1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Slide bài giảng Tài chính quốc tế

53 588 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 846 KB

Nội dung

1.1.Sự ra đời và phát triển của TCQT 1.1.1. Nền kinh tế thế giới: Do sự pt của TMQT, và các hoạt động trao đổi QT khác hình thành thị trường thế giới. Nền KTTG chỉ ra đời trên cơ sở sự pt đến một trình độ nhất định không những của các nền kinh tế quốc gia mà quan trọng hơn là sự phát triển đáng kể của các quan hệ kinh tế quốc tế. Chính các QHKTQT làm cho các nền kinh tế quốc gia liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên tính thống nhất tính chỉnh thể của nền kinh tế thế giới.

Giảng viên: Th.sỹ Lê Thanh Hương GVCH: Khoa Tài Chính Chương 1: Tổng quan về TCQT  1.1.Sự ra đời và phát triển của TCQT 1.1.1. Nền kinh tế thế giới: Do sự pt của TMQT, và các hoạt động trao đổi QT khác hình thành thị trường thế giới. Nền KTTG chỉ ra đời trên cơ sở sự pt đến một trình độ nhất định không những của các nền kinh tế quốc gia mà quan trọng hơn là sự phát triển đáng kể của các quan hệ kinh tế quốc tế. Chính các QHKTQT làm cho các nền kinh tế quốc gia liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên tính thống nhất tính chỉnh thể của nền kinh tế thế giới. Chương 1: Tổng quan về TCQT  Khái niệm về nền kinh tế thế giới  Nên KTTG là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới có mỗi liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế, cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng  Ngày nay nền KTTG là thực thể kinh tế đặc thù duy nhất, có cơ cấu nhiều tầng, nấc, nhiều cấp độ quan hệ với những phạm vị hoạt động khác nhau. Chương 1: Tổng quan về TCQT Nền KTTG theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm:  Bộ phận thứ nhất là các chủ thể kinh tế quốc tế: đây là những đại diện cho nền KTTG và là nơi phát sinh các QHKTQT.  Sự tách biệt về sở hữu và địa vị pháp lý trong các QHKTQT là cơ sở để hình thành các chủ thể KTQT độc lập. Các chủ thể KTQT bao gồm các thực thể với cấp độ khác nhau:  Các nền KTQG độc lập trên thế giới, các chủ thể này được coi là các chủ thể đầy đủ nhất xét về kinh tế, chính trị, và pháp luật.  Quạn hệ giữa các chủ thể này được đảm bảo bằng các hiệp định quốc tế, ký kết theo những điều khoản của công pháp quốc tế.  Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn trong phạm vi quốc gia: Cty, XN, DN, tham gia vào nền KTTG ở mức độ thấp và phạm vi hẹp . Các chủ thê này tham gia vào các hoạt động KTQT dựa vào các hợp đồng thương mại, hoặc ĐT thỏa thuận giữa các bên trong khuôn khổ của những hiệp định đã được ký kêt giữa các chủ thể NN   Các chủ thể là các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia là loại hình tổ chức kinh doanh đặc biệt, có tầm hoạt động rộng lớn ở nhiều quốc gia khác nhau   Các chủ thể ở cấp độ vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia: đây là các thiết chế TC, Tổ chức QT hoạt động với tư cách là thực thế độc lập, có địa vị PL rộng hơn địa vị PL của các chủ thể quốc gia  Bộ phận thứ hai là các QHKTQT: là bộ phận cốt lõi của nền KTTG , là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQT nói trên.  Nội dung các quan hệ KTQT ngày càng đa dạng, phong phú, có liên quan đến tất cả các giai đoan của QTTSX, diễn ra trong mọi DN, ĐP, mọi ngành KT   Căn cứ vào đối tượng vận động các QHKTQT gồm có:  Các QH di chuyển quốc tế về hàng hóa dịch vụ: TMQT  Các QH di chuyển quốc tế về vốn tư bản: ĐTQT  Các QH di chuyển quốc tế sức lao động XKLĐ  Các QH di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ -TDQT  Trong thực tế nội dung của QHKTQT còn bao gồm trao đổi quốc tế về văn hóa, và nhiều hoạt động quốc tế khác. Cấu thành nền kinh tế thế giới:  Theo hệ thống KT- XH, người ta chia nền KTTG thành 2 HT  - Hệ thống TBCN—Đứng đầu là Hoa kỳ  Hệ thống XHCN và các nước thuộc thế giới thứ 3 Chương 1: Tổng quan về TCQT 1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ TCQT. - Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, chính trị văn hóa, xã hội, làm xuất hiện quan hệ TCQT. - Sự xuất hiện của tiền vật trung gian trong trao đổi,  tiền tệ có chức năng của vật ngang giá duy nhất dùng để trao đổi, đánh giá,cất giữ giá trị và là phương tiện quan trọng trong TTQT - Phân công lao động quốc tế cùng với lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của mỗi quốc gia làm xuất hiện TMQT Chương 1: Tổng quan về TCQT   TMQT tiền phải thực hiện chức năng tiền tệ thế giới  xuất hiện TCQT   TMQT phát triển thì cũng xuất hiện ngày càng nhiều quan hệ TDTM   xuất hiện những tổ chức tài chính trung gian thực hiện việc cho vay quốc tế.   QHKTQT phát triển làm xuất hiện các khoản thanh toán và tín dụng giữa các quốc gia, trong các lĩnh vực đầu tư, viện trợ, Đây là hoạt động rất phát triển trong TCQT. Chương 1: Tổng quan về TCQT  - Điều kiện phát triển của khoa học- công nghệ và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế  các quốc gia muốn được thỏa mãn nhu cầu của mình về: -tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới,- thị trường tiêu thụ sản phẩm,- trao đổi lao động, chuyển giao khoa học và công nghệ, các quan hệ về văn hóa ngoại giao  đòi hỏi các quốc gia phải tìm cho mình đối tác là các quốc gia khác [...]... TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - Tài chính quốc tế là sự vận động của các luồng vốn quốc tế Mỗi quốc gia chỉ là một khâu trong tiến trình vận động của các luồng vốn này Sự “lắng đọng” của các luồng vốn quốc tế tại các quốc hình thành các quỹ ngoại lệ tập trung và không tập trung bằng ngoại tệ của mỗi quốc gia - Sự vận động của Tài chính Quốc tế là liên tục, phù hợp với quá trình vận động của các quan hệ kinh tế. .. dụng, trợ giúp về kinh tế - xã hội, cung cấp các dịch vụ tài chính – tiền tệ khác… là rất đáng kể • Đặc biệt đối với các quốc gia chậm phát triển thì các khoản trợ giúp của các tổ chức Tài chính – tín dụng quốc tế được coi là trợ lực quan trọng của quốc gia • Các tổ chức Tài chính – Tín dụng quốc tế, đã có sự đóng góp không nhỏ vào việc cải thiện quan hệ Tài chính quốc tế của nhiều quốc gia, đặc biệt đối... chính của các tổ chức Tài chính – Tín dụng quốc tế: Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế, được thành lập trên cơ sở đồng thuận của một số quốc gia trong khu vực, hoặc toàn cầu Mục tiêu công khai là hợp tác trợ giúp các quốc gia thành viên về các lĩnh vực tài chính, tín dụng, tiền tệ… Những tổ chức Tài chính – Tín dụng Quốc tế lớn có ảnh hưởng trên toàn cầu: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế... kinh tế được phép đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoặc được ủy thác của Chính Phủ nhận quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài… Các tổ chức kinh tế này thực hiện các nghiệp vụ TCQT chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số thu chi ngoại tệ của Quốc gia Chương 1:Tổng quan về TCQT 1.2.2.3 Thực hiện nghiệp vụ tài chính quốc tế của các tổ chức Tài chính – tín dụng trong nước - Đó là các hoạt động tài chính quốc tế. .. quốc tế ‾ Cuối cùng ở mỗi quốc gia hình thành các quĩ tiền tệ tập trung và không tập trung bằng ngoại tệ Chương 1: Tổng quan về TCQT 1.1.2.Khái niệm về TCQT Tài chính quốc tế là các quĩ ngoại hối tập trung và không tập trung của một quốc gia, được hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại của cải vật chất quốc tế trên cơ sở thực hiện các quan hệ kinh tế _chính trị và ngoại giao của các quốc. .. thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu, đó là: - Tín dụng quốc tế - Đầu tư quốc tế Chương 1:Tổng quan về TCQT - Thực hiện các dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế, chuyển tiền, tư vấn, ủy thác… b/ Các Công ty bảo hiểm: Các Công ty bảo hiểm thực hiện nghiệp vụ tài chính quốc tế chủ yếu ở các nghiệp vụ sau: - Thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm quốc tế - Thực hiện các khoản thu, chi liên quan đến bảo... của các quan hệ kinh tế - chính trị Vai trò này có thể được phân tích và nhận thức sâu hơn ở những nội dụng sau Chương 1:Tổng quan về TCQT 1.3.1 Tài chính Quốc tế đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân phối và phân phối lại các nguồn lực tài chính trên phạm vi quốc tế, trên cơ sở thực hiện các quan hệ kinh tế - chính trị đối ngoại, để hình thành các quỹ ngoại hối của các quốc gia, trong một thời... động tài chính quốc tế của các công ty chứng khoán bao gồm các nghiệp vụ: - Mua, bán chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế - Môi giới chứng khoán - Tư vấn, bảo lãnh phát hành chứng khoán Các hoạt động,các nghiệp vụ và dịch vụ của các tổ chức trên, cuối cùng được thể hiện bằng các khoản thu, chi ngoại tệ trong Cán cân vãng lai của quốc gia Chương 1:Tổng quan về TCQT 1.2.2.4 Hoạt động tài chính. .. 1.2.1.1.Các khoản thu chi từ các quan hệ kinh tế quốc tế − Thu chi từ thương mai quốc tế − Thu chi từ dịch vụ quốc tế − Thu chi từ du lịch, trao đổi văn hóa, hợp tác lao động, chuyển giao khoa học- công nghệ, bảo hiểm, tái bảo hiểm… − Những khoản thu chi từ các hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao… Chương 1:Tổng quan về TCQT 1.2.1.2 Tín dụng quốc tế Bao gồm các khoản thu chi từ các nghiệp vụ sau:... công ty đa quốc gia Các khoản tái bảo hiểm Hoạt động xây dưng – kinh doanh- chuyển giao Liên doanh, liên kết kinh tế Phát hành đồng tiền chung cho nhiều quốc gia Các khoản thu chi này liên quan đến một, hoặc nhiều quốc gia, nhưng đều phải theo thông lệ quốc tế Chương1: Tổng quan về TCQT 1.1.3.Đặc điểm của TCQT 1.1.3.1.TCQT biểu hiện ra bên ngoài là sự vận động của các dòng vốn quốc tế, mỗi quốc gia

Ngày đăng: 05/11/2014, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN