ của công ty Số lượng cổ đông tối thiểu là 3, không hạn chế số lượng tối đa. Không quá 50 thành viên. Do một cá nhân làm chủ. Không quá 2 thành viên. Ngoài các thành viên hợp danh còn có thể có thành viên góp vốn. Tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp Chưa tách bạch rõ giữa quyền sở hữu và quyền quản lý. Gắn liền giữa quyền sở hữu và quyền quản lý. Khó tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp Bộ máy quản lý lớn, cồng kềnh. Quy trình ra quyết đònh chậm. Tính bảo mật thông tin của doanh nghiệp hạn chế. Phát huy tốt Bộ máy quản lý khá gọn nhẹ, điều hành đơn giản, quyết đònh tương đối nhanh chóng. Chưa Bộ máy quản lý gọn nhẹ, điều hành đơn giản, quyết đònh nhanh chóng, phát 8 khả năng quản lý chuyên nghiệp. khai thác hết khả năng lực quản lý của người lao động thuê bên ngoài. huy và giữ được bí quyết nghề nghiệp. Không huy động được những ngøi có tài tham gia vào công tác quản lý kinh doanh. Được quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Không được phát hành cổ phiếu. Không được phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Không được phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Nhanh chóng huy động nguồn vốn, mở rộng quy mô và lónh vực hoạt động. Khả năng mở rộng quy mô và lónh vực kinh doanh tương đối hạn chế. Khó có khả năng mở rộng quy mô và lónh vực kinh doanh. Khả năng mở rộng quy mô và lónh vực kinh doanh hạn chế. Thời hạn hoạt động vô hạn. Có thời hạn xác đònh. Có thời hạn xác đònh. Có thời hạn xác đònh. Như vậy, so với các hình thức doanh nghiệp khác, hình thức công ty cổ phần có những đặc điểm ưu việt mà các hình thức công ty khác không có được: chủ yếu đó là khả năng huy động vốn, mở rộng quy mô lónh vực hoạt động và tách bạch rõ giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp. 1.2. Thò trường chứng khoán: 1.2.1. Khái niệm và vai trò của TTCK đối với nền kinh tế: Thò trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn theo những nguyên tắc nhất đònh, là nơi gặp gỡ cung cầu chứng khoán. Thò trường chứng khoán là sản phẩm của 9 nền kinh tế thò trường và là một bộ phận quan trọng của thò trường tài chính. Quá trình thành lập và phát triển TTCK có ý nghóa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia, thể hiện trên các phương diện: 1.2.1.1. TTCK là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm vào đầu tư. Trong nền kinh tế thò trường, để có thể huy động nguồn vốn lớn, cần phải thu hút nguồn vốn của các tầng lớp trong xã hội, nguồn vốn này rất phân tán và rãi rác do đó cần phải có đònh chế đặc biệt để thu hút nguồn vốn này. Vai trò của ngân hàng là huy động vốn của các tầng lớp trong xã hội và sử dụng chúng để thực hiện các dòch vụ ngân hàng: tín dụng, đầu tư… trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh toán cho các khách hàng gởi tiền. Có thể nói ngân hàng là đònh chế tài chính trung gian truyền thống để huy động từ dân chúng và cấp tín dụng cho các đối tượng có yêu cầu. Với sự ra đời của thò trường chứng khoán, kênh thứ hai khuyến khích tiết kiệm và đầu tư. Hoạt động của thò trường chứng khoán tạo điều kiện thu hút nguồn vốn cho cả khu vực công và tư nhân. Các nguồn vốn này không phải do TTCK thu hút, nhưng nhờ các hoạt động của TTCK tính thanh khoản của các khoản đầu tư được đảm bảo từ đó khuyến khích các cá nhân mạnh dạn đầu tư vào các lónh vực có khả năng sinh lợi. 1.2.1.2. TTCK phương tiện huy động vốn. Khi TTCK chưa hình thành, các đơn vò kinh tế đều lệ thuộc vào ngân hàng khi cần nguồn vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, nghóa là phải đi vay ở ngân hàng. Ngày nay với sự ra đời của TTCK, các doanh nghiệp, Chính 10 phủ đã có thể huy động vốn thông qua TTCK bằng cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu. Nhờ có TTCK mà các nhà trung gian, các nhà môi giới, các nhà bảo lãnh có thể phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng để huy động vốn. Nguồn vốn huy động được đảm bảo và được sử dụng lâu dài, các doanh nghiệp không phải lo lắng về thời gian hoàn trả vốn như khi vay vốn của ngân hàng. Về phía Chính phủ cũng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán như trái phiếu, tín phiếu, công trái. Các loại trái phiếu của Chính phủ là một công cụ phổ biến để huy động nguồn vốn cần thiết cho chi tiêu và đầu tư của Chính Phủ thay vì phải phát hành tiền để tránh lạm phát. Trái phiếu của Chính Phủ là 1 loại chứng khoán có thể chuyển nhượng được do vậy thò trường chứng khoán sẽ giúp nó dễ dàng hơn trong việc phát hành và thanh khoản khi cần thiết. 1.2.1.3. TTCK tăng tính thanh khoản cho các dòng vốn đầu tư: Việc mua bán cổ phiếu trên TTCK sơ cấp không tạo thêm nguồn vốn mới cho các doanh nghiệp hay Chính Phủ mà chỉ đơn giản làm thay đổi quyền sở hữu của các loại cổ phiếu, nghóa là khi cần thiết người sở hữu chứng khoán có thể thông qua các trung gian là các nhà môi giới để bán chứng khoán trên thò trường chứng khoán để thu hồi tiền vốn. Nếu không có thò trường chứng khoán thì cung cầu về chứng khoán sẽ không có cơ hội gặp nhau và do đó tính thanh khoản của các dòng vốn đầu tư sẽ giảm, làm cho người dân sẽ có tâm ý e dè, lo ngại khi đầu tư. 1.2.1.4. Thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh theo chuẩn mực và tăng hiệu quả kinh doanh. [...]... vi và lónh vực hoạt động của doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức đầu tư Nếu như trước đây Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chỉ cho phép thành lập doanh nghiệp theo các hình thức: 100% vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, hợp tác kinh doanh thì cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ cho phép có thêm hình thức đầu tư mới là công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư sẽ có. .. đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thành công ty cổ phần trong đó các cổ đông sáng lập nước ngoài nắm giữ ít nhất 30% vốn điều lệ, được tổ chức và hoạt động theo hình thức công ty cổ phần quy đònh tại Nghò Đònh 38/2003/NĐ-CP và được hưởng các đảm bảo và ưu đãi theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1.5.2 Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư. .. vốn - Huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước: công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài với thuận lợi về khả năng quản lý, kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ sẽ là đòa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Sự ra đời của công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài cũng sẽ cung ứng thêm nhiều hàng hóa có chất lượng thêm cho thò trường chứng khoán Việt Nam 1.5.3 Các hình thức cổ. .. đầu tư sẽ có thêm hình thức đầu tư để chọn lựa, góp phần cải thiện môi trường đầu tư tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước 29 - Tăng tính thanh khoản đối với khoản vốn đầu tư nước ngoài: việc hình thành công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài sẽ cho phép các nhà đầu tư (cổ đông) có thể nhanh chóng và thuận tiện trong việc chuyển nhượng cổ phần Dòng vốn đầu tư có thể dễ dàng chu... giữa thò trường chứng khoán và công ty cổ phần Công ty cổ phần và thò trường chứng khoán có mối quan hệ tư ng hỗ, mật thiết với nhau Công ty cổ phần cung cấp hàng hóa cho thò trường chứng khoán, là điều kiện tiên quyết để thò trường chứng khoán có thể tồn tại và hoạt động Ngược lại, thò trường chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi và linh hoạt cho công ty cổ phần huy động vốn trong dân chúng và tạo tính... của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh) sang hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, nghóa là đa dạng hóa hình thức đầu tư, thì hình thức này sẽ cho phép doanh nghiệp vừa đa dạng hóa được hình thức đầu tư vừa tăng cường huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp... hành thêm cổ phiếu 1.5.4 Sự khác nhau cơ bản giữa công ty cổ phần thông thường và công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài BẢNG 1.2 Nội dung 1 Hình thức hoạt động Công ty cổ phần thông thường Theo Luật Doanh nghiệp Công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài Hình thức hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Nghò Đònh 38/2003/NĐ-CP Tối thiểu 30% 2 Tỷ lệ nắm giữ cổ phần Không quá 30% của cổ đông nước ngoài 3... với nhà đầu tư nước ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập liên doanh mới tại Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: Các nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. .. nghiệp trong tình trạng dư thừa vốn, doanh nghiệp có thể mua chứng khoán như là một tài sản tài chính – hàng hóa dễ dàng chuyển đổi, mua bán tại thò trường chứng khoán 1.3 Các hình thức đầu tư và vai trò của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1.3.1 Các hình thức đầu tư nứơc ngoài tại Việt Nam Các hình thức đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện hành, bao gồm: 20 - Hợp... Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam - Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước tạo ra thế và lực mới cho phát triển kinh tế Tính đến nay vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 20% vốn đầu tư toàn xã hội - Giải quyết công ăn việc làm : Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện . tư nước ngoài) và phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam không những được xem là giải pháp mới nhằm đa dạng hóa hình. tế quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và thò trường chứng khoán Việt Nam. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên