- Một phương diện tích cực khác của TCQT cũng cho thấy, từ thực trạng TCQT của đất nước, buộc Chính Phủ phải nhìn lạ
1.4.1. Quĩ tiền tệ quốc tế( IMF – International Monetary Fund)
Monetary Fund)
- Thành lập vào năm 1944, cùng với việc thành lập chế độ bản vị Dollar Mỹ, IMF chính thức đi vào hoạt động 27/12/1945 khi đó có 29 nước đầu tiên ký kết những điều khoản của hiệp ước. Hiện nay IMF có 187 thành viên.
- IMF là Tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, bằng việc theo dõi tỷ giá hối đoái và
CCTTQT, cũng như hỗ trợ và giúp đỡ TC khi cần
Chương 1:Tổng quan về TCQT
Mục tiêu hoạt động chủ yếu của IMF
Thúc đẩy quan hệ hợp tác tiền tệ giữa các nước dựa trên cơ sở đồng tiền chủ chốt là Dollar Mỹ.
Tạo đều kiện mở rộng và phát triển TMQT.
Duy trì tỷ giá ổn định giữa Dollar Mỹ và các đồng tiền chủ chốt khác
Xây dựng hệ thống thanh toán đa phương, loại bỏ chế độ quản lý ngoại hối ảnh hưởng đến TMQT
Hỗ trợ và giúp đỡ TC đối với các nước thành viên khi cần thiết.
IMF
Đồng tiền dự trữ và thanh toán của IMF là SDR
( Special Drawing Right), tiêu chuẩn đánh 1 SDR= 1 USD =0,888671g vàng
Nguồn vốn của IMF là do các nước thành viên đóng góp, các nước có cổ phần lớn là: Mỹ ( 17,46%), Đức (6,11%); Nhật (6,26%); Anh, Pháp ( 5,05%)…
WB
1.4.2. Nhóm Ngân hàng Thế giới ( WB – World Bank Group )
Nhóm ngân hàng thế giới thường được gọi tắt là Ngân hàng Thế giới- WB, là tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển, bằng cách nâng cao
năng suất lao động ở các nước này.
WB là tên gọi chung của nhóm các tổ chức ĐT và kinh doanh TCQT bao gồm 5 thành viên chủ yếu: