Tài liệu này dành cho sinh viên, học viên nghiên cứu và tham khảo làm đề tài tốt nghiệp, báo cáo và khóa luận tốt nghiệp hoặc tham khảo làm luận văn tại các trường trung cấp cao đẳng, đại học trên cả nước
Trang 1CÁC HÀNG RÀO BẢO VỆ CỦA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
TỰ NHIÊN
PGS.TSõ Lâm Thị Thu Hương Bộ môn Bệnh Lý - Ký Sinh Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Trang 2MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Miễn dịch không đặc hiệu
• Là khả năng tự bảo vệ sẵn có ngay khi mới được sinh ra và mang tính di truyền trong các cơ thể cùng một loài
• Khả năng này luôn hiện diện trên những cá thể khỏe mạnh và là hình thức bảo vệ đầu tiên
chống sự xâm nhiễm của mầm bệnh.
• Thời gian đáp ứng của miễn dịch tự nhiên tính bằng phút, giờ và đáp ứng này không đòi hỏi
phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.
Trang 3Đặc điểm của đáp ứng miễn dịch
không đặc hiệu
– Có khả năng chống lại bất kỳ vật ngoại lai nào (các vi sinh vật gây bệnh, tế bào lạ hoặc tế bào của chính cơ thể đã bị biến đổi như tế bào bị nhiễm vi rút, tế bào
ung thư, tế bào hoại tử v.v……)
– Nếu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đạt kết quả
nghĩa là mầm bệnh đã được loại trừ và cơ thể hồi
phục trở lại.
– Miễn dịch không đặc hiệu là hàng rào phòng thủ đầu tiên chống lại các vật “lạ”.
Trang 4CÁC CƠ CHẾ CỦA MD KĐH
Thông thường, 4 cơ chế này
hoạt động đồng thời, bổ sung cho nhau
Nếu thể lạ vượt qua 4 rào cản
trên thì hệ thống MD KĐH còn ít
tác dụng và hệ MDĐH hoạt động
Trang 5Hàng rào cơ học
• Ngăn cách cơ thể với môi trường
• Da:
– nhiều lớp tế bào, sừng hoá, luôn đổi mới
– Cấu tạo của da gồm hai phần chính:
• lớp ngoài tương đối mỏng là biểu bì, chứa các tế bào biểu mô
• Lớp trong là bì chứa mô liên kết
– Các tế bào biểu mô sắp xếp sát vào nhau tạo hàng rào vậtlý
– Trên mặt lớp biểu bì là lớp biểu mô hóa sừng chứa keratin làmột protein dạng sợi, không tan trong nước cũng không chonước thấm qua Do đó, vi sinh vật không phân giải đượckeratin và cũng không theo nước vào cơ thể
– Lớp ngoài biểu bì gồm đa số các tế bào chết, do đó ngănchặn sự nhân lên của virus
Trang 6Hàng rào cơ học
• Da: nhiều lớp tế bào, sừng hoá, luôn đổi mới
Trang 7Niêm mạc: hệ thống lông rung
Hệ thống nhung mao ở đường hô hấp chuyển động liên tục theo một
hướng giúp đẩy vi sinh vật ra ngoài.Nhờ cơ chế chuyển động theo kiểu sóng mà phần dịch nhày chứa vi sinh vật được đưa ra khỏi cơ thể qua khoang miệng
và mũi (nuốt hoặc khạc).
Trang 8Hàng rào hoá học Vai trò tuyến bã
-Da:
pH của chất tiết (tuyến mồ hôi,
tuyến bã): a lactic, acid béo/
Môi trường acid (pH3-5)
ngăn sự phát triển của VK
Trang 9Hàng rào hoá học
Vai trò Niêm mạc
- Chất nhày chống tác động của neuraminidase của virus.
- Dịch tiết của tuyến (nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa, dịch tiết tử cung, mật):
- muramidase ⇒ làm vi khuẩn chết
- lysozyme: tan rã vách tế bào vi khuẩn
- lactoferrin, có vai trò cạnh tranh sắt với vi sinh vật
– Độ acid của dạ dày tiêu diệt phần lớn các VSV được nuốtvào
Trang 10Hàng rào hoá học
• Dịch thẩm xuất của huyết thanh
(chất gian bào):
• Bổ thể, interferone, protein liên kết…
– Interferone: tạo tình trạng kháng virus của những tế bào chưa bị nhiễm virus
– Bổ thể: tan rã vi khuẩn, tạo điều kiện cho quá
trình thực bào
– Transferrin (protein gắn sắt): cạnh tranh sắt – Ngoài ra còn có các kháng thể có sẵn
Trang 11Hàng rào hoá học – Vai trò Interferone
•Vai trò: chống lại sự nhiễm và nhân lên
của virus trong tế bào
• kích thích tế bào giết tự nhiên gắn tế bào đích
• kích thích hiện tượng thực bào của đại thực bào
• có khả năng làm teo khối u
IFN: mấy loại, chức năng ?
Trang 12Hàng rào hoá học - Vai trò bổ thể
• Vai trò:
• Làm tổn thương thành tế bào và làm tan rã tế bào vi khuẩn (vi
khuẩn Gram âm, Gram dương, virus, Rickettsia).
• Một số thành phần bổ thể có hoạt tính hóa ứng động vơí bạchcầu ở máu ngoại vi tới nơi có phức hợp miễn dịch (kháng
nguyên-kháng thể) làm tăng phản ứng viêm
• Tham gia vào quá trình opsonin hóa (các tế bào thực bào nhưbạch cầu trung tính có các thụ thể tiếp nhận C3b cuả bổ thể, khi phức hợp có C3b hình thành, chúng làm tăng sự kết dínhvà sự thực bào các vi sinh vật)
• Một số sản phẩm hoạt hoá cuả bổ thể (C3a và C5a) có tác
dụng làm dãn mạch máu và tăng tính thấm thành mạch
Trang 13Hàng rào sinh học
Hệ vi khuẩn tại chổ
Tế bào thực bào
Cơ chế phản xạ phản vệ
Quá trình viêm không đặc hiệu
Trang 14♦ Hàng rào sinh học
Trang 15Hàng rào vi sinh vật
* Hệ VSV cộng sinh trong cơ thể không gây hại mà tham gia vào việc bảo vệ cơ thể.
- Cạnh tranh không gian
- Cạnh tranh dinh dưỡng
- Cạnh tranh đối kháng
Trang 17.Trong cơ thể người, tổng số tb ~1013
.VSV cộng sinh trung bình ~ 1014
- Các VK phân bố quần thể trên da
- Các xoang cơ thể
- Số lượng luôn ổn định (cân bằng)
- VK này còn tiết ra nhiều chất quý (biotin, riboflavin, các vitamin khác)
Trang 18CÁC VI SINH VẬT KÝ SINH TRÊN CƠ THỂ
đầu, họng…),Corynebaterium hoffmanii,
-Corynebacterium xerosis (trực khuẩn Gr +)
(Staphylococcus aureus)
Corynebacterium minussium
khuẩn E.coli, - Một số xoắn khuẩn
Helicobater pylori
Klebsiella,-Enterobacter, một số vi khuẩn kỵ khí
Khí quản, phế
quản - sinh),- Streptococcus nhóm A Strep Viridans,- H influenzae,- Nesseria (hoại
Sinh dục, tiết
Trang 19* Hệ các tế bào thực bào
Monocyte Neutrophil
Trang 20* Hệ các tế bào diệt (K)
Diệt tự nhiên Diệt có điều kiện
Trang 21* Cơ chế phản xạ phản vệ
Trang 22Hàng rào thể chất, cơ địa
• Tuỳ loài , cá thể có mức độ phản ứng (khả năng đề kháng bệnh) đối với yếu tố xâm nhập khác nhau
Trang 23VIÊM KHÔNG ĐẶC HIỆU
• Mô bị hư hại và nhiễm trùng sẽ có hiện tượng
thấm dịch (trong đó có protein huyết thanh có tác dụng kháng khuẩn) và bạch cầu thoát mạch đến vùng viêm.
Trang 24VIÊM KHÔNG ĐẶC HIỆU
Trang 25• Phản ứng viêm không đặc hiệu:
• Bổ thể và các tế bào thực bào đã tồn tại sẵn trong máu
• Tuy nhiên cần có một cơ chế để “lôi kéo” chúng tới các vị trí mà mầm bệnh xâm
nhập vào, đó chính là phản ứng viêm
Trang 26Phản ứng viêm không đặc hiệu:
• Phản ứng viêm dẫn đến:
• - Mở rộng chỗ tiếp giáp giữa các tế bào nội mô mạch
quản ở các tĩnh mạch nhỏ sau mao quản, cho phép
các protein huyết tương thoát ra ngoài.
• - Sự kết dính của các tế bào bạch cầu với các tế bào
nội mô của các tĩnh mạch nhỏ sau mao quản kéo theo sự di chuyển của các tế bào thực bào vào mô
• Phản ứng viêm được khu trú ở vùng bị nhiễm trùng
hoặc vùng mô bị tổn thương do các chất đôïc của vi khuẩn tiết ra hoặc vùng có các chất hoá học (được gọi là các chất trung gian hoá học) do các tế bào của mô đó tiết ra (histamin từ tế bào mast)
• Sau khi mầm bệnh bị tiêu diệt, phản ứng viêm sẽ
giảm dần và mô sẽ được hồi phục
Trang 29THỰC BÀO