35 Áp dụng UCP600 trong giao dịch thanh toán chứng từ trong thanh toán Xuất nhập khẩu
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Ý nghĩa thực tế của đề tài
Trong giao dịch thương mại quốc tế có rất nhiều phương thức thanh tóan quốc tếkhác nhau như : thanh tóan chuyển tiền trực tiếp cho nhau hoặc trước khi nhận hànghoặc sau khi nhận hàng, thanh tóan theo phương thức nhờ thu gồm nhờ thu trơn,nhờ thu kèm chứng từ, nhờ thu trả ngay, nhờ thu trả chậm, thanh tóan theo phươngthức tín dụng chứng từ và mỗi phương thức khác nhau đều có những ưu điểm vànhược điểm khác nhau Phương thức thanh tóan bằng tín dụng chứng từ là phươngthức đáp ứng được đòi hỏi của hai bên người nhập khẩu và người xuất khẩu Trongphương thức này thì ngân hàng của hai bên là những nhà trung gian đảm bảo chongười xuất khẩu khi đã giao hàng thì sẽ nhận được tiền và bên nhập khẩu khi nhậnđược chứng từ thì phải thanh tóan Nhờ vào sự ưu việt hơn so với những phươngthức chuyển tiền bằng điện, nhờ thu nên phương thức tín dụng chứng từ đã trởthành phương thức hữu hiệu với cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và nó đã trởthành phương thức thông dụng hiện nay Tuy nhiên trong quá trình áp dụng các điềuluật, các quy tắc quốc tế vào trong quá trình thực hiện thì xảy ra những mâu thuẫnbất đồng do những quy tắc thống nhất này ngày càng bộc lộ những điểm bất cập vàkhông theo kịp với sự phát triển và đa dạng hóa của quá trình trao đổi thương mạiquốc tế tòan cầu Chính vì vậy, việc nghiên cứu những tranh chấp xảy ra khi ápdụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ sẽ rất giúp ích cho nhà xuất khẩu vànhà nhập khẩu trong thực tế Đồng thời việc nghiên cứu phân tích những thay đổicủa UCP600 so với UCP500 và chỉ ra những hạn chế của UCP600 cũng giúp íchthêm phần nào cho việc đưa nhanh UCP600 vào thực tiễn họat động thanh tóanquốc tế hiện nay, vốn đang rất sôi động và đặc biệt là kể từ khi Việt nam gia nhậpWTO, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của thế giới
2 Mục tiêu nghiên cứu
Với ý nghĩa muốn chỉ ra những điểm hạn chế của UCP 500, những thay đổi trongUCP600 và việc áp dụng UCP600 trong thực tiễn giao dịch thanh tóan chứng từhiện nay, luận văn cần phải nêu ra những cơ sở lý luận dùng để phân tích đánh giá,
và đưa ra kết luận
Mục tiêu của đề tài trước tiên là nghiên cứu những lý luận cơ bản của phương thứctín dụng chứng từ để thấy rằng quá trình sử dụng UCP 600 để kiểm tra chứng từ là
Trang 2một quá trình không thể thiếu trong phương thức tín dụng chứng từ Cũng từ việc
áp dụng quy tắc kiểm tra tín dụng chứng từ này mà đã phát sinh những tranh chấptrong kiểm tra chứng từ và thanh tóan
Tiếp theo đề tài cũng đi vào nghiên cứu các tình huống cụ thể xảy ra tranh chấp, ýkiến thắc mắc khi áp dụng các điều khỏan của UCP 500 và các lý luận phân tíchcủa ICC khi giải quyết những tranh chấp này Từ đó thấy được tính tất yếu của việcphải thay đổi UCP 500 bằng UCP 600 để khắc phục những bất cập của nó, tránhnhững tranh chấp không cần thiết xảy ra
Cuối cùng đề tài cũng chỉ ra thực trạng họat động thanh tóan xuất nhập khẩu hiệnnay của Việt nam Đưa ra những biện pháp để hạn chế những tranh chấp xảy ra gópphần thúc đẩy phát triển xuất khẩu
Do việc áp dụng UCP600 bắt đầu từ tháng 1/7/2007 cho tới thời điểm làm luận vănchưa được lâu nên những tranh chấp thực tế phát sinh từ việc áp dụng UCP600 chưa
có nhiều Nhưng đề tài cũng mạnh dạn đưa ra những nhận định đánh giá có tính chủquan của tác giả về những bất cập, hạn chế của UCP600 đồng thời đúc kết một sốđiểm cần chú ý khi sử dụng nó
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Như đã trình bày ở trên, đề tài này đề cập tới những tranh chấp xảy ra khi áp dụng UCP
500 trong quá trình kiểm tra chứng từ khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ Vìvậy đối tượng nghiên cứu ở đây là những điều khỏan điều kiện của UCP500, UCP600khi kiểm tra chứng từ và trong từng tranh chấp cụ thể trong giao dịch thương mại.Trong quá trình nghiên cứu thì có rất nhiều tranh chấp liên quan đến việc áp dụngcác điều khỏan của UCP500 nhưng đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu những điềukhỏan có xảy ra tranh chấp nhiều nhất mà ICC phải tập trung vào để sửa đổi nhiềunhất để khắc phục
Ngòai ra đề tài cũng phân tích đánh giá thêm sự hiểu biết của các cán bộ làm nghiệp
vụ tín dụng chứng từ ở một số ngân hàng trong nước, một số cán bộ của công tyxuất nhập khẩu thông qua kết qua khảo sát bằng những bảng câu hỏi về thực tiễn khi
áp dụng UCP 500, UCP600, về những hiểu biết của họ về thay đổi của UCP600 Và
từ đó đưa ra những biện pháp ngừa ngừa việc phát sinh tranh chấp trong họat độngthanh tóan xuất nhập khẩu khi áp dụng phương thức tín dụng chứng từ
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Thông qua phần lý luận và tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ, bằngphương pháp mô tả tôi đã giới thiệu được cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ,quá trình áp dụng, vận dụng UCP vào phương thức này Để nêu bật những tranhchấp thường xảy ra trong phương thức tín dụng chứng từ, tôi đã sử dụng phươngpháp nghiên cứu tình huống Bên cạnh đó bằng phương pháp phỏng vấn điều trakhảo sát và thống kê thực tế, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp số liệu,tôi đã đưa ra một kết quả định lượng để xác định nguyên nhân thực tế gây ra tranhchấp xuất phát từ sự hiểu biết chưa thấu đáo của các bên tham gia trong phươngthức tín dụng chứng từ , từ đó đưa ra một số biện pháp khắc phục
Mô hình nghiên cứu đề tài được xây dựng theo mô hình sau :
Xác định mục tiêu
Phân tích tình huống tranh chấp trong nghiệp
Nhận định, giải pháp
Trang 45 Điểm mới của đề tài
UCP600 mới ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 nên việc áp dụng còn tương đốimới đối với các bên tham gia gồm cả ngân hàng và người xuất nhập khẩu Nhữngthay đổi của UCP600 mang tính thực tiễn cao với mục đích để quá trình thanh tóangiữa các quốc gia được nhanh chóng thuận tiện Việc nghiên cứu những điểm mớicủa UCP600, tìm ra những hạn chế, những bất cập khi sử dụng trong thực tiễn tuycòn hơi sớm nhưng là một điểm mới mà chưa có luận văn nào trước đây đề cập tới.Việc khảo sát từ những cán bộ ngân hàng làm nghiệp vụ thanh tóan quốc tế, cán bộdoanh nghiệp làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu nhằm để tìm hiểu đánh giá sự hiểu biếtcủa họ về UCP, về những sai sót tranh chấp thường xuyên xảy ra và từ đó đưa ra cácbiện pháp để phòng tránh nó
6 Nội dung nghiên cứu
Nội dung của đề tài được chia làm ba chương chính :
Chương 1: là phần trình bày về cơ sở lý luận của phương thức tín dụng chứng từ.
Trong đó nêu ra một số khái niệm của thư tín dụng, phân lọai thư tín dụng, quy trìnhthực hiện phương thức tín dụng chứng từ Bên cạnh đó còn chỉ ra tính tất yếu củaviệc ra đời UCP600, sự khác biệt của UCP600 với UCP500 Chương này cũng nêu
ra các lọai quy tắc tập quán quốc tế đang sử dụng trong phương thức này nhưng chủyếu là đi sâu vào giới thiệu về Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
Chương 2: là phần trình bày về những tình huống tranh chấp xảy ra trong phương
thức tín dụng chứng từ khi sử dụng UCP 500 và phán quyết của ICC cho từngtrường hợp cụ thể Sau đó đề tài đề cập tới thực tế hiểu biết của những cán bộ ngânhàng, cán bộ làm xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Việt Namkhi sử dụng UCP 500 Từ những kết quả khảo sát điều tra đó, chương này đã đưa ranhận định về sự hiểu biết của các bên liên quan về UCP500, UCP600 trong phươngthức tín dụng chứng từ, đưa ra những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Chương nàycũng đề cập tới họat động xuất nhập khẩu của Việt nam trong năm 2008
Chương 3: là phần trình bày về thực trạng của họat động thanh tóan xuất nhập khẩu
tại một số ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt nam, xu hướng sử dụng phươngthức tín dụng chứng từ Từ đó đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế tranh chấp xảy
ra khi áp dụng UCP600 vào thực tiễn nhằm thúc đẩy họat động xuất nhập khẩu Những biện pháp này ngòai biện pháp kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết thêm cácnghiệp vụ hỗ trợ liên quan
Trang 5CHƯƠNG I :
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ VÀ UCP600
1.1 Khái niệm và nội dung phương thức tín dụng chứng từ
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh tóan trong đó một ngân hàng theo yêu
cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởnghoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếungười này xuất trình được bộ chứng từ thanh tóan phù hợp với những quy định
nêu ra trong thư tín dụng Diễn đạt một cách đơn giản hơn, phương thức tín
dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp thuận yêu cầu
của người hưởng lợi khi những điều kiện và điều khỏan quy định trong thư tíndụng được thực hiện đúng và đầy đủ
Qua khái niệm tín dụng chứng từ, chúng ta có thể thấy các bên tham gia phươngthức tín dụng chứng từ gồm có :
1 Người xin mở thư tín dụng (applicant) : thông thường là người mua hay
là tổ chức nhập khẩu
2 Người hưởng lợi (beneficiary) : là người bán hay là người xuất khẩu
hàng hóa
3 Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (the issuing bank)
: là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu,cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu và là ngân hàng thừơng được haibên nhà nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận lựa chọn và được quy địnhtrong hợp đồng thương mại Nếu chưa có quy định trước người nhậpkhẩu có quyền lựa chọn
4 Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the advising bank) : là ngân hàng
phục vụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất khẩu biết thư tíndụng đã mở Ngân hàng này thường ở nước người xuất khẩu và có thể làngân hàng chi nhánh hoặc đại lý của ngân hàng phát hành thư tín dụng
Trang 6Ngòai các bên tham gia vừa đề cập trên đây còn có thể có các ngân hàng kháctham gia trong phương thức tín dụng chứng từ này, bao gồm :
5 Ngân hàng xác nhận (the confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách
nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, bảo đảm việc trảtiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụngkhông đủ khả năng thanh tóan Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngânhàng thông báo thư tín dụng hay là một ngân hàng khác do người xuấtkhẩu yêu cầu Thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tíndụng và tài chính quốc tế
6 Ngân hàng thanh tóan (the paying bank): có thể là ngân hàng mở thư tín
dụng hoặc có thể là ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉđịnh thay mình thanh tóan trả tiền hay chiết khấu chiết khấu hối phiếucho người xuất khẩu
7 Ngân hàng thương lượng (the negotiating bank): là ngân hàng đứng ra
thương lượng bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo thưtín dụng Trường hợp thư tín dụng quy định thương lượng tự do thì bất
kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng được Tuynhiên, cũng có trường hợp thư tín dụng quy định thương lượng tại mộtngân hàng nhất định
8 Ngân hàng chuyển nhượng (the transfering bank), ngân hàng chỉ định
(the nominated bank), ngân hàng hòan trả (the reimbursing bank), ngân hàng đòi tiền (the claiming bank), ngân hàng chấp nhận (the accepting bank), ngân hàng chuyển chứng từ (the remitting bank) Tất cả được giao
tráchnhiệm cụ thể trong thư tín dụng
Thư tín dụng (letter of credit) gọi tắt là L/C là văn bản pháp lý trong đó một ngânhàng theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kết sẽ trả cho người thụ hưởng một
số tiền nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những quy định
đã nêu trong văn bản đó
Nội dung phương thức tín dụng chứng từ
Để có cái nhìn tổng quát về tín dụng chứng từ, tòan bộ nội dung và các bước thựchiện phương thức tín dụng chứng từ được mô tả ở sơ đồ số 1.1 sau:
Trang 7Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại
(2) Người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C mở L/C cho ngườixuất khẩu thụ hưởng
(3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển L/Csang ngân hàng thơng báo để báo cho người xuất khẩu biết
(4) Ngân hàng thơng báo L/C thơng báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C đã đượcmở
(5) Dựa vào nội dung L/C, người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu
(6) Người xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh tĩan xuất trình chongân hàng thơng báo để được thanh tĩan
(7) Ngân hàng thơng báo chuyển bộ chứng từ thanh tĩan sang để ngân hàng mở L/Cxem xét trả tiền
(8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích tiềnchuyển sang ngân hàng thơng báo để ghi cĩ cho người thụ hưởng Nếu khơngphù hợp thì từ chối thanh tĩan
(9) Ngân hàng thơng báo ghi cĩ và báo cĩ cho người xuất khẩu
(10)Ngân hàng mở L/C trích tài khỏan và báo nợ cho người nhập khẩu
(11)Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao bộchứng từ để người nhập khẩu cĩ thể nhận hàng
Qua nội dung và trình tự các bước tiến hành phương thức tín dụng chứng từ như đã
mơ tả ở trên đây, chúng ta thấy rằng phương thức tín dụng chứng từ là phương thứcthanh tĩan sịng phẳng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.Bên xuất khẩu được ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cịn bên nhập khẩu đượcngân hàng đứng ra xem xét , kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo cho bên nhập
(3)(7)
NH mở L/C
NH thông báo L/C(8)
(10)(2)
(5)
(6)
(1)
Trang 8khẩu nhận đầy đủ kịp thời và chính xác hàng hĩa đặt mua trước khi trả tiền Trongphương thức này ngân hàng đĩng vai trị chủ động trong thanh tĩan chứ khơng chỉ làtrung gian đơn thuần như những phương thức thanh tĩan khác Chính vì vậy hiệnnay phương thức này được sử dụng nhiều nhất trong thanh tĩan quốc tế Tuy vậy,phương thức tín dụng chứng từ chỉ cĩ thể sử dụng trong thanh tĩan mậu dịch cịntrong thanh tĩan phi mậu dịch vẫn phải dùng phương thức chuyển tiền hoặc nhờ thu.
1.2 Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ
1.2.1 Quy trình mở L/C
Quy trình mở L/C bắt đầu từ lúc đơn vị nhập khẩu lập giấy đề nghị mở L/C gửi vàongân hàng và kết thúc khi đơn vị xuất khẩu nhận được L/C do ngân hàng thơng báochuyển đến Tịan bộ quy trình này liên quan đến bốn bên : đơn vị nhập khẩu, ngânhàng mở L/C, đơn vị xuất khẩu, ngân hàng thơng báo L/C trong đĩ đơn vị nhậpkhẩu và ngân hàng mở L/C đĩng vai trị chủ động Chi tiết về quy trình mở L/Cđược trình bày ở sơ đồ 1.2.1 sau :
Sơ đồ 1.2.1: Quy trình mở thư tín dụng.
1.2.1.1. Bước 1 :
Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngọai thương (hoặc đơn đặt hàng),đơn vị nhậpkhẩu lập giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình (nơi đơn vị nhậpkhẩu mở tài khỏan ngọai tệ) để yêu cầu ngân hàng mở một L/C cho người bánhay người xuất khẩu hưởng
Khi lập giấy đề nghị mở L/C, đơn vị nhập khẩu là đơn vị mở đầu quy trình thựchiện phương thức tín dụng chứng từ, cần chú ý những điểm cơ bản sau:
Viết đúng nội dung theo mẫu giấy đề nghị mở L/C do Ngân hàng mở L/
C ấn hành
Tổ chức nhập khẩu cần phải thận trọng và cân nhắc kỹ lưỡng trước khiđưa những điều kiện ràng buộc bên xuất khẩu vào L/C, làm thế nào để
NH mở L/C
Người xin mở L/
NH thông báo L/C(2) L/C
Hợp đồng
Trang 9vừa đảm bảo được quyền lợi của mình, vừa để bên xuất khẩu có thể chấpnhận được.
Khi lập giấy đề nghị mở L/C, đơn vị nhập khẩu phải tôn trọng nhữngđiều kiện trên hợp đồng, tránh tình trạng mâu thuẫn trái ngược nhau Tuynhiên khi cần điều chỉnh hợp đồng cũng có thể thay đổi một số nội dung
đã ký trên hợp đồng
Giấy đề nghị mở L/C sẽ được lập tối thiểu là hai bản Sau khi ngân hàng
ký nhận, đóng dấu gửi trả lại cho đơn vị một bản
Giấy đề nghị mở L/C là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề tranh chấpgiữa người mở L/C với ngân hàng mở L/C và là cơ sở để ngân hàng mởL/C soạn thảo L/C gửi cho bên xuất khẩu
Khi lập giấy đề nghị mở L/C gửi cho ngân hàng, đơn vị nhập khẩu còn phải gửikèm theo các chứng từ sau:
Giấy đăng ký mã số thuế, mã số xuất nhập khẩu
Giấy đăng ký kinh doanh
Giấy phép nhập khẩu (nếu là mặt hàng nhập khẩu có điều kiện)
Hợp đồng thương mại
1.2.1.2. Bước 2 :
Căn cứ vào yêu cầu xin mở L/C của đơn vị nhập khẩu và các chứng từ có liên quan,nếu đồng ý ngân hàng trích tài khỏan đơn vị nhập khẩu để ký quỹ mở L/C sau đó lậpL/C gửi cho đơn vị xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo tại nước người xuấtkhẩu thông qua đường điện tín (telex), hệ thống SWIFT, đường bưu chính …
Khi quyết định việc mở L/C, ngân hàng mở L/C là người thanh tóan cho ngườihưởng lợi khi họ thực hiện đúng các quy định trong L/C cho dù người mở L/C
có tiền hay không có tiền, có tồn tại hay phá sản Do đó ngân hàng mở L/C phảiđánh giá khả năng kinh doanh , đặc biệt là hiệu quả phương án nhập khẩu hànghóa và tình hình tài chính của đơn vị yêu cầu mở L/C
Chú ý : L/C là văn bản do ngân hàng mở L/C lập ra theo yêu cầu của đơn vịnhập khẩu chứ không phải do đơn vị nhập khẩu lập cam kết trả tiền cho nhàxuất khẩu một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định khi các điều kiệncủa L/C được thực hiện đầy đủ
1.2.1.3. Bước 3 :
Trang 10Khi nhận được thư tín dụng của ngân hàng mở L/C gửi đến, ngân hàng thơng báo sẽtiến hành kiểm tra tính chân thật của điện L/C nhận được cho nhà xuất khẩu dưới hìnhthức văn bản nguyên văn (nhận thế nào thì chuyển thế đĩ) sau khi đã kiểm tra chữ kýhay mã khĩa của bức điện L/C đĩ Cĩ hai trường hợp thơng báo L/C chủ yếu thườngxảy ra dưới đây :
Trường hợp 1 : Ngân hàng X nhận được L/C từ ngân hàng mở và trực tiếp thơng báocho người thụ hưởng là khách của ngân hàng X Ngân hàng X sẽ thơng báo trực tiếptới người thụ hưởng và người thụ hưởng chỉ chịu một lần phí thơng báo
Trường hợp 2 : Ngân hàng X nhận được L/C từ ngân hàng thơng báo thứ nhấtchuyển đến Do ngân hàng ngân hàng X khơng cĩ quan hệ đại lý với ngân hàngphát hành L/C nên ngân hàng phát hành L/C phải mở L/C qua ngân hàng thơngbáo thứ nhất (là ngân hàng cĩ quan hệ đại lý với ngân hàng mở L/C) rồi ngânhàng thơng báo thứ nhất mới chuyển tiếp đến ngân hàng thơng báo thứ hai làngân hàng X để ngân hàng X thơng báo trực tiếp cho người thụ hưởng Trườnghợp này ngân hàng X chỉ cần kiểm tra chữ ký của ngân hàng thứ nhất và ngườithụ hưởng phải chịu hai lần phí thơng báo từ hai ngân hàng
1.2.2 Quy trình thanh tĩan L/C
Quy trình thanh tĩan L/C băt đầu từ bước 4 trở đi bao gồm các khâu chính đĩ làgiao hàng, lập bộ chứng từ của đơn vị xuất khẩu và kiểm tra bộ chứng từ, thanhtĩan của ngân hàng mở L/C Quy trình thanh tốn L/C cĩ thể chia ra thành haitrường hợp : Thanh tĩan tại ngân hàng mở L/C (sơ đồ số 1.2.2a) và thanh tĩantại ngân hàng chỉ định (sơ đồ số 1.2.2b)
Sơ đồ 1.2.2a: Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng mở L/C
NH
mở L/C
NH thương lượng(7) Thanh toán
(9) Thanh
toán và nhận
bộ chứng từ
(8) Thanh toán (4) Hàng hoá
6) Telex và bộ chứng từ
(5) Bộ chứng từ
(9) Thanh
toán và nhận
bộ chứng từ
(6) Thanh toán chiết khấu (4) Hàng hoá
(7) Bộ chứng từ
(5) Bộ chứng từ
L/C
Trang 11Sơ đồ 1.2.2b: Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng chỉ định trên L/C.
1.2.2.1. Bước 4
Đơn vị xuất khẩu nhận được thư tín dụng do ngân hàng thơng báo gởi đến tiếnhành kiểm tra và đối chiếu với hợp đồng mua bán ngọai thương đã ký trước đây.Sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng cho bên nhậpkhẩu, nếu khơng đồng ý thì đề nghị bên nhập khẩu điều chỉnh hoặc bổ sungthêm cho đến khi hịan chỉnh mới giao hàng
Đây là khâu quan trọng đối với đơn vị xuất khẩu vì L/C cĩ thể giống hợp đồng vàcũng cĩ thể khác hợp đồng, nhưng khi thanh tĩan thì phải thực hiện đúng theo nhữngđiều khỏan của L/C Những nội dung quan trọng cần kiểm tra khi nhận L/C gồm :
Thời gian mở L/C : Thơng thường L/C được bên nhập khẩu mở trước ngày giao
hàng một thời gian nhất định, để bên xuất khẩu cĩ đủ thời gian cần thiết chuẩn
bị hàng hĩa gửi đi Nhưng nếu mở quá sớm trước ngày giao hàng thì bên nhậpkhẩu bị đọng vốn vì khi mở L/C bên nhập khẩu phải ký quỹ một phần hay tịan
bộ trị giá L/C Do vậy thường bên nhập khẩu khơng thích mở L/C quá sớm,nhưng nếu mở quá trễ thì bên xuất khẩu khơng cĩ đủ thời gian chuẩn bị cho việcgiao hàng Vì vậy thời gian mở L/C phải hợp lý cho cả hai bên
Ngân hàng mở L/C : Ngân hàng mở L/C là ngân hàng cam kết bảo đảm việc
thanh tĩan cho bên xuất khẩu Vì vậy đơn vị xuất khẩu cần xem xét người đảmbảo (ngân hàng mở L/C) co uy tín hay khơng (thái độ chính trị, tiềm lực vốn),trách nhiệm cam kết thanh tĩan cĩ rõ ràng cụ thể hay khơng Ngân hàng này cĩquan hệ giao dịch lần nào chưa Nếu chưa an tâm thì co thể yêu cầu ngânhàng thứ ba làm ngân hàng xác nhận để được đảm bảo hơn
Lọai thư tín dụng : Thư tín dụng cĩ nhiều lọai như L/C cĩ thể hủy ngang
(revocable L/C), L/C khơng thể hủy ngang (irrevocable L/C), L/C khơng thể hủyngang cĩ xác nhận (confirmed irrevocable L/C), thư tín dụng chuyển nhượng
Trang 12(transferable L/C) Mỗi lọai có tính chất sử dụng khác nhau Hiện nay lọai L/
C không thể hủy ngang và lọai có xác nhận hay được sử dụng
Ngày và địa điểm hết hiệu lực : Tất cả L/C đều quy định nơi và ngày cuối cùng
có hiệu lực cho việc xuất trình chứng từ để thanh tóan Đơn vị xuất khẩu cầnphải nghiên cứu thời hạn hịêu lực của L/C xem có đủ thời gian để thực hiện cáckhâu chuẩn bị hàng hóa, giao hàng và xuất trình bộ chứng từ thanh tóan Thôngthường thời hạn hiệu lực của L/C phải ít nhất là sau ngày giao hàng 10-15 ngày
và địa điểm hết hiệu lực tại nước người xuất khẩu
Trị giá L/C : Thông thường thì trị giá L/C bằng giá hàng (CIF, FOB …) nhân
với số lượng hay trọng lượng hàng hóa Nếu là hàng hóa cân theo trọng lượng(không phải là bao kiện) thì thường quy định thêm dung sai +/- 5% trọng lượnghàng họăc +/- 5% trị giá L/C
Điều kiện giao hàng : Hàng hóa được phép giao từng phần hay không, chuyển
tải, cho phép hay không cho phép, hàng hóa phải được giao trên boong tàu (ondeck) hay trên khoang tàu (on board) hay chở trần (in bulk) Ngay cả khi L/Ckhông cho phép chuyển tải, ngân hàng sẽ chấp nhận vận đơn ghi rõ chuyển tảitrong chừng mực xếp hàng bằng container, sà lan miễn là tòan bộ việc chuyênchở bằng đường biển sử dụng bởi một và cùng một vận đơn
Bộ chứng từ thanh tóan : Đơn vị xuất khẩu cần phải nghiên cứu xem bên nhập
khẩu yêu cầu xuất trình những chứng từ lọai nào, ai cấp, bao nhiêu bản và bảnthân mình có thể đáp ứng được những chứng từ này hay không? Nếu nhữngchứng từ nào mà bên xuất khẩu không thể xuất trình được thì phải tu chỉnh L/Cngay trước khi giao hàng
Tóm lại, đơn vị xuất khẩu khi nhận thư tín dụng cần hết sức thận trọng kiểm tra,phân tích từng điều khỏan trước khi tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từthanh tóan phù hợp với thư tín dụng Chỉ cần sai một trong những điều khỏantrong L/C thì sẽ không được thanh tóan Do đó nếu không đồng ý ở điều khỏannào thì đề nghị sửa đổi bổ sung
1.2.2.2. Bước 5 :
Sau khi hòan thành nghĩa vụ giao hàng, đơn vị xuất khẩu lập bộ chứng từ thanhtóan theo đúng điều khỏan trong thư tín dụng xuất trình cho ngân hàng thôngbáo để yêu cầu thanh tóan
Trang 13Hồ sơ chứng từ gửi ngân hàng thanh toán gồm có phiếu xuất trình chứng từthanh tóan hàng xuất khẩu và các chứng từ chi tiết theo yêu cầu của L/C
1.2.2.3. Bước 6
Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu nhận, kiểm tra và xử lý bộ chứng từ do đơn
vị xuất khẩu nộp vào
Khi ngân hàng bên xuất khẩu nhận được chứng từ cùng bản gốc L/C từ bên xuấtkhẩu, ngân hàng bên xuất khẩu sẽ thực hiện :
Kiểm tra chi tiết từng lọai chứng từ, thanh tóan viên sẽ xem lại ngày xuấttrình chứng từ có nằm trong thời hạn hiệu lực và đúng theo quy định củaL/C hay không
Kiểm tra các lọai chứng từ đã được xuất trình đầy đủ chưa
Cuối cùng kiểm tra tổng quát bằng cách đọc lại L/C để xem bộ chứng từ
có gì sai biệt với L/C hay không
Sau khi kiểm tra thì tùy vào tình trạng cụ thể của bộ chứng từ mà ngân hàng giảiquyết Nếu bộ chứng từ không có sai sót thì xem xét tới điều kiện trả tiền của L/
C là trả ngay (available by payment) hay thương lượng (available bynegotiation), L/C cho phép đòi tiền bằng điện hay không cho phép đòi tiềnbằng điện Nếu bộ chứng từ có sai sót thì tất cả những sai sót đó thuộc lọai cóthể sửa chữa được hay không thể sửa chữa được Tùy từng trường hợp mà ngânhàng của bên xuât khẩu gửi bộ chứng từ đi đòi tiền với những chỉ thị phù hợp
1.2.2.4. Bước 7
Ngân hàng mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh tóan do ngân hàng bên xuâtkhẩu gửi tới, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều khỏan quy định trongL/C nếu thấy phù hợp thì ngân hàng mở L/C sẽ thanh tóan cho bên xuất khẩutheo lệnh của ngân hàng bên xuất khẩu
Trường hợp mua hàng trả chậm thì ngân hàng mở L/C nếu đồng ý thanh toán sẽgửi điện chấp nhận thanh tóan vào ngày đáo hạn cho ngân hàng bên xuất khẩu
và đồng thời gửi hối phiếu cho đơn vị nhập khẩu để ký chấp nhận hối phiếu
1.2.2.5. Bước 8
Nhận được điện báo có về khỏan thanh tóan bộ chứng từ hàng xuất khẩu, ngânhàng bên xuất khẩu sẽ báo có vào tài khỏan cho đơn vị xuất khẩu hoặc thôngbáo là hối phiếu có kỳ hạn đã được ngân hàng mở L/C chấp thuận thanh tóan
Trang 141.2.2.6. Bước 9
Ngân hàng mở L/C yêu cầu đơn vị nhập khẩu thanh tóan tiền hàng và chuyểnchứng từ cho đơn vị nhập khẩu
Nếu đơn vị nhập khẩu từ chối thanh tóan thì tùy từng trường hợp mà ngân hàng
mở L/C sẽ giải quyết Cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp này là giấy đề nghị
mở thư tín dụng đơn vị nhập khẩu gửi cho ngân hàng khi yêu cầu mở thư tín dụng
1.3 Các lọai thư tín dụng thương mại
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều lọai thư tín dụng khác nhau sau đây là một sốlọai thư tín dụng thường gặp trong thanh tóan quốc tế
1.3.1 Thư tín dụng có thể hủy ngang (revocable L/C)
Là một L/C mà người mở L/C và đơn vị nhập khẩu có thể sửa đổi bổ sung hoặchủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C Lọai thưtín dụng được hủy ngang ít được sử dụng bởi vì L/C có thể hủy bỏ thì chỉ là lời hứatrả tiền chứ không phải là cam kết
1.3.2 Thư tín dụng không thể hủy ngang (irrevocable L/C)
Là lọai L/C mà ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh tóan tiền cho đơn vịxuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền đơn phương tự ý sửađổi hay hủy bỏ thư tín dụng đó Lọai L/C không thể hủy bỏ đảm bảo quyền lợi chobên xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến Nếu L/C không ghi là cóthể hủy ngang hay không thể hủy ngang thì nó sẽ được coi là không thể hủy ngang(điều 3 UCP600)
1.3.3 Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (cofirmed irrevocable L/C)
Là lọai L/C không hủy ngang và được một ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra xácnhận đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở L/C Điều
đó có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh tóan tiền cho người xuấtkhẩu nếu như ngân hàng mở L/C không trả được tiền (ví dụ như ngân hàng mở L/C
bị phá sản, bị mất khả năng chi trả ) do đó theo L/C này thì người xuất khẩu đượcđảm bảo hơn Nguyên nhân có lọai L/C không hủy ngang có xác nhận là do đơn vịxuất khẩu không hòan tòan tin tưởng vào ngân hàng mở L/C nhất là trong nhữngtrường hợp trị giá L/C tương đối lớn Trong L/C này trách nhiệm của ngân hàng xácnhận nặng hơn ngân hàng mở L/C do đó để được ngân hàng thứ ba đứng ra xácnhận thì ngân hàng mở L/C phải ký quỹ cho ngân hàng xác nhận Còn phí xác nhận
Trang 15thì hoặc bên xuất khẩu hoặc bên nhập khẩu trả tùy theo hợp đồng quy định Thôngthường thì ngân hàng thông báo thường là ngân hàng xác nhận.
1.3.4 Thư tín dụng tuần hòan (revolving letter of credit)
Là lọai thư tín dụng không thể hủy ngang trong đó quy định rằng khi L/C sử dụnghết kim ngạch hoặc sau khi hết hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trị như cũ
và cứ như vậy L/C tuần hòan đến khi nào hòan tất giá trị hợp đồng Lọai L/C tuầnhòan này được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập có quan hệthường xuyên và đối tượng thanh tóan không thay đổi Khi áp dụng L/C tuần hòan,
tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai điểm lớn : không bị đọng vốn, giảm được phí tổn doviệc mở L/C
Thư tín dụng tuần hòan được chia làm hai lọai :
Lọai L/C tuần hòan có tích lũy : là loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/Ctrước vào L/C sau và cứ như vậy cho đến L/C cuối cùng Điều đó có nghĩa làtrong thời gian hiệu lực của L/C, tổ chức xuất khẩu vì lý do kỹ thuật nào đó
mà không thực hiện được đủ số lượng, giá trị trên L/C thì qua L/C kế tiếpđơn vị xuất khẩu có thể tiếp tục giao hàng kể cả phần số lượng trên L/Ctrước chưa thực hiện chuyển qua (cummulative revolving L/C)
Lọai L/C tuần hòan không tích lũy : là lọai L/C tuần hòan không cho phépchuyển số dư của L/C trước vào L/C sau (non cumulative revolving L/C)Ngòai ra L/C tuần hòan có thể chia làm ba cách tuần hòan :
L/C tuần hòan tự động : có nghĩa là L/C trước hết thời hạn thì L/C sau tựđộng (đương nhiên) có giá trị, mà không cần sự thông báo của ngân hàng mởL/C
L/C tuần hòan không tự động : có nghĩa là L/C tuần hòan sau muốn có giá trịphải có sự thông báo của ngân hàng mở L/C
L/C tuần hòan bán tự động : có nghĩa là nếu sau ngày kể từ ngày L/C trướchết thời hạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết kim ngạch L/C mà không có ý kiếnthông báo nào của ngân hàng mở L/C thì đương nhiên L/C sau đó có giá trịhiệu lực
1.3.5 Thư tín dụng giáp lưng (back to back letter of credit)
Là lọai thư tín dụng không thể hủy ngang được mở ra căn cứ vào một L/C khác làmđảm bảo Theo L/C này đơn vị xuất khẩu căn cứ vào thư tín dụng của người nhập
Trang 16khẩu mở yêu cầu ngân hàng mở một thư tín dụng cho đơn vị xuất khẩu khác hưởng.Thư tín dụng giáp lưng thường được sử dụng trong những trường hợp :
o L/C gốc (master L/C) không cho phép chuyển nhượng
o Khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp với các chứng từ củaL/C thứ hai
o Khi người trung gian muốn bí mật một số thông tin
Khi áp dụng L/C giáp lưng cần phải thỏa mãn những điều kiện sau :
o Hai thư tín dụng giáp lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụđơn vị xuất khẩu
o Số tiền L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng kim ngạch L/C thứ hai (L/Cgiáp lưng) Đơn vị xuât nhập khẩu trung gian hưởng chênh lệch này
o L/C thứ nhất (L/C gốc) phải được mở sớm hơn L/C thứ hai
1.3.6 Thư tín dụng đối ứng (reciprocal)
Là lọai L/C không thể hủy ngang trong đó quy định nó chỉ có giá trị hiệu lực khi L/Ckhác đối ứng với nó được mở ra Điều đó có nghĩa là đơn vị xuât khẩu khi nhận đượcL/C do đơn vị nhập khẩu mở thì phải mở lại L/C tương ứng thì nó mới có giá trị.Lọai L/C đối ứng được sử dụng khi giữa hai bên xuất nhập khẩu có quan hệ thanhtóan trên cơ sở mua bán hàng đổi hàng hoặc gia công Nếu trong gia công, thì L/C
để nhập thành phẩm sẽ là L/C trả ngay (L/C available by sight payment), L/C nhậpnguyên liệu là L/C trả chậm (L/C available by acceptance)
1.3.7 Thư tín dụng thanh tóan chậm
Là loại L/C không hủy ngang trong đó quy định ngân hàng mở L/C hay ngân hàngxác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh tóan tòan bộ số tiền L/C vàothời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được chứng từ và không cần có hối phiếu
1.3.8 Thư tín dụng có điều khỏan đỏ
Là lọai thư tín dụng có điều khỏan đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ ở điềukhỏan đặc biệt này Thông thường trong điều khỏan đặc biệt, người mở L/C chophép tổ chức xuất khẩu được quyền tháo khóan trước một số tiền nhất định trước khigiao hàng Vì thế lọai thư tín dụng này còn được gọi là thư tín dụng ứng trước
Trang 17thực hiện hợp đồng, ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng sẽ thanh tóan tiền đền bùthiệt hại cho đơn vị nhập khẩu Lọai thư tín dụng này cũng có thể quy định thực hiệntheo UCP600 hoặc ISP98.
1.3.10 Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được
Là lọai L/C không thể hủy ngang trong đó quy định quyền được chuyển nhượng mộtphần hay tòan bộ giá trị L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợiđầu tiên Tuy nhiên việc chuyển nhượng chỉ được tiến hành một lần Do đó không thểchuyển nhượng tiếp cho người hưởng lợi thứ ba, thứ tư nào nữa Trong trườnghợp người thứ hai không giao hàng hoặc không giao đúng hàng hay chứng từ khônghòan hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên xuất khẩutheo hợp đồng đã ký Chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi thứ nhất thanh toán.L/C này được sử dụng khi mua hàng qua các đại lý, mua hàng qua trung gian, hàng docác công ty con hay chi nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi
Mục đích của L/C này nhằm giúp cho nhà xuất khẩu tiến hành các dịch vụ xuất khẩu
mà không cần đến vốn của mình Chẳng hạn một nhà xuất khẩu không đủ tiền muahàng hóa từ nhà cung cấp để bán lô hàng đó cho người mua cuối cùng là nhà nhậpkhẩu, nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu người nhập khẩu thông qua ngân hàng của mìnhphát hành một L/C có thể chuyển nhượng được Sau đó người xuất khẩu yêu cầungân hàng thông báo chuyển nhượng tòan bộ L/C này cho người cung cấp hàng hóatheo các cách sau:
o Người hưởng lợi thứ nhất có thể chỉ thị cho Ngân hàng thông báo không tiết
lộ cho người thứ hai tên người mua cuối cùng
o Người hưởng lợi thứ nhất có thể làm thay đổi một số điều khỏan nhất địnhcủa thư tín dụng: như giảm số tiền thư tín dụng, hoặc thay đổi ngày giaohàng và ngày hiệu lực Trong cách này ngân hàng thông báo hành độngnhư một ngân hàng mở
o Cuối cùng khi nhà cung cấp xuất trình chứng từ quy định tới ngân hàng đểlấy tiền, nhà xuất khẩu có quyền xuất trình hối phiếu và hóa đơn của mìnhthay thế hóa đơn và hối phiếu của nhà cung cấp để đòi khỏan chênh lệch
1.4 Các quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP600-2007)
Trang 18Các họat động thanh toán thương mại quốc tế, đặc biệt là các họat động liênquan đến phương thức tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có sự hiểu biết thấu đáo vàthống nhất trong phạm vi tòan thế giới Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc mởrộng và đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế, giúp cho các công ty, các tậpđòan khác nhau ở các quốc gia khác nhau quan hệ buôn bán, thanh tóan được dễdàng, ICC đã ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ
mà bản sửa đổi mới nhất là UCP600
Trong một thế giới mà công nghệ thông tin phát triển nhanh, các nền kinh tếkhác nhau trên thế giới nhanh chóng hội nhập, quan hệ mật thiết và gắn bó, khi
mà thế giới ngày càng trở nên “phẳng” hơn thì quy định UCP500 không cònphù hợp, trở nên cản trở mối quan hệ thương mại quốc tế, việc định kỳ hòanthiện, sửa đổi các văn bản mang tính quy tắc thống nhất trong thanh tóan quốc tế
là rất cần thiết Phòng thương mại quốc tế đã ban hành Quy tắc và thực hànhthống nhất về Tín dụng chứng từ UCP 600 có hiệu lực từ ngày 1/7/2007
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng (ISBP 681-2007)
Tiếp theo việc ban hành UCP600, ICC đã ban hành một số văn bản hướng dẫn kèmtheo Đó là Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thưtín dụng ISBP số 681 năm 2007 thay thế cho bản cũ ISBP số 645 năm 2003.Như người ta thường gọi ISBP là sự bổ sung mang tính thực tiễn cho UCP ISBP không sửa đổi UCP mà nó giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụngcác quy tắc của UCP trong giao dịch trong giao dịch hàng ngày Nhờ vậy nó sẽlàm giảm sự cách biệt không cần thiết giữa những nguyên tắc chung quy địnhtrong các Quy tắc của UCP và công việc hàng ngày của những người thực hiệnthanh tóan bằng tín dụng chứng từ
Thông qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ có thể thực hiệncác công việc của mình phù hợp với tập quán mà đồng nghiệp của họ đang sửdụng trên tòan thế giới Nhờ đó sẽ giảm đi đáng kể một lượng chứng từ bị từchối thanh tóan do có sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên
Bản phụ trương UCP600 về việc xuất trình chứng từ điện tử Bản diễn giải
số 1.1 năm 2007 (eUCP-2002)
Do trình độ công nghệ hiện đại hóa ngày càng cao nên việc xuất trình chứng từđiện tử ngày càng nhịều Chính vì vậy ICC đã nghiên cứu và đưa ra quy định
Trang 19chung cho việc xuất trình chứng từ bằng điện tử Bản phụ trương này có 12 điều
và có một số quy định khác biệt với UCP
Quy tắc thống nhất về hòan trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín dụng (URR525-1996)
Quy tắc thống nhất về hòan trả tiền giữa các ngân hàng theo thư tín dụngURR525 được áp dụng cho các giao dịch hòan trả giữa các ngân hàng Quy tắcnày ràng buộc các bên tham gia trừ khi có sự thỏa thuận rõ ràng khác trong Ủyquyền hòan trả Ngân hàng phát hành L/C có trách nhiệm quy định trong thư tíndụng là : ‘yêu cầu hòan trả tuân thủ theo URR525’ Trong việc hòan trả tiền giữacác ngân hàng tuân thủ quy tắc này, ngân hàng hòan trả hành động theo chỉ thịhoặc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành Quy tắc này không lọai bỏhoặc thay đổi các điều khỏan của UCP
Tập quán Thư tín dụng dự phòng (ISP98)
Tập quán thư tín dụng dự phòng chỉ dùng cho lọai thư tín dụng dự phòng vàthường áp dụng ở thị trường Mỹ còn UCP thì áp dụng được cho cả thư tín dụngthương mại và thư tín dụng dự phòng Khi áp dụng ISP98 người ta thường quyđịnh vào trong L/C dự phòng đó là áp dụng theo ISP98 và luật New york
1.5 Lịch sử hình thành UCP và tính tất yếu của việc ra đời của UCP600
UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits”(Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) Bản UCP đầu tiên được ICC(Phòng thương mại quốc tế) phát hành từ năm 1933 với mục đích khắc phục cácxung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựngmột bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ Theo đánh giá của cácchuyên gia, UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất tronglĩnh vực thương mại Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịchthương mại trị giá hàng tỷ đô la hàng năm trên thế giới
Năm 1929: là năm đầu tiên ICC phát hành ra bản Quy tắc và điều lệ dànhcho tín dụng thư thương mại (International Rules and Regulation forCommercial Letter of Credit)
Năm 1933: Bản UCP đầu tiên ra đời là bản UCP82
Năm 1951: ICC sửa đổi bản cũ và cho ra đời bản UCP151
Năm 1964: ICC sửa đổi bản cũ và cho ra đời bản UCP222
Trang 20 Năm 1974: ICC sửa đổi một số thay đổi về vận tải đa phương thức vàcontainer, và cho ra đời bản UCP290
Năm 1983: ICC sửa đổi bản cũ do sự phát triển các chuẩn kỹ thuật viễnthông, cho ra đời bản UCP400
Năm 1993: ICC sửa đổi bản cũ thêm vào các chứng từ được chế bản bằngphương pháp mới như sao chụp, tự động, vi tính, cho ra đời bản UCP500
Năm 2007: ICC cho ra đời bản UCP600 hiệu lực từ ngày 1/7/2007
Tháng 5/2003 Phòng Thương mại Quốc tế đã ủy quyền cho Ủy ban Kỹ thuật và Tậpquán Ngân hàng (gọi tắt là Ủy ban Ngân hàng) triển khai sửa đổi bản Quy tắc vàthực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ, ấn phẩm ICC số 500
Cũng như những lần sửa đổi khác mục tiêu cơ bản là phản ánh được những thay đổi
và phát triển trong lĩnh vực ngân hàng, vận tải và bảo hiểm Ngòai ra, cần phải xemxét lại ngôn ngữ và cách hành văn đang được sử dụng trong UCP để lọai bỏ nhữngcâu chữ có thể dẫn đến việc áp dụng và giải thích không thống nhất
Ủy ban Ngân hàng thành lập 2 nhóm :
- Nhóm sọan thảo để sửa đổi UCP500 gồm 9 thành viên đến từ các quốc gia : Đanmạch, Đức, Nga, Singapore, Thụy sĩ, Anh, Mỹ, tổ chức SWIFT
- Nhóm thứ hai là nhóm tư vấn cũng được thành lập để rà sóat và góp ý cho các dựthảo do nhóm sọan thảo đệ trình Nhóm tư vấn với trên 40 thành viên từ 26 quốc giabao gồm nhiều chuyên gia trong ngành ngân hàng và vận tải Dưới sư chỉ đạo củaJhon Turbull, Phó Tổng tập đòan ngân hàng Sumitomo Mitsui Châu Âu tại London
và Carlo Di Ninni, cố vấn hiệp hội ngân hàng Italia tại Rome, nhóm tư vấn đã đưa ranhững góp ý rất có giá trị cho nhóm sọan thảo trước khi đệ trình dự thảo lên các Ủyban quốc gia của ICC
Nhóm sọan thảo bắt đầu quá trình rà sóat bằng việc phân tích những ý kiến chínhthức của Ủy ban Ngân hàng đối với UCP500 Khỏang 500 ý kiến đã được xem xét
để đánh giá xem khi giải quyết các vấn đề phát sinh sẽ cần phải sửa đổi, bổ sung hayxóa điều khỏan nào trong UCP
Trong suốt 3 năm nghiên cứu, các Ủy ban của ICC đã lựa chọn ra được một văn bảnphù hợp nhất không chỉ dừng lại ở thực tiễn đang diễn ra có liên quan đến tín dụngchứng từ mà còn cân nhắc cả những xu hướng phát triển của nó trong tương lai.Những thay đổi có tính phát triển của UCP600:
Trang 21- Thay đổi dựa trên việc kết hợp các vấn đề giải quyết tranh cãi do: ICC Opinionđưa ra, do DOCDEX giải quyết và do tòa án giải quyết
- Giữ nguyên sự độc lập tồn tại của : URR525, ISP98, eUCP và ISBP
UCP600 ra đời, một trong những thay đổi trong cấu trúc của UCP600 là đưa vào cácđiều khỏan về định nghĩa (điều 2) và giải thích (điều 3) Khi đưa ra định nghĩa về vai tròcủa ngân hàng và ý nghĩa của các thuật ngữ và sự kiện cụ thể, UCP600 không nhắc lạilời văn mô tả cách giải thích và áp dụng Tương tự, điều khỏan giải thích nhằm lọai bỏ
sự mập mờ hoặc không rõ ràng trong ngôn ngữ thường xuất hiện trong thư tín dụng vàđưa ra sự giải thích dứt khóat các đặc trưng của UCP hoặc thư tín dụng
1.6 Những khác biệt của UCP600 với UCP500 và một số hạn chế
Điều 1 : Áp dụng UCP600
UCP600 đã chỉ ra “UCP600 sẽ được áp dụng nếu nội dung của L/C chỉ ra rõràng là dẫn chiếu đến quy tắc này” thay đổi so với UCP500 nói rằng “UCP500
sẽ áp dụng khi các điều khỏan này là các bộ phận cấu thành của L/C”
“Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên trừ khi tín dụng lọai trừ hoặc sửa đổimột cách rõ ràng “ thay cho “Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên tham giatrừ khi có sự quy định khác rõ ràng trong tín dụng”
Bất cập khi sử dụng : UCP 600 chưa nêu được mối quan hệ giữa UCP với các
quy tắc khác Nếu L/C chỉ ra tham chiếu UCP600 và URC522 thì biết áp dụngluật nào và liệu L/C có bị vô hiệu hay không?
Trang 22- Dựa vào chứng từ xuất trình phù hợp với tín dụng thư, ngân hàng chỉ định ứng tiềntrước cho người thụ hưởng Mức ứng tiền trước do hai bên thương lượng với nhau.Xuất trình phù hợp nghĩa là việc xuất trình chứng từ phù hợp với các điềukhỏan và điều kiện của tín dụng thư áp dụng quy tắc này và tập quán ngân hàngtiêu chuẩn quốc tế
Bất cập khi sử dụng : Ngân hàng thông báo là ngân hàng tiến hành thông báo tín
dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Nhưng trên thực tế ngân hàngthông báo thứ hai lại là ngân hàng được ngân hàng thông báo thứ nhất yêu cầu.Ngày làm việc của ngân hàng : là ngày ngân hàng thường xuyên mở cửa tại nơi
mà ở đó một họat động có liên quan đến quy tắc này thực hiện
Không có định nghĩa phát hành là gì? Có thể hiểu L/C được phát hành khi L/C
đó đi ra khỏi ngân hàng được hay không?
Điều 3 : Các giải thích
UCP600 đã có điều khỏan mới giải thích các quy định pháp lý thường gặp trongthư tín dụng như : cách ký chứng từ “có thể bằng tay, fax, chữ ký đục lỗ ,cách xác nhận chứng từ”, các thuật ngữ về thời gian “ngay lập tức”, “càng sớmcàng tốt” , điều kiện chi nhánh tham gia vào tín dụng
Ngòai ra còn có các giải thích mới : thư tín dụng là không thể hủy ngang dùkhông có đề cập đến , khái niệm về ngân hàng độc lập khác với điều 2 UCP 500, cho phép dùng các thuật ngữ “hạng nhất”, “nổi tiếng” để chỉ tư cách ngườiphát hành chứng từ và áp dụng cho bất kỳ người phát hành nào trừ người thụhưởng (khác với điều 20 của UCP500)
Việc giải thích các từ “vào khỏang ” “vào ngày” khác với điều 46c UCP500
Điều 4 : Tín dụng và hợp đồng
Tương thích với điều 3 của UCP 500
UCP600 không khuyến khích người yêu cầu mở L/C đưa các văn bản của hợpđồng cơ sở, hóa đơn chiếu lệ như một bộ phận cấu thành của tín dụng thư Quan điểm : một tín dụng thư sau khi ra đời là hòan tòan độc lập với hợp đồng
cơ sở Tuy nhiên tùy từng trường hợp cụ thể việc phát hành vẫn cần thiết pháthành một thư tín dụng hỗn hợp vừa gửi bằng điện (swift) vừa gửi bằng thư ví dụnhư trong L/C sẽ có câu: “ contract will be sent nextly and will be incorporated
in to the text of credit”
Trang 23Bất cập khi sử dụng : Nếu một L/C quy định rằng : “Mô tả hàng hóa giống như
hóa đơn chiếu lệ sẽ được gửi kèm theo sau như là một phần của L/C” Trongtrường hợp nhận được một L/C như trên thì chứng từ khi xuất trình cũng phảiphù hợp với điều kiện của hóa đơn chiếu lệ
Điều 5 : Chứng từ và hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện
Tương thích với điều 4 của UCP 500
UCP500 quy định “các bên liên quan chỉ căn cứ vào chứng từ “ cònUCP600 thay “ các bên liên quan” thành “các ngân hàng”
Điều 6 : Thanh toán, ngày hết hạn và nơi xuất trình
Tương thích với điều 9, 10, 42 của UCP 500
Điều 9a, b (iv) UCP 500 quy định “ một hối phiếu nếu ký phát cho người yêucầu mở L/C thì coi như là chứng từ phụ” còn UCP600 sửa lại “ không được kýphát hối phiếu cho người mở L/C”
Điều 10(b) UCP 500 không quy định quyền lựa chọn ngân hàng trả tiền, nếu L/Cquy định đòi tiền ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chỉ định.UCP600 sửa đổi “Tín dụng có giá trị thanh tóan tại một ngân hàng chỉ định thìcũng có giá trị thanh tóan tại ngân hàng phát hành”
Điều 7: Cam kết của ngân hàng phát hành
Tương thích với điều 9(a) của UCP 500
Điểm mới so với điều 9 (a) của UCP 500 : UCP600 bỏ khái niệm “chiết khấuhối phiếu” thay bằng khái niệm mới “thương lượng thanh tóan”
UCP 600 quy định thời hạn hiệu lực của L/C tính từ thời gian L/C được pháthành Sự cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành với ngân hàng chỉ định làđộc lập với người thụ hưởng
Điều 8 : Cam kết của ngân hàng xác nhận
Tương thích với điều 9(b) của UCP 500
Điểm mới so với điều 9(b) UCP 500: Hiệu lực xác nhận tính từ thời gian L/Cđược xác nhận Ngân hàng xác nhận cam kết hòan trả tiền cho ngân hàng chỉđịnh khác với điều kiện ngân hàng chỉ định đã thanh tóan hoặc đã thương lượngthanh tóan, chứng từ phù hợp đã chuyển giao cho ngân hàng xác nhận và việchòan trả tiền cho ngân hàng chỉ định là vào lúc đáo hạn Sự cam kết trả tiền chongân hàng chỉ định là độc lập với cam kết của ngân hàng xác nhận đối với ngườithụ hưởng
Trang 24Điều 9 : Thông báo tín dụng và sửa đổi
Tương thích với điều 7 của UCP 500
Điểm mới so với điều 7 UCP 500 là phải thông báo ngay cho ngân hàng pháthành nếu không thỏa mãn được tính chân thật bề ngòai của sửa đổi, nghĩa làthêm vào việc kiểm tra tính chân thật bề ngòai của sửa đổi
Bất cập khi sử dụng : Trường hợp ngân hàng người thụ hưởng không có quan hệ đại
lý với ngân hàng phát hành thì ngân hàng phải thông báo qua ngân hàng ngân hàngthông báo thứ hai, vậy trách nhiệm của 2 ngân hàng thông báo này như thế nào
Điều 10 : Sửa đổi
Tương thích với điều 9(d) của UCP 500
Khi nhận được thông báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi , ngân hàng thông báophải thông báo cho ngân hàng yêu cầu sửa đổi Việc quy định thời gian cho việcchấp nhận hay từ chối sửa đổi là không được xem xét đến
Bất cập khi sử dụng : UCP600 quy định người thụ hưởng phải thông báo việc
chấp nhận hay từ chối sửa đổi, nhưng không quy định ngân hàng phát hành hayngân hàng xác nhận có phải thông báo xác nhận sửa đổi hay không?
Điều 11 : Tín dụng và sửa đổi được sơ báo và chuyển bằng điện
Tương thích với điều 11 của UCP 500
Điểm mới là quy định khi sử dụng ngân hàng nào thông báo L/C thì cũng phải
sử dụng ngân hàng đó thông báo tu chỉnh
Điều 12 : Chỉ định
Tương thích với điều 10(c)(d) của UCP 500
Ngòai việc quy định những chỉ định về thanh tóan, thương lượng thanh tóan,UCP600 còn quy định thêm chỉ định về tiếp nhận chứng từ, chuyển chứng từ vàkiểm tra chứng từ Việc tiếp nhận, kiểm tra , chuyển chứng từ không tạo ranghĩa vụ thanh tóan và thương lượng thanh tóan
Điều 13 : Thỏa thuận hòan trả tiền giữa các ngân hàng
Tương thích với điều 19 của UCP 500
Điểm mới là đưa ra quy tắc lựa chọn áp dụng quy tắc hòan trả URR, nếu muốn
áp dụng quy tắc URR hiện hành thì phải ghi rõ trong thư tín dụng Ủy quyềnhòan trả không phụ thuộc vào hiệu lực của tín dụng thư
Điều 14 : Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ
Trang 25Tương thích với điều 13, 21, 22, 23, 31, 37, 43 của UCP 500.
Điểm mới là quy định lại thời hạn kiểm tra chứng từ tối đa là 5 ngày làm việcngân hàng Thời hạn kiểm tra không thể rút ngắn hoặc không bị ảnh hưởng bởicác sự cố trong hoặc sau ngày xuất trình rơi đúng vào ngày hết hạn hay ngàyxuất trình chậm nhất Thời hạn xuất trình chứng từ vận tải là 21 ngày dương lịchsau ngày giao hàng quy định
UCP600 quy định cách ghi địa chỉ trong chứng từ không nhất thiết phải giốngnhư địa chỉ ghi trong tín dụng nếu cùng một quốc gia Các chi tiết phụ của địachỉ (telephone, fax, email ) không nhất thiết giống nhau trên các chứng từ vàvới tín dụng thư nhưng địa chỉ người nhận hàng và thông báo nhận hàng ghi trênchứng từ vận tải phải đúng như ghi trên tín dụng thư
UCP600 đã bỏ điều 30 của UCP 500 về chứng từ vận tải do người giao nhận pháthành , thay vào đó là : ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải do một bên khác pháthành ngòai người vận chuyển, chủ tàu, người cho thuê tàu, thuyền trưởng
Điều 15 : Xuất trình phù hợp
Đây là điều khỏan mới của UCP600 quy định nếu chứng từ phù hợp thì ngânhàng phát hành phải thanh tóan (chứ không phải là tiếp nhận như UCP 500 quyđịnh), ngân hàng xác nhận hay ngân hàng thương lượng phải thanh tóan và giaochứng từ cho ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ định cũng phải thanh tóan vàgiao chứng từ cho ngân hàng xác nhận
Bất cập khi sử dụng : Trong trường hợp thanh tóan theo điều kiện hòan trả tiền
bằng điện TT Reimbursement thì khi nhận được bộ chứng từ phù hợp khôngphải thanh tóan vì việc thanh tóan thực hiện theo điều khỏan URR525
Điều 16 : Chứng từ sai biệt, bỏ qua và thông báo
Tương thích với điều 14 của UCP 500
Điểm mới là : nếu xuất trình chứng từ không phù hợp, ngân hàng phát hành,ngân hàng xác nhận và ngân hàng chỉ định có quyền từ chối thanh tóan thươnglượng thanh tóan còn UCP 500 quy định quyền từ chối chứng từ
Một điều phải chú ý là điều 16(e) quy định có thể trả chứng từ cho người xuấttrình vào bất cứ thời gian nào Đây là quy định không rõ ràng nên khi sử dụngcần phải đọc kỹ
Điều 17 : Chứng từ gốc và bản sao
Tương thích với điều 20(b) (c) của UCP 500
Trang 26Do có nhiều tranh chấp về bản sao bản gốc nên UCP 600 gom lại vào điều 17.Điểm mới UCP 600 quy định phải xuất trình ít nhất một bản gốc của mỗi chứng
từ và quy định rõ ràng hơn về định nghĩa chứng từ gốc là chứng từ : có ký hiệuđóng dấu ghi chú hoặc chữ ký gốc chân thực của người phát hành chứng từ;hoặc được viết, đánh máy, đục lỗ hoặc đóng dấu bằng tay của người phát hành;hoặc ký phát bằng giấy văn thư của người phát hành; hoặc ghi rõ là chứng từgốc (trừ phi ghi rõ là không áp dụng đối với chứng từ xuất trình)
Nếu tín dụng quy định xuất trình bản sao thì có thể xuất trình hoặc là bản gốchoặc là bản sao
Điều 18 : Hóa đơn thương mại
Tương thích với điều 37 của UCP 500
Điểm mới quy định lọai tiền phải ghi giống như hợp đồng Bổ sung thêm : Mô
tả hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện trong hóa đơn thương mại phải phù hợpvới mô tả hàng hóa được quy định trong thư tín dụng
Điều 19 : Chứng từ vận tải dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau
Tương thích với điều 26 của UCP 500
Điểm mới là bỏ cụm từ “on its face” do không cần thiết và việc xác định mặtnào là mặt trước mặt nào là mặt sau không rõ ràng Điều 19(a) (ii) đã sửa lại bấtcập của điều 26(a)(ii) của UCP 500 : Chỉ rõ hàng hóa được gửi, nhận để chở,hoặc giao lên tàu tại nơi quy định trong thư tín dụng bằng từ in sẵn
Điều 19 bổ sung thêm về quy định ngày phát hành chứng từ “ tuy nhiên nếuchứng từ vận tải chỉ ra bằng cách đóng dấu hoặc bằng cách ghi chú có ghi ngàygửi hàng, nhận hàng để chở hoặc đã được giao lên tàu thì ngày này sẽ được coinhư là ngày giao hàng.”
Điều 19 (b) đã bổ sung định nghĩa chuyển tải mà điều 26 của UCP 500 không có
Điều 20 : Vận tải đơn
Tương thích với điều 23 của UCP 500
Điểm mới là bỏ cụm từ “on its face” đồng thời sửa đổi bất cập điều 23(a) (ii) củaUCP 500 : “ chỉ rõ hàng hóa đã được giao lên tàu một con tàu đích danh tại cảngxếp hàng quy định trong tín dụng thư”
Bỏ câu “ tàu chạy bằng buồm” và quy định “ không chỉ ra là phụ thuộc vào hợpđồng thuê tàu”
Điều 21 : Chứng từ vận tải biển không chuyển nhượng
Trang 27Tương thích với điều 24 của UCP 500.
Thay đổi tương tự như điều 20
Điều 22 : Vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu
Tương thích với điều 25 của UCP 500
Bỏ cụm từ “on its face” quy định mới : cảng dỡ hàng có thể là một lọat cảnghoặc một khu vực địa lý quy định trong thư tín dụng
Quy định rõ người phát hành B/L có thể là : chủ tàu, thuyền trưởng, người thuêtàu và lọai bỏ điều 25(a)(iii) của UCP 500 quy định người chuyên chở
Điều 23 : Chứng từ vận tải hàng không
Tương thích với điều 27 của UCP 500
Điều 23 (a)(iii) của UCP 600 thay câu “actual date of dispatch” bằng câu
“actual date of shipment” mà actual date of shipment là actual flight date Trongvận tải hàng không thì gửi hàng (dispatch) khác với giao hàng (shipment)
Điều 24 : Chứng từ vận tải đường song, sắt, bộ
Tương thích với điều 28 của UCP 500
Điểm mới quy định nếu không xác định được người chuyên chở, thì bất cứ chữ
ký, đóng dấu của công ty đường sắt coi như là người chuyên chở đã ký
Chứng từ vận tải đường bộ phải là bản gốc dành cho : người gửi hàng, ngườigiao hàng, bỏ trống Bản gốc thứ hai coi như là bản gốc thứ nhất
Điều 25 : Biên lai gửi hàng, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưu điện
Tương thích với điều 29 và 33(b) của UCP 500
Điều 26 : Trên boong người gửi hàng bốc và đếm, người gửi hàng kê khai gồm
có và chi phí phụ thêm vào cước phí
Tương thích với điều 31, 33(d) của UCP 500 nhưng thêm vào tiêu đề của điều
26 UCP600 là “chi phí phụ thêm vào cước phí”
Điều 27 : Chứng từ vận tải hòan hảo
Tương thích với điều 32 của UCP 500
Điểm 32(b) của UCP 500 là thừa và 32(c) là chưa cụ thể UCP 600 đã đưa ra :
“Một ngân hàng sẽ chỉ chấp nhận chứng từ vận tải hòan hảo Một chứng từ vậntải hòan hảo là một chứng từ không có điều khỏan hoặc ghi chú tuyên bố mộtcách rõ ràng về tình trạng khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì của hàng hóa
Trang 28Chữ “hòan hảo” không cần thiết phải thể hiện trên chứng từ vận tải là “ hòan hảo
đã bốc hàng” bỏ từ “và”
Bất cập khi sử dụng : Ngân hàng có coi chứng từ vận tải bị bẩn và rách góc là
unclean theo UCP nào Các chứng từ khác có cần phải clean không và như thếnào là clean?
Điều 28 : Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm
Tương thích với điều 34, 36 của UCP 500
Điểm mới của UCP600 là quy định về mức bảo hiểm tối thiểu Có thể quy địnhmức bảo hiểm tối thiểu bằng bao nhiêu % của trị giá hàng hóa hoặc % của trị giáhóa đơn Nếu không quy định thì mức bảo hiểm tối thiểu sẽ bằng 110% của trịgiá CIP hay CIF
Nếu không xác được giá trị CIF hay CIP thì sẽ xác định bằng % của giá trị sốtiền thanh tóan hay số tiền thương lượng thanh tóan hay tổng giá trị hàng hóaghi trên hóa đơn tùy chọn theo số tiền nào lớn hơn
Một quy định mới sâu hơn UCP 500 là quy định về không gian bảo hiểm do họatđộng bảo hiểm ngày càng mở rộng hơn (không chỉ có từ wherehouse towherehouse) Khỏang cách từ nơi nhận hàng hoặc giao hàng đến nơi dỡ hànghoặc nơi hàng đến cuối cùng quy định trong tín dụng thư
Điểm 29 : Gia hạn ngày cuối cùng hết hạn hiệu lực hoặc ngày xuất trình
Tương thích với điều 44 của UCP 500
Điều 30 : Dung sai số tiền, số lượng và đơn giá
Tương thích với điều 39 của UCP 500
Điều 31 : Giao hàng và trả tiền từng phần
Tương thích với điều 28 của UCP 500
UCP600 đã đưa ra định nghĩa mới về giao hàng từng phần, rõ ràng hơn UCP
500 Giao hàng từng phần có liên quan đến nhiều chứng từ vận tải cùng xuấttrình, UCP 600 bổ sung : nếu nhiều chứng từ vận tải cùng xuất trình, ngày giaohàng cuối cùng ghi trên bất cứ chứng từ vận tải nào được coi là ngày giao hàng
Điều 32 : Giao hàng và trả tiền nhiều lần
Tương thích với điều 41 của UCP 500
Điều 33 : Giờ xuất trình
Tương thích với điều 45 của UCP 500
Trang 29Điều 34 : Sự miễn trách về hiệu lực của chứng từ
Tương thích với điều 15 của UCP 500
Điểu 35 : Sự miễn trách về dịch thuật và chuyển giao thư từ điện tín
Tương thích với điều 16 của UCP 500
Sửa đổi và bổ sung : Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hậu quả phátsinh từ sự chậm trễ , mất mát ngay cả khi ngân hàng được quyền lựa chọndịch vụ chuyển giao Ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận phải hòantrả tiền, nếu chứng từ phù hợp đã bị mất trong chuyển giao giưa ngân hàng chỉđịnh, ngân hàng phát hành/ ngân hàng xác nhận hoặc giữa ngân hàng xác nhận
và ngân hàng phát hành
Bất cập khi sử dụng : Hòan trả tiền dựa trên cơ sở chứng từ nào.
Điều 36 : Bất khả kháng
Tương thích với điều 17 của UCP 500
Điều 37 : Sự miễn trách về hành động của bên ra chỉ thị
Tương thích với điều 18 của UCP 500
Điểm mới của UCP600 : trong tín dụng thư và sửa đổi của tín dụng thư khôngđược quy định là việc thông báo cho người thụ hưởng phụ thuộc vào việc ngânhàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ hai có nhận được phí thông báohay không
Điều 38 : Tín dụng có thể chuyển nhượng
Tương thích với điều 48 của UCP 500
UCP500 mới chỉ đưa ra khái niệm tín dụng có thể chuyển nhượng (transferablecredit) UCP600 đã bổ sung khái niệm tín dụng đã được chuyển nhượng(transferred credit)
Điều 48(h) UCP 500 chưa nêu rõ tín dụng lọai nào nên điều 38(g) của UCP600
đã bổ sung
Điều 39 : Chuyển nhượng số tiền thu được
Tương thích với điều 49 của UCP 500
Tóm tắt chương I :
Nội dung chương I đã trình bày những khái niệm cơ bản vể phương thức tíndụng chứng từ, quy trình thanh tóan và phân lọai các lọai thư tín dụng, những
Trang 30quy định quốc tế thường hay áp dụng trong phương thức này Tính tất yếu của
sự ra đời UCP600 và sự khác biệt của UCP600 với UCP500
CHƯƠNG II :
NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG
UCP500
2.1 Những tình huống tranh chấp xảy ra khi áp dụng UCP500
Theo tổng kết của ICC, các vấn đề có nhiều tranh cãi nhất trong UCP500 đều liênquan tới các điều khỏan sau:
Điều 14: Chứng từ bất hợp lệ và việc thông báo bất hợp lệ
Điều 23: Chứng từ vận đơn đường biển
Điều 13: Tiêu chuẩn để kiểm tra chứng từ
Điều 48: Tín dụng chuyển nhượng
Điều 21: Nội dung của chứng từ và người phát hành không quy định
Điều 37: Hóa đơn
Điều 9: Trách nhiệm của ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận
Và nó chiếm tới 58% trong tổng số các vấn đề mà ICC phải đưa vào trong các cuốnICC Opinion đuợc án bản kể từ năm 1993 Cụ thể :
Sau đây là một số tranh chấp đã xảy ra mà đề tài đã nghiên cứu :
2.1.1 Liên quan đến điều khỏan số 14 : Các chứng từ phù hợp và thông báo
Thắc mắc 1: Ngân hàng phát hành L/C mở một L/C trả ngay thương lượngtại ngân hàng thông báo Người thụ hưởng xuất trình chứng từ không phùhợp với tín dụng thư (xếp hàng trễ) Ngân hàng của người thụ hưởng gửi
Trang 31chứng từ cho ngân hàng mở L/C và chỉ ra chứng từ có sai sót, chờ ủy quyềnthanh tóan Khi kiểm tra chứng từ ngân hàng mở L/C cũng phát hiện ra saisót này và đã hành động theo điều 14 UCP500 là từ chối chứng từ , giữchứng từ với sự định đoạt của ngân hàng gửi chứng từ và thông báo sau đó,nhưng không tiếp cận với người mở L/C để có được sự bỏ qua các bất hợp lệnày Người mở L/C tự thương lượng với người thụ hưởng và họ đồng ýnhận chứng từ đồng thời họ chỉ thị ngay cho ngân hàng mở L/C.
Câu hỏi : ngân hàng phát hành có nghĩa vụ phải tuân theo chỉ thị của người mở
L/C là thanh tóan bộ chứng từ có sai sót đó hay là có quyền từ chối chứng từ vàchuyển trả lại cho ngân hàng thông báo mặc dù đã nhận được chỉ thị từ người
mở L/C là thanh tóan?
Phân tích : Theo điều 9 UCP500, một thư tín dụng không hủy ngang tạo thành
một cam kết rõ ràng của ngân hàng phát hành miễn là bộ chứng từ được gửi đếnngân hàng phát hành hay ngân hàng chỉ định phù hợp với các điều kiện điềukhỏan của thư tín dụng và ngân hàng phát hành sẽ thanh tóan hoặc chấp nhậnthanh tóan
Trong trường hợp sai sót chứng từ được tìm thấy trong bộ chứng từ xuất trình vàngân hàng phát hành thực hiện đúng như các yêu cầu của điều 14(d) , ngân hàngphát hành không có nghĩa vụ phải chấp nhận bộ chứng từ thậm chí ngay cả khinhận được sự chấp nhận sai sót chứng từ của người mở L/C
Thắc mắc 2: Khi nhận được sự chấp nhận sai sót bộ chứng từ của người mởL/C thì điều này có trói buộc ngân hàng phát hành L/C phải chấp nhận bộchứng từ hay không?
Câu hỏi : Có tranh chấp giữa khách hàng và ngân hàng phát hành L/C về việc
ngân hàng phát hành L/C từ chối thanh tóan L/C khi đã nhận được từ người mởL/C chấp nhận mọi sai sót chứng từ và đồng ý thanh tóan?
Phân tích : Miễn là ngân hàng phát hành thực hiện theo điều 14(d)(i) phù hợp
và đưa ra thông báo từ chối thanh tóan chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc saungày nhận chứng từ thì ngân hàng phát hành được giải phóng khỏi cam kết phảithực hiện thanh tóan
Việc nhận được chấp nhận sai sót bộ chứng từ từ phía người mở L/C hoặc làtrực tiếp hoăc là thông qua người thụ hưởng đều không trói buộc ngân hàng pháthành phải chấp nhận bộ chứng từ
Trang 32 Thắc mắc 3: Liệu rằng chứng từ có tự bản thân nó trở thành không có giá trịnếu nó được phát hành sau ngày xếp hàng.
Câu hỏi : Ngân hàng xác nhận sau khi kiểm tra chứng từ đã thông báo chứng từ
có sai sót sau: “Giấy chứng nhận giám định hàng hóa phát hành ngày 8/12 trongkhi ngày xếp hàng lên tàu là ngày 6/12” Chứng từ trên có phải được lập chậmnhất vào ngày xếp hàng lên tàu, trong trường hợp ngày phát hành chứng từ saungày xếp hàng thì chứng từ có cần phải chỉ ra ngày giám định không?
Phân tích : Trong trường hợp giấy chứng nhận giám định ghi ngày phát hành
sau ngày xếp hàng lên tàu mà trong nội dung của giấy chứng nhận này khôngghi rõ hay chỉ ra rõ ngày thực hiện giám định là ngày trước hoặc cùng ngày vớingày xếp hàng lên tàu thì chứng từ này coi như là bất hợp lệ Tự bản thân tiêu đềcủa chứng từ này đã giả định trước như là một hành động phải được xảy ra trướchoặc trong ngày xếp hàng lên tàu
Thắc mắc 4: URC có thể thay thế cho UCP khi người mở L/C không thựchiện thanh tóan vào ngày đáo hạn?
Câu hỏi : Một ngân hàng phát hành L/C khi nhận được bộ chứng từ thì phát
hiện ra chứng từ có bất hợp lệ, ngân hàng này đã gửi thông báo cho ngân hàngthương lượng và báo rằng chứng từ đang được giữ và chờ chỉ thị của ngân hàngthương lượng Sau đó chứng từ lại được người mở chấp nhận nên ngân hàngphát hành đã gửi thông báo chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý thanh tóan tiền vàongày đáo hạn Tới ngày đáo hạn, người mở L/C không thanh tóan tiền theo camkết, vậy vị trí của ngân hàng chúng tôi có thể coi như là ngân hàng nhờ thuchứng từ vì chứng từ sai sót và chỉ thanh tóan khi nào người mở L/C thanh tóan?
Phân tích: Khi ngân hàng phát hành đã thông báo cho ngân hàng thương lượng
việc chấp nhận bộ chứng từ và cam kết thanh tóan vào ngày đáo hạn thì có nghĩa
là đã trói buộc nghĩa vụ thanh tóan vào ngày đáo hạn mặc dù nguời mở L/C cóthanh tóan được hay không Việc áp dụng URC chỉ khi ngân hàng phát hànhthông báo bất hợp lệ và đồng thời thông báo người mở L/C đã từ chối thanh tóan
bộ chứng từ và ngân hàng thương lượng phải đồng ý xử lý bộ chứng từ đó như
là bộ chứng từ nhờ thu
2.1.2 Liên quan đến điều khỏan số 23: Vận tải đơn đường biển hàng hải
Thắc mắc 1: Liệu rằng bên ký B/L có thể xác thực bất kỳ thay đổi hay sửachữa nào trên B/L
Trang 33Câu hỏi : Ngân hàng thươnglượng đã nhận được thông báo từ chối chứng từ do
bất hợp lệ : B/L được ký bởi thuyền trưởng nhưng chữ ký sửa sai chứng từ lại làcủa đại lý của người chuyên chở Ngân hàng thương lượng chứng từ không đồng
ý sai sót này vì cho rằng không có điều khỏan nào trong UCP quy định rằng việcsửa chữa chứng từ phải được xác thực bởi chính người ký phát hành chứng từ đó
Phân tích : Việc ký xác thực sửa chữa trên B/L có thể được ký bởi bất kỳ đại lý
nào của người chuyên chở chúng và không bị giới hạn liệu rằng đại lý của ngườichuyên chở đó có phải là bên ký phát hành B/L hay không
Thắc mắc 2 : Liệu rằng B/L xuất trình không chỉ ra số lượng bản gốc đãđược phát hành và hãng tàu lại lập thêm một giấy chứng nhận chỉ ra sốlượng bản gốc đã được phát hành có hợp lệ không?
Câu hỏi : Một ngân hàng khi mở L/C yêu cầu phải xuất trình “một bộ đầy đủ B/
L gốc“ Nhưng khi ngân hàng thương lượng gửi chứng từ về thì cùng với 3 bảnB/L gốc là một giấy chứng nhận của hãng tàu xác nhận rằng tất cả chỉ có 3 B/Lgốc được phát hành Vì L/C không quy định cụ thể số bản gốc là bao nhiêu vàcũng không có điều kiện nào yêu cầu phải ghi số bản gốc được phát hành trên B/
L Vậy nếu coi đó là bất hợp lệ thì có hợp lý không?
Phân tích: Thư tín dụng đã yêu cầu xuất trình một bộ đầy đủ vận đơn với mong
đợi là trên B/L sẽ ghi đầy đủ số bản gốc được phát hành để có thể kiểm tra được
số bản gốc được xuất trình Nếu như hãng tàu lập thêm giấy xác nhận chỉ ra sốlượng bản gốc được phát hành thì nên được phát hành như một phần phụ thêmvào của B/L và phải chỉ ra rằng đây là một phần tách rời của B/L Nếu không,khi xuất trình thì do giấy xác nhận này không được tín dụng thư yêu cầu nên sẽkhông được kiểm tra theo điều 13(a) của UCP 500
Thắc mắc 3 : Nơi nhận hàng và cảng xếp hàng cùng là một nơi
Câu hỏi : Một ngân hàng khi xuất trình một B/L chỉ ra : “nơi nhận hàng
Hongkong-vận chuyển trước bởi tàu feeder, và cảng xếp hàng: Hongkong-vậnchuyển bởi tàu biển”, đã bị ngân hàng phát hành từ chối vì cho rằng phải chỉ ramột ghi chú hàng đã được xếp lên tàu biển (hay tàu feeder)
Phân tích : Điều 23(a) (ii) chỉ ra “khi nơi nhận hàng khác với cảng xếp hàng thì
ghi chú xếp hàng lên tàu phải bao gồm cảng xếp hàng được quy định trong L/C
và tên của con tàu mà hàng hóa được xếp lên thậm chí hàng hóa được xếp lênmột con tàu ghi tên trên B/L” Điều này cũng được áp dụng ngay cả khi trên B/L