- Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ.. - Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ.. Sự đa dạng của lớp thú+ Lớp
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện thuộc lớp thú) thể
hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học.
TL: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên
quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
-Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp Phổi có
nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp chức năng trao đổi chất.
Trang 3Hệ tuần hoàn thỏ
Hệ tuần hoàn thằn lằn
Cấu tạo tim Máu đi nuôi cơ thể
Là động vật
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quan sát hình bên và
hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Trang 4Hệ tuần hoàn thỏ
Hệ tuần hoàn thằn lằn
Cấu tạo tim 3 ngăn, TT có vách
ngăn hụt 4 ngăn
Máu đi nuôi cơ thể Là máu pha Là máu đỏ tươi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quan sát hình bên và
hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Trang 5I Sự đa dạng của lớp thú
loài thú mà em biết ?
Trang 6Quan sát các tranh sau:
Gấu bắc cực
Cá heo Mèo bắt chuột
Dơi
I Sự đa dạng của lớp thú
Trang 7Thú mỏ vịt Kanguru
I Sự đa dạng của lớp thú
Trang 8Chuột chũi
Sóc
I Sự đa dạng của lớp thú
Trang 9Em có nhận xét
gi về sự đa dạng của lớp thú ?
Voi
Thỏ
I Sự đa dạng của lớp thú
Trang 10- Đại diện:
Thú mỏ vịt
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi
da ở bụng mẹ.
Con sơ sinh phát
triển bình thường.
- Đại diện: Kanguru
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng.
Trang 11- Đại diện:
Thú mỏ vịt
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi
da ở bụng mẹ.
Con sơ sinh phát
triển bình thường.
- Đại diện: Kanguru
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng.
Trang 12I Sự đa dạng của lớp thú
+ Lớp thú có số lượng loài rất
lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc
điểm: sinh sản, bộ răng, chi …
Trang 13I Sự đa dạng của lớp thú
+ Lớp thú có số lượng loài rất
lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc
điểm: sinh sản, bộ răng, chi …
Trang 14Trứng của Thú mỏ vịt
Con non đang liếm sữa mẹ
Con non → trưởng thành
Trình bày đặc điểm sinh sản của Thú mỏ vịt.
Vì Thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa, có lông mao, con sơ sinh có răng sữa mọc trên hàm
Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng xếp vào lớp thú ?
- Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra Sau đó chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.
- Thú mỏ vịt con bơi theo mẹ, uống sữa
do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước
- Thú mỏ vịt con không bú mẹ vì thú mẹ
chưa có núm vú.
? Con non lấy sữa bằng cách nào?
Tại sao thú mỏ vịt con không bú mẹ như chó hay mèo ?
Trang 15I Sự đa dạng của lớp thú
+ Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống
ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm:
sinh sản, bộ răng, chi …
II Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt)
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn
+ Có mỏ giống mỏ vịt
+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm
nước; chân 5 ngón có màng bơi.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh
liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
CHUỘT TÚI
Thú có túi lông vàng
Trang 16I Sự đa dạng của lớp thú
+ Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi …
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
Trang 17+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm
sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
Quan sát và cho biết Kanguru sống ở đâu? Cách di chuyển? Đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách di chuyển đó?
Trang 18I Sự đa dạng của lớp thú
+ Có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi …
+ Chi sau: lớn, khỏe, bàn chân dài & hẹp
+ Đuôi to, dài thăng bằng
+ Bụng thú mẹ có túi ấp.
Trang 19I Sự đa dạng của lớp thú
+ Có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh
sản, bộ răng, chi …
II Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt)
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn
+ Có mỏ giống mỏ vịt
+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm
nước; chân 5 ngón có màng bơi.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh
liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
+ Chi sau lớn khỏe; đuôi dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi
dưỡng trong túi da an toàn, thú mẹ có
núm vú, bú thụ động
Vú thú mẹ
Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru? Tại sao Kanguru con phải tiếp tục được nuôi trong túi của thú mẹ ?
Trang 21+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm
nước; chân 5 ngón có màng bơi.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh
liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
+ Chi sau lớn khỏe; đuôi dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi dưỡng
trong túi da an toàn, thú mẹ có núm vú, bú thụ
động
Từ môi trường sống của Thú
mỏ vịt và kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên.
TL: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều
bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt),
Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc
trưng) Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
Trang 22+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm
sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
+ Chi sau lớn khỏe; đuôi dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi
dưỡng trong túi da an toàn, thú mẹ có
núm vú, bú thụ động
Tại sao Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi được xem là hai bộ thú bậc thấp ?
Tl:
- Bộ Thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có
huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
- Bộ Thú túi: phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da
ở bụng mẹ
Trang 23+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm
sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
+ Chi sau lớn khỏe; đuôi dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi
dưỡng trong túi da an toàn, thú mẹ có
núm vú, bú thụ động
Từ môi trường sống của Thú
mỏ vịt và kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên.
TL: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều
bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt),
Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc
trưng) Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
Trang 24Em
có
biết?
Trang 25Em có biết ?
Trang 27Con thú ô pốt
“một trong những loài có túi nhỏ nhất trên thế giới”
Em có biết ?
Trang 29Thú có túi đuôi rậm sống đơn độc,
ăn đêm, sống trên cây
Em có biết ?
Trang 30Thú có túi nhỏ, ăn thịt Agile antechinus là một trong bảy loài động vật có vú
mới được tìm thấy ở Úc kể từ năm 1999
Em có biết ?
Trang 31Trong ảnh là loài thú có túi lông vàng, một trong 12 loài động vật mới vừa được tìm thấy tại Indonesia Các nhà khoa học cho biết Thú có túi lông vàng là loài thú
có túi sống trên cây hiếm nhất trên thế giới hiện nay
Em có biết ?
Trang 32I Sự đa dạng của lớp thú
+ Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi.
+ Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm: sinh sản, bộ răng, chi …
II Bộ Thú huyệt (thú mỏ vịt)
+ Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn
+ Có mỏ giống mỏ vịt
+ Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước; chân 5 ngón có màng bơi.
+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
III Bộ Thú túi (Kanguru)
+ Sống: đồng cỏ nhảy
+ Chi sau lớn khỏe; đuôi dài
+ Đẻ con, con sơ sinh rất yếu được nuôi dưỡng trong túi da an toàn, thú mẹ có núm vú, bú thụ động
Trang 34THỰC HÀNH /LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1- Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
b Nuôi con bằng sữa
c Bộ lông dày, giữ nhiệt
2- Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do:
a Thú mẹ có đời sống chạy nhảy
b Con non chưa biết bú sữa.
c Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Trang 35
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1 sgk Tr158.
- Đọc mục “ Em có biết” ?
- Nghiên cứu bài 49 sgk và chuẩn bị PHT theo
sgk Kẻ bảng trang 161 SGK vào vở Sưu tầm tư liệu & tranh ảnh bộ Dơi và bộ cá voi.
* Vận dụng:
Em hãy thu thập tư liệu, thông tin, tranh ảnh về Thú mỏ vịt và Kanguru qua sách báo, internet