MỤC LỤC
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hai hoặc nhiều bên được hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh như hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác. Việc tăng cường thu hút đầu tư hướng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực và khả năng xuất khẩu của Việt Nam, góp phần thúc đẩy quan hệ đối ngoại phát triển, tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần do Đại Hội Đảng lần thứ VII đề ra, Chính Phủ (trước đây là Hội Đồng Bộ Trưởng), chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần hay còn gọi là cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được đặt ra ở nước ta vào thời kỳ năm 1992, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước vẫn chưa được thực hiện. Đại hội Đảng lần thứ VIII được tổ chức từ ngày 28/6/1996 đến 1/7/1996 một lần nữa tiếp tục khẳng định chính sách nhất quán lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần và khẳng định “ triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước để huy động thêm vốn tạo công ăn việc làm, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, là tăng thêm tài sản Nhà nước, không phải để tư nhân hóa”.
Nếu như hai hình thức trên chỉ thuần túy là việc chuyển đổi về mặt hình thức hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh) sang hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, nghĩa là đa dạng hóa hình thức đầu tư, thì hình thức này sẽ cho phép doanh nghiệp vừa đa dạng hóa được hình thức đầu tư vừa tăng cường huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Do vậy để doanh nghiệp có điều kiện phát triển, cùng với quá trình tư nhân hóa cần phải tập trung cải cách môi trường kinh tế vĩ mô: tài chính, ngân hàng, hệ thống pháp luật, đất đai, quản lý Nhà nước… Tư nhân hóa: không chỉ bao gồm tư nhân hóa doanh nghiệp Nhà nước mà còn thể hiện ở nhiều lĩnh vực dịch vụ khác: Nhà nước thuê quản lý, thuê vận hành, các dịch vụ công : y tế, giáo dục, thể thao, hành chính công….
Đầu tư nước ngoài gián tiếp được định nghĩa là khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư qua một định chế tài chính trung gian như quỹ đầu tư hoặc đầu tư trực tiếp vào chứng khoán của các công ty trên thị trường chứng khoán (còn gọi là đầu tư Portfolio). Tỷ lệ đầu tư gián tiếp trong tổng đầu. Trong hai năm trở lại đây cùng với quá trình phát triển của thị trường tài chính và sự nới lỏng một số các quy định về danh mục ngành nghề do Nhà nước nắm giữ, dòng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp đang có dấu hiệu trên đà tăng trưởng – tăng từ 1,2% trong năm 2002 lên 2,3% trong năm 2003 và năm 2004 đạt 3,7% trong tổng dòng vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ lệ dòng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp ở Việt Nam như thế là rất thấp so với bình quân các nước trong khu vực từ 30% - 50%. Quy mô các dòng vốn đầu tư gián tiếp đa phần đều nhỏ và rải rác. Theo số liệu của Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam, tính đến nay đã có 6 quỹ đầu tư nước ngoài ở Việt Nam dừng hoạt động trước thời hạn với tổng vốn khoảng 250 triệu USD. Hiện tại 6 quỹ đầu tư còn lại tiếp tục hoạt động với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD. Hai nguyên nhân chủ yếu làm cho dòng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp ở Việt Nam chưa đạt mức tương xứng với bình quân các nước trong khu vực là do:. - Quy định chỉ cho phép cá nhân và tổ chức người nước ngoài sở hữu không quá 49% cổ phiếu của Công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. - Bị hạn chế bởi danh mục các ngành, lĩnh vực Nhà nước cần nắm giữ đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó quy định về thuế đối với thu nhập từ đầu tư gián tiếp chưa rừ ràng cũng như một số bất cập trong việc thỳc đẩy phỏt triển thị trường tài chính, thị trường chứng khoán cũng đang là rào cản thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp. Phân tích tình hình hoạt động của các công ty cổ phần và thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Phát triển công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài xét về tổng thể nó không chỉ bao gồm việc cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay thành lập mới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà còn bao gồm việc các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào các doanh nghiệp cổ phần hiện hữu – trong có số lượng lớn các doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước. Việc tham gia đầu tư vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp có thể thực hiện theo hai cách: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp thông qua thị trường tài chính. Do vậy, để có cái nhìn toàn diện về phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài việc xem xét đánh giá tình hình cổ phần hóa và thị trường chứng khoán ở Việt Nam là cần thiết. Thực trạng cổ phần hóa và hoạt động của công ty cổ phần :. Tổng số vốn của các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa đạt 25,9 ngàn tỷ đồng, chiếm 12% tổng số vốn nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước. Hình thức cổ phần hóa của các doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian qua khá đa dạng. Tất cả các hình thức được pháp luật quy định đều được áp dụng trong thực tế. Trong đó, hình thức bán một phần vốn Nhà nước hiện có và phát hành thêm cổ phiếu chiếm 43,4% ; hình thức bán một phần vốn Nhà nước chiếm 26% ; bán toàn bộ vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chiếm 15,5% ; hình thức giữ nguyên vốn Nhà nước chiếm 15%. Số doanh nghiệp Nhà nước nắm cổ phần chi phối trên 50%, chiếm 29,5% tổng số doanh nghiệp đã cổ phần hóa. Các doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ phần hóa đều phát triển khá, gia tăng cả về vốn, số lượng lao động, thiết bị kỹ thuật công nghệ, doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nước. Nhìn chung, các mục tiêu cổ phần hóa, trong đó mục tiêu cơ bản là huy động vốn của cán bộ nhân viên của doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất, tạo động lực phát triển doanh nghiệp đã thực hiện ở mức độ nhất định. công ty 90, trước mắt chưa cổ phần hóa toàn bộ được thì sẽ cổ phần hóa hầu hết các doanh nghiệp thành viên, đồng thời chuyển các tổng công ty này sang mô hình tổng công ty mẹ - con ; 60 tổng công ty Nhà nước còn lại sẽ bắt buộc cổ phần hóa toàn bộ hoặc cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên, đồng thời chuyên sang mô hình tổng công ty mẹ-con, sau đó sẽ cổ phần hóa công ty meù. So với yêu cầu đặt ra, tiến độ cổ phần hóa và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước như vậy là rất chậm, không đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế. Nguyên nhân chính là do:. - Cơ chế xử lý nợ và tồn đọng của doanh nghiệp Nhà nước còn mang tính hành chính cho nên chưa xử lý được nợ tồn đọng vay của ngân hàng hay quỹ đầu tư phát triển. - Việc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị cổ phần hóa còn chậm được triển khai. Cơ chế định giá còn tách rời với thị trường; loại bỏ giá trị tài sản vô hình, lợi thế của doanh nghiệp. - Cơ chế đấu giá bán cổ phần thông qua định chế trung gian còn hạn chế; còn bị chi phối nhiều bởi chính sách ưu đãi cho người lao động. Tỷ lệ cán bộ công nhân viên doanh nghiệp chiếm tới 38,1% là tỷ lệ rất cao, chủ yếu do cổ phần hóa kép kín. Thực tế cho thấy có đến 860 doanh nghiệp, chiếm 38,4% tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa không bán cổ phần ra ngoài. - Quy trình, thủ tục cổ phần hóa còn rườm rà, việc triển khai thực hiện đề án còn chậm, chưa quyết tâm. Thời gian cổ phần hóa doanh nghiệp mặc dù đã được rút ngắn nhưng vẫn còn quá dài gây ảnh hưởng rất lớn. đến hoạt động của các doanh nghiệp. Theo thống kê 934 doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa cho thấy thời gian cổ phần hóa doanh nghiệp đã được rút ngắn từ 512 ngày xuống còn 437 ngày. Như vậy, chỉ tính riêng thời gian từ khi thành lập ban đổi mới doanh nghiệp đến khi xác định xong giá trị doanh nghiệp mất 270 ngày, chiếm gần 62% thời gian cổ phần hóa doanh nghiệp. - Cán bộ lãnh đạo địa phương và một số bộ ngành chưa nhận thức đầy đủ về sự cấp bách và cần thiết phải sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước nên thiếu chủ động và kiên quyết trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện. - Tư tưởng trông chờ, níu kéo vì quyền lợi, không thật sự muốn cổ phần hóa của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp và cơ quan chủ quản. - Luật phá sản và các văn bản hướng dẫn chậm được ban hành. Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2000, với mục đích mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn bên cạnh hệ thống ngân hàng. Nó đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế. Thị trường chứng khoán cũng là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động của Công ty coồ phaàn. Sau hơn 5 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá nhỏ bé. Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với điều kiện ban đầu còn hạn chế về cơ sở vật chất, con người và kinh nghiệm. Lượng hàng hoá niêm yết còn hạn chế. Hiện tại đã có hơn 28.300 tài khoản giao dịch trên thị trường chứng khoán đã được mở, trong đó có 362 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên số lượng tài khoản thực chất giao dịch không nhiều – chỉ khoảng vài trăm và khối lượng giao dịch chỉ dao động một vài tỷ đồng ngày. So với một số nước trong khu vực thì thị trường chứng khoán Việt Nam quá nhỏ bé. Thí dụ, ở Malaysia số lượng công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán đạt 937 công ty với giá thị trường đạt khoảng 172,13 tỷ USD bằng 1,81 lần GDP của nước này. Bảng so sánh tiêu chuẩn niêm yết giữa TTCK Việt Nam và một số nước. Tiêu chuẩn NY Việt Nam Thái Lan Singapore Malaysia Philippines 1.Tieõu chuaồn veà. - Voỏn ủieàu leọ thực góp tối thieồu. - Vốn chủ sở hữu tối thiểu. 50 trieọu Ringgit 100 trieọu Pesos. Tyỷ leọ coõng chuựng toỏi thieồu. nếu mức vốn hóa thị trường lớn hơn 300 trieọu SD. Mức vốn hóa nhỏ hơn hoặc baống 400 trieọu Pesos, tyỷ leọ ra coâng chuùng toái thiểu phải đạt 33% hoặc 50. hoạt động lành mạnh. Có lãi trong 2 naêm lieân tục liền trước năm nieâm yeát. trong 2-3 naêm trước khi niêm yết toỏi thieồu 50 trieọu Baht, naêm gaàn nhất lợi nhuận phải tối thiểu đạt 30 trieọu Baht, toồng lợi nhuận các quý năm nộp hồ sơ niêm yết phải dửụng. trước thuế của 3 năm liên tục trước thời điểm niêm yết tối thiểu đạt 7,5 triệu SD, trong đó lợi nhuận trước thuế từng năm trong 3 năm này tối thiểu phảt đạt 1 trieọu SD. thueá cuûa 5 naêm lieân tục gần nhất đạt tối thieồu 25 trieọu Ringgit và lợi nhuận sau thuế của từng năm tối thiểu đạt 2 triệu Ringgit /naêm. trước thuế của 3 naờm lieõn tuùc gaàn nhất đạt 50 triệu Pesos, trong đó lợi nhuận trước thuế từng năm trong 3 năm này tối thiểu phải đạt 10 trieọu Pesos. Hạn chế giao dòch. HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát cam kết nắm giữ 50% coồ phieỏu trong 3 naêm. Coồ ủoõng chieỏn lược phải nắm giữ 65% coồ phieỏu trong vòng 1,5 năm. Các doanh nghiệp ngành xây dựng , dịch vụ và hoạt động đặc thù: tất cả cổ đông lớn không. vốn trở lên) không được phép bán cổ. - Doanh nghiệp trong đó Bên nước ngoài hoặc các bên tham gia liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh) hoặc nhà đầu tư nước ngoài (đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) có cam kết chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam và Bên Vieọt Nam. - Doanh nghiệp có doanh thu trước như các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu đô thị mới; xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê thu tiền trước; xây dựng văn phòng, căn hộ cho thuê thu tiền trước; sân golf, dịch vụ có bán thẻ hội viên, cho thuê lại đất thu tiền trước…. - Doanh nghiệp đầu tư theo các hình thức BOT, BTO, BT. - Doanh nghiệp có quy mô vốn đầu tư quy định tại Giấy Phép đầu tư trên 70 triệu USD và dưới 1 triệu USD. dùng lãi của năm tài chính ngay trước năm chuyển đổi để bù đắp) lớn hơn hoặc bằng vốn của chủ sở hữu.
- Ngành nghề kinh doanh : Chế biến nông sản, thủy sản thành sản phẩm đóng hộp, sấy khô, ướp đông, muối và ngâm dấm để xuất khẩu. - Hình thức chuyển đổi : Chuyển nhượng một phần giá trị doanh nghiệp cho các cổ đông mới.
- Chức năng, ngành nghề chính : Sản xuất gạch Granit mài bóng, gạch men và các sản phẩm gốm sứ; xây dựng các công trình dân dụng và coõng nghieọp.
- Công ty công nghiệp TNHH Công nghiệp Tung Kuang là doanh nghiệp vốn 100% nước ngoài, tên viết tắt là Tung Kuang; trụ sở và nhà xưởng đặt tại KCN Biên Hòa 2, tỉnh Đồng Nai. - Mục tiêu hoạt động : sản xuất các sản phẩm nhôm ở dạng thanh nhôm, ống nhôm, lưới nhôm và thực hiện các dịch vụ thiết kế, sửa chữa, lắp ráp các sản phẩm bằng nhôm.
- Mục tiêu hoạt động : Thiết kế thi công lắp đặt hệ thống điện công nghiệp trong nhà máy và các tòa nhà dân dụng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống lạnh, trang trí nội thất, sân vườn; nhập khẩu các vật tư, thiết bị trong nước chưa sản xuất được để phục vụ thi công các công trình trúng thầu; xây dựng đường dây trung thế và trạm biến thế đến 35KV; sản xuất và lắp ráp tủ điều khiển, hộp nối điện, máng cáp, thang cáp, ngã rẽ, ti treo và các loại phụ kiện điện khác; gia công cắt, cuốn, sơn phủ bề mặt kim loại; thiết kế thi công và sản xuất phụ kiện thiết bị ống công nghiệp, vật liệu cách nhiệt, bồn chứa áp lực bằng kim loại; thiết kế, thi công và sản xuất thiết bị dùng cho nâng hạ, bốc dỡ và vận chuyển hàng hóa, vật tư; thiết kế và xây các công trình công nghiệp và dân dụng; nghiên cứu ươm trồng và kinh doanh cây cảnh, hoa, bonsai và cây công nghiệp; thi công lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống sét, hệ thống chống đột nhập cho các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Trong quá trình hoàn chỉnh quy hoạch, chú trọng khuyến khích các thành phần kinh tế, bao gồm cả đầu tư nước ngoài, tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhất là đối với các công trình giao thông, cảng biển, cung cấp điện, nước, bệnh viện, trường hợp, khu vui chơi giải trí, khu đô thị… Các quy hoạch ngành, sản phẩm cần quán triệt nguyên tắc chủ đạo là quy hoạch chỉ mang tính định hướng và khuyến khích mới thành phần kinh tế tham gia đầu tư. - Tiếp tục cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài theo hướng mở rộng phân cấp việc cấp Giấy phép đầu tư và quản lý đầu tư nước ngoài; áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu tư phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế; xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong công tác quản lý Nhà nước và giám sát đối với hoạt động đầu tư nước ngoài; công khai hoá các quy trình, thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tăng cường giám sát; rút ngắn thời gian thẩm định, cấp phép đầu tư.
Bên cạnh đó, trong khi Chính Phủ đang đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong đó có cả các tổng công ty và các doanh nghiệp có quy mô lớn và Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã cho phép các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đấu giá mua cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa thì việc hạn chế tỷ lệ tham gia tối đa 30% của nhà đầu tư nước ngoài sẽ làm giới hạn nguồn tài chính - dòng vốn đầu tư nước ngoài gián tiếp đầu tư vào doanh nghiệp để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm các nguồn lực tài chính cho nền kinh tế. Trong khi đó, hiện tại nhiều ngành nghề, lĩnh vực, Nhà nước đã cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoặc thành lập liên doanh với mức vốn tối thiểu 30%, thì việc quy định nhà đầu tư nước ngoài chỉ được đầu tư tối đa 30% vốn vào các doanh nghiệp Việt Nam không những sẽ hạn chế cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài mà còn bỏ qua cơ hội để các doanh nghiệp trong nước thu hút nguồn tài chính mới để đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.