1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 10 bài 14 enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

20 4,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I.. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I.. Trong phân tử enzim có những vùng cấu trúc không g

Trang 2

của ATP?

- Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xellulozơ?

Trang 3

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

1 Khái niệm:

Enzim là gì?

Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.

VD:

Fe

H2O2 H2O + O2 (mất 300 năm)

catalaza

H2O2 H2O + O2 (mất 1 giây)

Trang 4

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc: Nêu cấu trúc của enzim?

Prôtêin

Prôtêin kết hợp với chất khác không

phải là Prôtêin (Côenzim)

Enzim 1 thành

phần

Enzim 2 thành

phần

Cơ chất là gì?

S4

S3

Enzim B

EnzimA

Enzim A và B có thể liên kết với

cơ chất nào? Vì sao?

Trung tâm hoạt động của enzim có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?

Trang 5

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

1 Khái niệm:

EnzimA

Enzim B

Phức hợp

E - S

2 Cấu trúc:

- Chất chịu tác dụng

của enzim gọi là cơ

chất Trong phân tử

enzim có những vùng

cấu trúc không gian

đặc biệt chuyên liên

kết với cơ chất gọi là

trung tâm hoạt động.

Trang 6

I ENZIM

1 Khái niệm:

EnzimA

Enzim B

S1

S3

Phức hợp

E - S

2 Cấu trúc:

- Cấu hình không

gian của trung tâm

hoạt động của enzim

tương thích với cấu

hình không gian của

cơ chất, nhờ vậy cơ

chất liên kết tạm thời

với enzim và bị biến

đổi tạo thành sản

phẩm.

Trang 7

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của enzim:

Enzim

S

Phức hợp

E - S

Sản phẩm

Trình bày cơ chế tác động của

enzim?

E + S

Enzim Cơ chất

E – S

Phức hợp trung gian

SP + E

Sản phẩm Enzim

- Enzim liên kết với cơ chất

tại trung tâm hoạt động tạo

phức hợp enzim - cơ chất, sau

đó enzim tác động lên cơ chất

tạo ra sản phẩm và giải

phóng enzim tự do.

Trang 8

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

- Mỗi enzim chỉ

xúc tác cho một

hoặc một vài phản

ứng nhất định -

tính đặc thù của

enzim.

3 Cơ chế hoạt động

của enzim:

Enzim

S1

+

Enzim

Enzim

+

+

Enzim

Phân giải

Tổng hợp

S1

Enzim

S1 S2

Enzim

Trang 9

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của enzim:

Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

10 20 30 40 50 60 70 80 90 t o

Ở NGƯỜI VI KHUẨN SUỐI NƯỚC NÓNG

Nhận xét về

ảnh hưởng

của nhiệt độ

lên hoạt tính

của Enzim?

Trang 10

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của enzim:

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

Pepsin (dạ dày) Trypsin (tụy )

b Độ pH:

Nhận xét về ảnh

hưởng của độ

pH lên hoạt tính

của Enzim?

Trang 11

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của enzim:

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

b Độ pH:

c Nồng độ cơ chất:

Nồng độ cơ chất

Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ

cơ chất lên hoạt tính của Enzim?

Với một lượng enzim xác định nếu

tăng dần lượng cơ chất trong

dung dịch, thoạt đầu hoạt tính

của enzim tăng dần đến một mức

nhất định rồi dừng lại.

Trang 12

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của enzim:

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

b Độ pH:

c Nồng độ cơ chất:

B

Nồng độ enzim

d Nồng độ enzim:

Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ

enzim lên hoạt tính của Enzim?

Với một lượng cơ chất xác định,

nồng độ enzim càng cao thì tốc độ

phản ứng xảy ra càng nhanh.

Trang 13

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

1 Khái niệm:

2 Cấu trúc:

3 Cơ chế hoạt động của

enzim:

4 Các yếu tố ảnh hưởng

đến hoạt tính của enzim:

a Nhiệt độ:

b Độ pH:

c Nồng độ cơ chất:

d Nồng độ enzim:

e Chất ức chế enzim:

Enzim

A

Enzim

Cơ chất Cơ chất

Chất ức chế

Enzim liên kết với

cơ chất bình thường

Enzim không liên kết được với cơ chất

Một số hóa chất có thể

làm tăng hoặc giảm hoạt

tính của enzim.

Trang 14

I ENZIM

II VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

100 g tinh bột

HC l

720 0 g

iây ,

t 0 = 1 00

0 C

Glucôzơ

Glucôzơ

E A mila za

2 giâ

y,

t 0

= 3 7 0

C

Enzim có vai trò gì?

- Enzim làm giảm

năng lượng hoạt hóa

của các chất tham gia

phản ứng, do đó làm

tăng tốc độ phản ứng.

Trang 15

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

II VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

- Các chất trong tế bào được chuyển hoá thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một

enzim đặc hiệu.

Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d

- Cơ thể sinh vật có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động, khi cần sẽ hoạt hoá chúng hoặc sử dụng các chất ức chế.

Trang 16

I ENZIM

II VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

- Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và được gọi là quá trình ức chế ngược

Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d

Ức chế ngược

Trang 17

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I ENZIM

II VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì

nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?

H

Trang 18

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?

(vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc)

- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn - Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn

sẽ bị dị ứng?

(cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)

Trang 19

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

- Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.

- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.

- Đọc bài mới trước khi đến lớp.

- Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại

dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng?

- Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt người ta thường cho thêm nhiều loại enzim?

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

Trang 20

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Ngày đăng: 05/11/2014, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w