Tóm tắt nội dung luận án Ngoài phần dẫn luận, luận án được trình bày gồm ba chương: Chương 1: Những tiền đề lý thuyết và tổng quan về người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long. Nội dung chương này trình bày hai vấn đề: Thứ nhất là những tiền đề lý luận cho việc nghiên cứu. Trong đó, luận án làm rõ các khái niệm liên quan như hệ thống, hệ thống xã hội, tộc người, hệ thống xã hội tộc người, hôn nhân gia đình, thân tộc, công xã; và đưa ra các hướng nghiên cứu, các lý thuyết để áp dụng cho việc phân tích, giải quyết vấn đề. Thứ hai là một số vấn đề chung về người Khmer đồng bằng sông Cửu Long như: đặc điểm cư trú, dân số, kinh tế... đóng vai trò là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu về cơ cấu tổ chức xã hội của người Khmer ở các chương sau. Chương 2: Các tổ chức xã hội phi quan phương của người Khmer. Hệ thống hóa và phân tích các yếu tố phi quan phương của cơ cấu xã hội người Khmer đồng bằng sông Cửu Long. Các nội dung được trình bày về các tổ chức xã hội tự quản theo cư trú, theo huyết thống, các yếu tố liên quan đến tôn giáo; chức năng và vai trò của cơ cấu tổ chức xã hội. Chương 3: Đặc tính của hệ thống xã hội tộc người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long. Nội dung trình bày về chế độ sở hữu và sử dụng đất đai, các tầng lớp xã hội và sự phân hóa xã hội, cơ sở vận hành và cơ chế quản lý, mối quan hệ giữa tổ chức xã hội quan phương và phi quan phương cũng như những biến động lịch sử của người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kết luận: Đúc kết các kết quả nghiên cứu từ ba chương và nêu những nhận xét tổng kết của luận án. Những kết quả mới của luận án Dưới góc độ nghiên cứu Dân tộc học về hệ thống xã hội tộc người, luận án thể hiện một số đóng góp mới như: Luận án làm rõ cấu trúc, chức năng của hệ thống xã hội tộc người của người Khmer. Luận án công bố một số tư liệu mới, chủ yếu là tư liệu điền dã của tác giả, sẽ góp thêm những nhận định và phân tích mới làm phong phú thêm những hiểu biết về xã hội tộc người của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó hiểu hơn hệ thống xã hội tộc người của một số dân tộc ít người ở phía Nam. Tìm hiểu và phân tích sự vận hành và đặc điểm của hệ thống xã hội tộc người của người Khmer. Đề tài làm rõ hơn về mối quan hệ thân tộc trong hệ thống xã hội tộc người của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, góp thêm một số tài liệu tham khảo sử dụng cho sinh viên trong các trường Đại học, Cao đẳng và những người quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu xã hội tộc người ở Việt Nam. Khả năng ứng dụng trong thực tế Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học tốt để phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa tộc người của người Khmer ở Nam Bộ nói riêng và cộng đồng người Khmer nói chung. Các nhà hoạch định chính sách dân tộc, văn hóa có thể tham khảo để đưa ra những chính sách phù hợp trong việc phát triển kinh tế văn hóa – xã hội vùng đồng bào người Khmer sinh sống trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới, phù hợp với đường lối chính sách văn hóa dân tộc của Đảng và Nhà nước. Kết quả nghiên cứu này có thể được dùng như là một tập tài liệu về hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long cho các nhà nghiên cứu, khách du lịch trong và ngoài nước
1 DẪN LUẬN 1. Lý do chọn ñề tài: Người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long là một trong 54 dân tộc cùng sinh sống trên ñất nước Việt Nam. Họ là một dân tộc ít người có mặt sớm ở ñồng bằng sông Cửu Long. Người Khmer ñã trải qua nhiều biến ñộng về kinh tế và xã hội. Bên cạnh cơ chế quản lý và vận hành xã hội hiện ñại, những thiết chế chính trị xã hội truyền thống vẫn tồn tại và phần nào ảnh hưởng ñến quá trình phát triển của tộc người Khmer. Tính dân chủ và tính cộng ñồng của thiết chế chính trị xã hội truyền thống vẫn còn có những giá trị nhất ñịnh trong xã hội hiện ñại của các tộc người, trong ñó có người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, hệ thống tổ chức xã hội của người Khmer ñã có nhiều biến ñổi, nhưng một số yếu tố truyền thống vẫn ñược bảo tồn và phát huy trong cộng ñồng. Với sự ñam mê nghiên cứu về xã hội truyền thống, cũng như sự tác ñộng của nó ñến văn hoá tộc người nói chung và người Khmer nói riêng, tác giả mong muốn góp thêm một phần rất nhỏ ñối với chính sách dân tộc. Tuy nhiên, luận án không ñi sâu giải quyết tất cả các vấn ñề liên quan ñến hệ thống xã hội tộc người như: phum, sóc, hôn nhân – gia ñình. Để tránh sự trùng lắp với các công trình nghiên cứu trước ñây như: Phum sóc Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long của tác giả Nguyễn Khắc Cảnh; Hôn nhân và gia ñình của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long tác giả Đặng Thị Kim Oanh. Tác giả luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu hệ thống thân tộc – dòng họ và tổ chức tôn giáo với hy vọng tìm ra “sợi dây hay chất” kết dính trong cộng ñồng của xã hội tộc người Khmer. Đó cũng chính là lý do tác giả chọn ñề tài: “Hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long” làm luận án tiến sĩ ngành Dân tộc học. 2. Mục ñích nghiên cứu: - Nhằm góp phần tìm hiểu về hệ thống xã hội tộc người Khmer trong lịch sử và xã hội truyền thống của người Khmer. Đồng thời làm rõ các mối quan hệ trong hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long (mối quan hệ xã hội truyền thống – xã hội hiện ñại). Từ ñó góp thêm sự hiểu biết về văn hóa tộc người của người Khmer. - Tìm hiểu mối quan hệ của người Khmer với các tộc người cùng cộng cư, góp phần cung cấp tư liệu cho việc xây dựng chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước trên cơ sở khoa học cụ thể ñể phát triển vùng dân tộc Khmer Nam bộ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2 * Đối tượng nghiên cứu:Luận án chỉ tập trung vào việc phân tích tìm hiểu những nét cơ bản của xã hội ñược nhìn trong tính hệ thống, cấu trúc, ñặc ñiểm xã hội và văn hóa tộc người. Vì thế, ñối tượng nghiên cứu của luận án là những yếu tố và quan hệ cấu thành hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. * Phạm vi nghiên cứu: Luận án ñề cập và nghiên cứu khu vực cư trú tập trung của người Khmer Nam Bộ ở ñồng bằng sông Cửu Long (các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang). Khoảng thời gian nghiên cứu từ cuối thế kỷ XVIII ñến giữa thế kỷ XX. Đây là giai ñoạn xã hội Khmer còn bảo lưu những yếu tố truyền thống và bước ñầu chịu sự tác ñộng bởi sự quản lý của triều Nguyễn và thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Trong mối quan hệ với người Việt, Hoa là các cư dân cộng cư và có giao lưu văn hóa. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liên ngành từ các ngành khoa học (ñịa lý, sử học, xã hội học, văn hóa học, kiến trúc, mỹ thuật…) Phương pháp phân tích và tổng hợp các tư liệu liên quan ñến nhiều lĩnh vực ñể có cái nhìn ñầy ñủ và toàn diện về ñối tượng và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp phân tích hệ thống vận dụng vào nghiên cứu hệ thống xã hội. Phương pháp quan sát – tham dự, phỏng vấn sâu và phỏng vấn hồi cố khảo sát và lập mẫu hỏi, ghi chép, chụp ảnh… một số thành viên trong cộng ñồng của người Khmer ở các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và An Giang. Phương pháp so sánh, ñối chiếu, thu thập và xử lý thông tin bằng hình ảnh dựa trên kết quả khảo sát ở một số lĩnh vực như văn hóa, kinh tế, xã hội. Các thông tin này ñược phân tích, lý giải nhằm minh chứng cho các nhận ñịnh hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long. Kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp emic, etic phân tích các dạng tài liệu thư tịch, tư liệu ñiền dã ñồng thời ñưa tiếng nói của người trong cuộc chứng minh cho các nhận ñịnh trong luận án. Bên cạnh ñó, người nghiên cứu bày tỏ ý kiến của mình với những nhận ñịnh của người trong cuộc. 5. Kết quả nghiên cứu: Về giá trị khoa học: Tổng hợp và hệ thống các thông tin liên quan ñến ñề tài, qua ñó làm rõ cấu trúc, chức năng của hệ thống xã hội tộc người, làm phong phú thêm những hiểu biết về xã hội tộc người của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long. 3 Về giá trị thực tiễn: Tìm hiểu, phân tích sự vận hành và ñặc ñiểm của hệ thống xã hội tộc người. Đề tài làm rõ hơn về mối quan hệ thân tộc trong hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long. Góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong các trường Đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. 6. Bố cục của luận án: Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương chính (gồm 161 trang chính văn) Chương 1: Những tiền ñề lý thuyết và tổng quan về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Nội dung chương này trình bày hai vấn ñề: Thứ nhất là những tiền ñề lý luận cho việc nghiên cứu. Trong ñó làm rõ các khái niệm liên quan như hệ thống, hệ thống xã hội, tộc người, hệ thống xã hội tộc người, hôn nhân gia ñình, thân tộc, công xã; và ñưa ra các hướng nghiên cứu, các lý thuyết ñể áp dụng cho việc phân tích, giải quyết vấn ñề. Thứ hai là một số vấn ñề chung về người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long như: ñặc ñiểm cư trú, dân số, kinh tế ñóng vai trò là cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu về cơ cấu tổ chức xã hội của người Khmer ở các chương sau. Chương 2: Các tổ chức xã hội phi quan phương của người Khmer. Hệ thống hóa và phân tích các yếu tố phi quan phương của cơ cấu xã hội người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long. Các nội dung ñược trình bày về các tổ chức xã hội tự quản theo cư trú, theo huyết thống, các yếu tố liên quan ñến tôn giáo; chức năng và vai trò của cơ cấu tổ chức xã hội. Chương 3: Đặc tính của hệ thống xã hội tộc người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Nội dung trình bày về chế ñộ sở hữu và sử dụng ñất ñai, các tầng lớp xã hội và sự phân hóa xã hội, cơ sở vận hành và cơ chế quản lý, mối quan hệ giữa tổ chức xã hội quan phương và phi quan phương cũng như những biến ñộng lịch sử của người Khmer vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Chương 1: Những tiền ñề lý thuyết và tổng quan về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long Trong chương này, chúng tôi trình bày 2 phần: Một số vấn ñề về lý thuyết tiếp cận của luận án và Tổng quan về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. 1.1. Một số vấn ñề về lý thuyết tiếp cận của luận án: 1.1.1. Một số khái niệm: * Hệ thống (system): là tập hợp những cấu thành, sắp xếp theo một trật tự nhất ñịnh và các mối liên hệ với nhau ñể tạo thành một tổng thể nhằm ñảm bảo một chức năng qui ñịnh. 4 * Phân tích hệ thống (Systems Analyst) là phương pháp nghiên cứu các ñối tượng bất kỳ, vạch ra cấu trúc, các qui luật vận ñộng và phát triển của nó với tính cách là một hệ thống rồi phân tích hệ thống ñó. Phân tích hệ thống là một phương pháp khám phá, trong ñó một trạng thái ñược chia thành nhiều phần nhỏ, và các phần này sẽ ñược nghiên cứu kỹ ñể hiểu cách chúng tác ñộng lẫn nhau như thế nào. * Hệ thống xã hội (social system) là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố mà tập trung là con người (cá nhân) và tập hợp người (cộng ñồng) có mối quan hệ với nhau, là hệ thống con người có tác ñộng ñến con người, cùng những gì liên quan ñến con người. Ngoài ra còn có mối quan hệ giữa hệ thống xã hội và môi trường tự nhiên. * Mạng lưới xã hội: ñược hiểu như là mối liên hệ giữa các cá nhân, các nhóm xã hội khác nhau trong một thực thể xã hội nhất ñịnh dù ñó là chính thống hay phi chính thống. * Tộc người (ethnic) là một tập hợp người xuất hiện trong quá trình lịch sử của loài người, là kết quả của một quá trình lịch sử và sự thích ứng với tự nhiên. Giữa các thành viên trong cùng tộc người, có mối liên hệ ổn ñịnh trên nhiều lĩnh vực như quan hệ huyết thống, khu vực cư trú, ngôn ngữ, văn hóa… * Hệ thống xã hội tộc người (Social system ethnic) là một tập hợp nhiều thành tố tạo mọi liên kết giữa các thành viên cộng ñồng của một tộc người, ñảm bảo sự tồn tại và phát triển tộc người, thông qua cơ chế tổ chức, quản lý xã hội, sự vận hành… Hệ thống xã hội tộc người trong diễn trình lịch sử có những thay ñổi cấu trúc cùng các mối liên hệ giữa các thành tố. * Quan hệ (relationship) là sự tiếp xúc trao ñổi lẫn nhau giữa các thành tố trong hệ thống hoặc giữa các hệ thống với nhau. Thường những quan hệ này có hai chiều, tích cực và tiêu cực và tác ñộng ñến sự cân bằng ổn ñịnh của hệ thống. Mối quan hệ này ñôi khi cũng diễn ra trong tình trạng lệ thuộc, phụ thuộc lẫn nhau. * Công xã là một hình thái xã hội dưới chế ñộ cộng sản nguyên thủy. Đặc ñiểm là sử dụng chung tư liệu sản xuất, tự quản một phần hay toàn bộ, có truyền thống ñoàn kết nội bộ, mang tính chất khép kín. Công xã còn là ñơn vị hành chính – lãnh thổ có tính tự quản và là cộng ñồng xã hội ñược xây dựng theo những ý tưởng tiến tới xã hội tốt ñẹp trên cơ sở bác bỏ chế ñộ tư hữu. * Công xã thị tộc: Thị tộc là tổ chức xã hội thời nguyên thủy, bao gồm những người cùng dòng máu, do một tộc trưởng ñứng ñầu. Từ bầy người nguyên thủy chuyển sang thị tộc là một bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử nhân loại. Thị tộc là một tập thể cùng sống và lao ñộng chung, gắn bó với nhau bởi huyết 5 thống. Công xã thị tộc là hình thái công xã ñiển hình tồn tại dưới chế ñộ cộng sản nguyên thủy. Đặc ñiểm nổi bật là các thành viên công xã ñều gắn bó với nhau bằng quan hệ huyết thống. * Công xã nông thôn là cộng ñồng xã hội hình thành vào giai ñoạn phát triển cuối của chế ñộ công xã nguyên thủy, có ñiểm khác biệt là không hoàn toàn dựa trên quan hệ huyết thống. Công xã nông thôn là những khái niệm chỉ về những ñơn vị dân cư ñược lập nên trong quá trình di cư, khai thác và chiếm hữu ñất ñai, tư liệu sản xuất trong quá trình chinh phục thiên nhiên. * Hôn nhân là thể chế xã hội kèm theo những nghi thức xác nhận quan hệ tính giao giữa hai hay nhiều người thuộc hai giới tính khác nhau, ñược coi là vợ và chồng, qui ñịnh mối quan hệ và trách nhiệm giữa họ với nhau và giữa họ với con cái của họ. Sự xác nhận ñó trong quá trình phát triển của xã hội dần dần mang thêm những yếu tố mới. Trong xã hội nguyên thủy, hôn nhân tiến hành theo luật tục. Các xã hội có giai cấp và nhà nước, hôn nhân phải ñược pháp luật công nhận. Hôn nhân phản ánh những qui luật chung nhất của sự phát triển xã hội loài người qua các giai ñoạn lịch sử. Bên cạnh ñó, hôn nhân còn mang những nét ñặc thù riêng của văn hóa tộc người. * Gia ñình là một phạm trù lịch sử, thiết chế của xã hội, một lĩnh vực khá phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh và các quan hệ khác nhau như: xã hội – sinh học, sản xuất – kinh tế, ñạo ñức - thẩm mỹ, tâm lý – pháp lý,… Gia ñình là nơi gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ con cháu những giá trị văn hóa của tộc người. Gia ñình chính là một nhóm xã hội ñược gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Các thành viên trong gia ñình có quan hệ tình cảm mật thiết với nhau bởi trách nhiệm và quyền lợi, ñược pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Quy mô của gia ñình hiện nay ở Việt Nam còn tồn tại hai kiểu gia ñình: - Gia ñình lớn: gồm có 3 thế hệ trở lên (ông bà, bố mẹ, con cái) - Gia ñình nhỏ: ñược tạo ra bởi các cặp vợ chồng và các con (chưa lập gia ñình). Người ta gọi hạt nhân ấy là “gia ñình hạt nhân”, nó có thể thu vào hai thế hệ như ở thành phố. * Thân tộc là tổ chức xã hội cơ bản mà trong ñó mối quan hệ của các thành viên ñược xác lập thông qua các mối quan hệ dòng tộc, hôn nhân và gia ñình. Đây là mối quan hệ nổi trội nhất trong tất cả các mối quan hệ của xã hội của con người và có tác ñộng ảnh hưởng rất lớn ñối với các mối quan hệ khác như chính trị, kinh tế, văn hóa, tộc người… * Dòng họ là một phần quan trọng trong thân tộc và gia ñình. Dòng họ là một ñơn vị xã hội trường tồn mà các thành viên của nó tự cho là xuất thân từ một 6 tổ tiên xác ñịnh căn cứ vào quan hệ phả hệ tổ tiên và con cháu ñược nhận biết rõ ràng. 1.1.2. Những lý thuyết tiếp cận của luận án * Thuyết cấu trúc: Không có trường phái lý thuyết nào mà gần như chỉ gắn với tên tuổi một cá nhân giống trường phái Cấu trúc Pháp và Claude Lévi-Strauss. Nhà nhân học có thể ñược coi là người ñầu tiên, làm cho mối quan tâm ñến thuyết cấu trúc lan tỏa rộng khắp. Lévi-Strauss tập trung vào nghiên cứu cấu trúc trí tuệ/tinh thần nằm dưới các hành vi xã hội. * Lý thuyết chức năng Thuyết chức năng xuất hiện vào nửa ñầu thế kỷ XX gắn liền với tên tuổi của Bronislaw Malinowski (1884-1942) và sau ñó là Arthur Reginald Radcliffe Brown (1881 – 1955). Có ba ñịnh nghĩa khác nhau về khái niệm chức năng về các tập tục xã hội. 1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vấn ñề: Về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long ñã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, bài viết của nhiều tác giả trong và ngoài nước ñề cập ñến một số khía cạnh liên quan ñến tổ chức xã hội, hôn nhân gia ñình, nguồn gốc, sự di chuyển của người Khmer từ Campuchia sang Việt Nam ñịnh cư và khai khẩn vùng ñất ở ñồng bằng sông Cửu Long cũng như ñời sống kinh tế, xã hội, văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinh thần. Những thành quả ñó là nguồn tham khảo quan trọng và quí giá về nội dung khoa học và lượng thông tin cũng như gợi ra hướng tiếp cận mới giúp cho tác giả luận án có thể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu ñề ra. 1.2. Tổng quan về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long 1.2.1. Môi trường, ñặc ñiểm cư trú của người Khmer Vùng ñồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam còn ñược gọi là miền Tây Nam Bộ, là châu thổ sông Mêkông rộng lớn với diện tích 39.734km 2 . Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh thành phố. Căn cứ vào những ñiểm khác biệt, chúng ta có thể chia ñồng bằng sông Cửu Long thành những tiểu vùng môi sinh như sau: Vùng phù sa không ngập nước (hoặc ít ngập nước), vùng ñất bị nhiễm mặn, vùng ngập nước, vùng núi. Các loại hình cư trú: trên ñất giồng, trên ñất ruộng, ven theo kênh và các con rạch nhỏ, dọc theo trục lộ giao thông, dạng vành khăn ven chân núi. Tuỳ theo những vùng môi sinh khác nhau mà có những hình thức cư trú khác nhau phù hợp 7 với môi trường. Người Khmer cư trú ở ñồng bằng sông Cửu Long thành những cụm rời nhỏ, sống xen kẻ với người Việt và người Hoa. Cơ cấu dân cư của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long Người Khmer cư trú tập trung, khu vực cư trú của người Khmer ñã ñược hình thành từ trước thế kỷ XX bao gồm các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và An Giang. Tuy nhiên, số liệu cụ thể về dân số chỉ có từ thời kỳ Pháp thuộc. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, dân số Khmer ñã tăng lên gấp 2 lần và chiếm 5% dân số Nam Bộ. Trong số 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có người Khmer sinh sống, người Khmer tập trung ñông nhất ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang. 1.2.2. Các hoạt ñộng kinh tế của người Khmer Người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long sinh sống với nghề nông. Canh tác lúa nước là sinh hoạt sản xuất chủ yếu, chiếm hầu hết dân số lao ñộng và ña số diện tích ñất canh tác và cung cấp 90% nguồn lương thực thực phẩm cho con người cũng như chăn nuôi gia súc của ñồng bào. Hoạt ñộng thủ công: thực hiện theo qui mô nhỏ trong từng gia ñình và theo thời vụ. Sản phẩm chủ yếu là cung cấp những vật dụng trong sinh hoạt. Chăn nuôi: nuôi gia súc, gia cầm phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống. Nghề ñánh bắt thuỷ sản phát triển ở những ñịa bàn nhiều kênh rạch, ven bờ biển và gần sông Tiền, sông Hậu. Thương mại và dịch vụ của người Khmer Nam Bộ không phát triển. Nền kinh tế của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long ngoài cơ cấu bó hẹp trong phạm vi phum sóc, còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp. 1.2.3. Văn hoá tộc người của người Khmer * Văn hóa vật thể (vật chất): Ẩm thực, người Khmer trồng giống lúa tẻ và nếp. Bữa ăn của họ rất phong phú và ña dạng. Người Khmer chế biến các món ăn từ những nguyên vật liệu có sẵn trong vườn nhà. Rượu thốt nốt chua là loại ñặc sản. Ngoài ra, người Khmer còn có rượu nếp và rượu gạo. người Khmer ñã biết trồng những cây thuốc lá ñể lấy lá “thuốc rê”. Trang phục của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long không hoàn toàn giống như người Khmer ở Campuchia. Ở nhiều vùng, ñồng bào Khmer mặc trang phục như người Việt. Riêng người Khmer thuộc tỉnh An Giang và Kiên Giang khu vực sát biên giới vẫn quấn xà rông hoặc vận xàm pốt. Phụ nữ Khmer mặc áo “tầm 8 vông”. Họ quấn xà rông hoặc vận xàm pốt và quấn khăn khi ñi ra ngoài. Ở nhà, họ thường mặc áo ngắn và quần ñáy nem. Phụ nữ Khmer thích những vật trang sức. Nam giới Khmer mặc quần lá nem hoặc vận xam pốt, áo bà ba ñen hoặc xám khi ra khỏi nhà (Riêng thầy cúng hay mặc áo màu xanh hoặc trắng). Ngày nay, nam giới Khmer mặc trang phục không khác người Việt. Thanh niên Khmer ngày nay cũng có những vật trang sức như nhẫn, dây chuyền và ñồng hồ. Nhà ở của người Khmer sống ở ñồng bằng sông Cửu Long trước ñây là nhà sàn bằng gỗ. Ngày nay, người Khmer sống trong các ngôi nhà như người Hoa và người Việt. Phương tiện vận chuyển, ñồng bào Khmer thường sử dụng trâu bò ñi lại vận chuyển nông sản trong mùa thu hoạch. Những gia ñình nghèo dùng ñòn gánh bằng tre ñể gánh lúa từ ruộng về nhà. Sống trong môi trường chằng chịt kênh, rạch, ghe, thuyền của người Khmer có rất nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, "tắc rán" hoặc "ñuôi tôm" chạy máy. * Văn hóa phi vật thể (tinh thần): Phong tục tập quán: Sinh nở ñược xem là sự kiện quan trọng trong gia ñình. Người phụ nữ Khmer mang thai ñồng hành với việc tuân thủ theo phong tục cổ truyền. Đứa trẻ sinh ra ñược làm lễ cắt tóc “trả ơn mụ” và ñặt tên. Đến 12 tuổi, là con trai vào chùa ñi tu ñể ñược học chữ và kinh kệ. Con gái, gia ñình nhờ nhà sư làm lễ “Trận ñạm”. Hôn nhân do cha mẹ xếp ñặt, có sự thoả thuận của con cái. Lễ cưới và ñược tổ chức ở bên nhà gái. Người Khmer quan niệm, cái chết chưa phải là chấm dứt cuộc sống mà vẫn sống ở một “thế giới” khác. Tục hoả thiêu ñã có từ lâu và tro ñược giữ trong tháp "Pì chét ñẩy". Tín ngưỡng, tôn giáo: người Khmer quan niệm “thần linh luôn ở xung quanh”. Tín ngưỡng thờ Arak và Neak-ta rất phổ biến. Arak không chỉ là thần bảo hộ dòng họ, Arak còn là thần bảo hộ nhà cửa (Arak pteh), thần bảo hộ gia ñình (Arak phta), thần bảo hộ ñất ñai nơi cư trú (Arak phum)… Neak tà là vị thần bảo hộ của một khu vực ñất ñai của ñồng bào Khmer. Tôn giáo, Phật giáo ñóng vai trò quan trọng và có vị trí cao nhất trong mọi lĩnh vực của ñời sống người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Đa số, họ là Phật tử của Phật giáo Nam Tông Khmer Nam bộ (Nam tông). Nói cách khác, người Khmer vừa là thành viên của phum sóc (Kon sóc) ñồng thời họ cũng là “con Phật” ngay từ lúc họ mới ra ñời. Ngôi chùa chính là trung tâm sinh hoạt tôn giáo của mỗi sóc Khmer. Văn hóa dân gian, người Khmer có cả một kho tàng phong phú về truyện cổ như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, có một nền sân khấu truyền thống như: Rô băm, Dù kê, Dì kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc 9 ấn Ðộ, vừa có nguồn gốc Ðông Nam á. Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp ñược coi là di sản ñặc sắc nhất của văn hoá Khmer. Vấn ñề giáo dục người Khmer có một hệ thống văn tự rất sớm. Hệ thống giáo dục do các nhà sư trong chùa ñảm nhiệm. Lễ hội và phong tục tập quán của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long thường hòa quyện vào nhau. Ở mỗi nghi thức cụ thể ñều có sự ñan xen giữa yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng dân gian. Các lễ hội của người Khmer gắn với sinh hoạt thường ngày. * Kết chương 1: Người Khmer là một cộng ñồng dân cư sinh sống từ lâu ñời ở ñồng bằng sông Cửu Long. Cư trú dưới 2 hình thức: tập trung hoặc phân tán xen kẽ. Ở một số vùng họ sống xen kẻ với người Việt và người Hoa. Trong số các tỉnh thuộc ñồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung ñông nhất ở 3 tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và Kiên Giang. Đặc ñiểm phân bố dân cư của người Khmer vừa chịu tác ñộng của lịch sử tộc người, ñiều kiện ñịa lý môi sinh và sự phân bố dân cư chung của cả vùng ñồng bằng sông Cửu Long. Người Khmer rất cần cù, chịu khó, hoạt ñộng kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Người Khmer Nam Bộ có gần 200 giống lúa trong sản xuất nông nghiệp. Họ biết xây dựng hệ thống thủy lợi cung cấp nguồn nước canh tác. Phật giáo ñóng vai trò quan trọng và có vị trí cao nhất trong mọi lĩnh vực của ñời sống người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long. Nói cách khác, người Khmer vừa là “kon sóc” và họ cũng là “con Phật” ngay từ khi mới chào ñời. Nông nghiệp cũng gắn liền với những tàn dư tín ngưỡng và các nghi lễ mang sắc thái riêng của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng thờ Arak và Neak tà rất phổ biến ñối với ñồng bào Khmer. Nghệ thuật và kiến trúc chùa tháp ñược xem là di sản ñặc sắc của văn hóa Khmer. Chương 2: Các tổ chức xã hội phi quan phương của người Khmer Tổ chức xã hội phi quan phương - là xã hội không nằm trong sự quản lý của nhà nước bằng hành chính, pháp luật. Ví như tổ chức xã hội truyền thống, các tổ chức tự quản. Xã hội loài người có nhiều dạng liên kết tập hợp con người thành những cộng ñồng khác nhau như liên kết theo huyết thống (gia ñình, dòng họ), liên kết theo cư trú (làng xã, phum sóc, thôn bản…) 2.1. Tổ chức xã hội tự quản theo huyết thống: 2.1.1. Gia ñình của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long 10 Gia ñình và phum sóc ñóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và bảo lưu các giá trị truyền thống văn hóa của người Khmer. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức và trạng thái khác nhau và sự biến ñổi của gia ñình gắn liền với tiến trình phát triển của xã hội. Gia ñình của người Khmer chính là nhân tố tạo nên phum, sóc. Thông qua gia ñình, ñã phản ánh rõ nét sự phong phú và ña dạng của cuộc sống. Gia ñình người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long gồm 2 loại hình cơ bản: gia ñình hạt nhân và gia ñình mở rộng hoặc còn ñược gọi là gia ñình phức hợp hay gia ñình không phân chia. Ở ñây, mỗi gia ñình là một ñơn vị kinh tế và xã hội ñộc lập. Quan hệ gia ñình:Người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long không có khái niệm bên nội hay bên ngoại. Trong quan hệ gia ñình, người chồng hay người cha là lực lượng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trụ cột về kinh tế, giao dịch với bên ngoài. Các công việc còn lại như nội trợ, chăm sóc, dạy dỗ con cái và quản lý tài chính, chi tiêu trong gia ñình thuộc về người vợ. Những việc quan trọng trong gia ñình ñều có sự thống nhất giữa vợ và chồng nhưng quyền quyết ñịnh vẫn thuộc về người vợ. Vị trí và vai trò của người phụ nữ trong gia ñình và xã hội người Khmer khá quan trọng. Gia ñình của người Khmer luôn có kỷ cương nề nếp, tôn ti trật tự rõ ràng. Cha mẹ thật sự có “quyền uy” ñối với con cái. Cha mẹ không có phân biệt ñối xử trai hay gái, con nuôi hay con ñẻ, con dâu và con rể trong gia ñình ñược ñối xử ngang nhau. Việc thừa kế tài sản, cha mẹ chia ñều cho các con. Trong quan hệ hôn nhân, ña số người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long thường lấy vợ lấy chồng ở cùng một ñịa phương, gần nhất là cùng phum, sóc hoặc cùng xã. Hiện tượng tương ñối phổ biến là các cuộc hôn nhân hỗn hợp giữa người Khmer với người Việt hoặc người Hoa. Có một số gia ñình Khmer có cả ba dòng máu trên qua nhiều thế hệ. 2.1.2. Tổ chức thân tộc của người Khmer ñồng bằng sông Cửu Long * Mô hình dòng họ của người Khmer: Về họ, người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long trước ñây không có họ như người Việt. Vua Gia Long ñặt 5 nhánh họ: KIM, THẠCH, SƠN, LÂM, DANH ñể người Khmer ñặt tên con cháu hầu dễ tra tầm gia phả. Trước ñây, người cha ñặt họ cho con bằng tên của mình và ñứa con sau này lấy tên của nó làm họ cho con nó (phụ tử liên danh). Năm họ trên ñây ñược người Khmer gìn giữ cho ñến ngày nay. Trên thực tế, khó xác ñịnh ñược họ của người Khmer. Về quan hệ dòng họ của người Khmer rất ñặc biệt, tất cả bà con họ hàng bên cha cũng như bà con họ hàng bên mẹ ñều ñược quan niệm và ñối xử giống nhau. Hệ thống thân tộc của người Khmer có ñiểm khác biệt với người Việt và người Hoa. Người Khmer không có người làm trưởng tộc trong dòng họ (Trong phum, sóc, các vị Acha là người có vị trí quan trọng). Người Khmer cũng không [...]... tính c a h th ng xã h i t c ngư i Khmer ng b ng sông C u Long 18 Trong chương này, chúng tôi trình bày 3 ph n: Cơ s v n hành xã h i truy n th ng; M i quan h gi a t ch c xã h i quan phương và phi quan phương; c tính c a h th ng xã h i t c ngư i Khmer 3.1 Cơ s v n hành xã h i truy n th ng 3.1.1 Ch s h u t ai c a ngư i Khmer và s phân t ng xã h i * Hình th c s h u ru ng t vùng nông thôn Khmer trư c năm... và tay sai Ru ng t vùng nông thôn Khmer v n ti p t c n m trong tay c a các a ch và t ng l p phú nông ang phát tri n 3.1.2 Các t ng l p xã h i và s phân hóa xã h i c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long, xã h i vùng nông thôn Khmer là m t xã h i có giai c p t th i Phong ki n (chúa Nguy n 1802) 19 Nông dân là giai c p chi m a s vùng nông thôn Khmer ng b ng sông C u Long H là nh ng ngư i c n cù, ch u... nh t nh và xã h i hi n i c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long H th ng chính tr xã h i truy n th ng c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long hi n nay không còn chi m ưu th Ngư i Khmer không còn b u ch n ra mêsrok và Ban Qu n tr p H thư ng ng hóa Ban Nhân dân p thành Ban Qu n tr sóc theo truy n th ng Riêng Ban Qu n tr chùa, kanakameka wat và vai trò nhom wat các sóc Khmer ng b ng sông C u Long ti p t... công xã Ngư i Khmer có m t n n văn hóa truy n th ng phong phú c s c, nh hư ng m nét văn hóa n và Ph t giáo Ngư i Khmer là m t c ng ng dân cư sinh s ng t lâu i ng b ng sông C u Long H là nh ng ngư i nông dân s ng nông thôn Ngư i Khmer ng b ng sông C u Long cư trú t p trung Tuy nhiên, m t s vùng h s ng xen k v i ngư i Vi t và ngư i Hoa Ngư i Khmer có m t h u kh p các t nh thu c ng b ng sông C u Long. .. sóc H th ng b máy t qu n phum sóc Khmer truy n th ng ch còn l i trong b máy qu n tr nhà chùa Xã h i truy n th ng c a ngư i Khmer là h th ng óng c a “công xã nông thôn” Tuy nhiên, s phát tri n c a xã h i Khmer tr i qua nhi u bi n ng, tác ng t bên ngoài K t lu n: Ngư i Khmer là m t dân t c ít ngư i trong c ng ng các dân t c Vi t Nam cư trú ng b ng sông C u Long Ngư i Khmer thu c n n văn minh nông nghi... hóa Khmer C u thành h th ng xã h i t c ngư i c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long bao g m nh ng t p h p ngư i t gia ình, dòng h n phum sóc là nh ng thi t ch xã h i truy n th ng Ch c năng quan tr ng nh t c a nh ng c u thành này là duy trì, c k t t c ngư i, b o v văn hóa t c ngư i Ph t giáo là nhân t nh hư ng r t l n n nh ng c u thành c a h th ng xã h i t c ngư i c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long. .. quan tr ng không ch trong i s ng tôn giáo mà trong ho t ng xã h i c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long 3.2.3 Ch c năng và vai trò c a cơ c u t ch c xã h i truy n th ng * m b o s t n t i và phát tri n c a t c ngư i n u th k XX, ngư i Khmer ng b ng sông C u Long v n còn l thu c vào t nhiên Ho t ng kinh t ch y u là nông nghi p Cơ c u t ch c xã h i phù h p là c ng ng phum, sóc d ng t p h p ngư i d a trên... gi m, h th ng xã h i t c ngư i c a ngư i Khmer ã và ang có xu hư ng m * K t chương 3: t ai c a ngư i Khmer t n t i dư i nhi u hình th c, nhưng ch s h u t tư là hình th c chi m ưu th Xã h i vùng nông thôn Khmer là m t xã h i có giai c p góc nào ó, phum sóc c a ng bào Khmer gi ng như nh ng công xã nông thôn trong l ch s t o nên s c m nh có th chinh ph c thiên nhiên Phum, sóc là m t ơn v xã h i t qu n... ng, th y cúng…) 3.1.3 Cơ ch qu n lý xã h i truy n th ng c a ngư i Khmer Ngư i Khmer vùng ng b ng sông C u Long thu c cư dân c a n n văn minh nông nghi p tr ng lúa nư c Phum, sóc c a ngư i Khmer g n gi ng v i các làng xóm c a ngư i Vi t góc nào ó, sóc c a ng bào Khmer gi ng như nh ng công xã nông thôn trong l ch s T i th i i m nh cư ban u, ch s h u ru ng t c a ngư i Khmer ã t o nên m t tính cách c bi... ngư i Khmer ng b ng sông C u Long Ngày nay, t ch c xã h i truy n th ng phum sóc c a ngư i Khmer ng b ng sông C u Long ã lùi vào quá kh Tuy nhiên, vai trò và v trí c a sư sãi, Acha v n còn quan tr ng trong i s ng xã h i c a phum sóc Qua ó, cũng có th nh n di n s t n t i v m t thi t ch chính tr xã h i truy n th ng c a ngư i Khmer trong i s ng c a h ây chính là m t thi t ch xã h i phi quan phương, nhưng . thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. 6. Bố cục của luận án: Ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương chính (gồm 161 trang chính văn) Chương 1:. ñối tượng nghiên cứu của luận án là những yếu tố và quan hệ cấu thành hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. * Phạm vi nghiên cứu: Luận án ñề cập và nghiên cứu. Một số vấn ñề về lý thuyết tiếp cận của luận án và Tổng quan về người Khmer ở ñồng bằng sông Cửu Long. 1.1. Một số vấn ñề về lý thuyết tiếp cận của luận án: 1.1.1. Một số khái niệm: * Hệ thống