Quá trình tư nhađn hóa và coơ phaăn hóa cụa moơt sô quôc gia tređn thê giới.

Một phần của tài liệu 287 Giải pháp nhằm phát triển hình thức Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 31 - 34)

cođng ty coơ phaăn cụa moơt sô nước tređn thê giới.

1.6.1. Quá trình tư nhađn hóa và coơ phaăn hóa cụa moơt sô quôc gia tređn thê giới. giới.

Khi nói đên tư nhađn hóa haău hêt mĩi người đeău nghĩ đên nước Anh – khi Bà Margaret Thatcher leđn naĩm quyeăn vào naím 1979 như là người đaău tieđn khởi xướng chương trình tư nhađn hóa tređn toàn caău sau moơt giai đốn dài thực hieơn chương trình quôc hữu hóa keơ từ sau chiên tranh thê giới laăn thứ hai. Tuy nhieđn, vieơc tư nhađn hóa đã được Chính quyeăn lieđn bang Đức đưa ra laăn đaău tieđn với quy mođ lớn vào naím 1961 khi Chính Phụ Đức bán sô lượng lớn coơ phaăn quan trĩng cụa Volkswagen theo hình thức chào bán cođng khai ưu đãi cho các nhà đaău tư nhỏ. Bôn naím sau đó, Chính quyeăn đức lái tiêp túc chào bán cođng khai coơ phiêu cụa Cođng ty VEBA. Cạ hai laăn chào bán này ban đaău được cođng chúng đón nhaơn noăng nhieơt. Tuy nhieđn sức hâp dăn cụa coơ phiêu khođng theơ tiêp túc khi giá coơ phiêu suy giạm theo chu kỳ laăn đaău tieđn và Chính phụ Đức buoơc phại ra tay cứu các người chụ sở hữu coơ phiêu nhỏ. Gaăn 20 naím sau, nước Anh – Chính quyeăn cụa Bà Thatcher mới thaơt sự theo đuoơi tư nhađn hóa và xem là moơt chính sách kinh tê chính trị chụ yêu. Thành cođng cụa taơp đoàn vieên thođng Anh (British Telecom) khi chào bán coơ phiêu laăn đaău vào naím 1984 đã đánh dâu sự khởi đaău cụa chương trình tư nhađn hóa và từ đó chương trình tư nhađn hóa được xem như là chính sách kinh tê cơ bạn ở Anh. Múc tieđu tư nhađn hóa cụa Chính Phụ Anh lúc bây giờ bao goăm:

- Taíng nguoăn thu cho Nhà nước; - Đaơy mánh hieơu quạ kinh tê;

- Giạm sự can thieơp cụa Chính phụ đôi với neăn kinh tê; - Thúc đaơy mở roơng đôi tượng sở hữu coơ phiêu;

- Táo ra cơ hoơi cánh tranh trong neăn kinh tê;

Thành cođng cụa chương trình tư nhađn hóa ở Anh đã giúp các quôc nước cođng nghieơp phát trieơn khác như Pháp, Ý, Tađy Ban Nha…. baĩt đaău chuyeơn đoơi doanh nghieơp Nhà nước thođng qua vieơc chào bán coơ phiêu đái chúng. Và ngày nay tư nhađn hóa đã trở neđn phoơ biên và trở thành moơt chính sách kinh tê quan trĩng đôi với nhieău quôc gia tređn thê giới.

Quá trình tư nhađn hóa tređn thê giới khởi đaău moơt cách chaơm cháp. Trong suôt thaơp kỷ 80 hàng naím chư có moơt vài giao dịch được thực hieơn. Sô giao dịch baĩt đaău taíng nhanh vào đaău những naím 1990. Từ naím 1990 đên naím 1999 toơng doanh sô tư nhađn hóa đát tređn 850 tỷ USD. Trong giai đốn này phaăn lớn doanh sô là do tư nhađn hóa lĩnh vực cơ sở há taăng: cođng nghieơp đieơn, daău khí, khai thác khoáng sạn… với hơn 49%. Lĩnh vực sạn xuât chiêm khoạng 16% chụ yêu từ các quôc gia đang phát trieơn ở Trung Đođng và Mỹ Latinh. Vào cuôi những naím 1990 doanh sô tư nhađn hóa taơp trung chụ yêu ở các ngành daău khí và gas cụa Argentina, Brazil, Ân đoơ, Phaăn Lan và Nga. Theo vùng lãnh thoơ, Mỹ Latinh và Caribbean chiêm tỷ trĩng khá lớn, do phaăn đóng góp quan trĩng từ vieơc tư nhađn hóa các ngành naíng lượng và cơ sở há taăng ở Argentina, Mexico và Brazil. Đođng AĐu và Trung Á tiên hành tư nhađn hóa toàn dieơn các doanh nghieơp lớn thođng quan chương trình tư nhađn hóa voucher trước 1995 như Nga, Czech, Slovakia, Kazakhstan, Lithuania, Ukraine, Moldova. Doanh thu từ vieơc tư nhađn hóa thâp do voucher rât rẽ gaăn như cho khođng. Sau 1995 doanh thu baĩt đaău taíng leđn do các nước như Czech, Estonia, Hungary, Nga baĩt đaău hay tiên hành mở roơng tư nhađn hóa các cođng ty lớn: ngađn hàng, vaơn tại, daău khí, cơ sở há taăng.

Trước khi khụng hoàng tài chính vào naím 1997, các quôc gia Đođng Á chụ yêu taơp trung mở roơng neăn kinh tê baỉng cách mở theđm nhieău doanh nghieơp mới thay vì tư nhađn hóa doanh nghieơp.

Ở Vùng Sahara-Chađu Phi doanh sô trong vòng gaăn 1 thaơp kỷ qua chiêm 3% doanh sô tư nhađn hóa cụa các quôc gia đang phát trieơn. Ước tính doanh sô thu được cụa 37 quôc gia vùng Shahara vào khoạng 9 tỷ USD, baỉng 1/3 giá trị cụa 2 cođng ty vieên thođng Brazil đâu giá vào giữa thaơp kỷ 90.

Ở Trung Đođng và Baĩc Phi, doanh thu từ tư nhađn hóa rât khieđm tôn, thâp hơn cạ các quôc gia vùng Shahara.

Ở Nam Á, Sri Lanka đã chụ đoơng trieơn khai chương trình tư nhađn hóa tređn tât cạ các lĩnh vực bao goăm lĩnh vực cơ sở há taăng. Nhưng Aân Đoơ chiêm vị trí quan trĩng trong khu vực do tư nhađn hóa nhieău cođng ty lớn và gaăn đađy bán coơ phaăn chi phôi trong 1 vài cođng ty lớn.

Một phần của tài liệu 287 Giải pháp nhằm phát triển hình thức Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài và thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 31 - 34)