1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học 7 bài 49 đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi

33 2,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Lúc này hoạt động của cơ thể Dơi giảm xuống để tiết kiệm năng lượng và Dơi có thể không cần ăn vẫn có thể sống trong thời gian này... Một số dơi hút máu động vật, người dơi mặt quỷ Dơi

Trang 3

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Con dơi

Trang 4

Trong hang, trong gác

chuông nhà thờ, trên cây,…

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Dơi sống ở đâu?

Trang 5

 Dơi xứ lạnh hàng năm bay về phương Nam tránh rét, rồi mùa hè lại quay về quê cũ Dơi

có hiện tượng ngủ đông trong các hang động, gác chuông nhà thờ,… khi nhiệt độ môi

trường xuống thấp Lúc này hoạt động của cơ thể Dơi giảm xuống để tiết kiệm năng lượng

và Dơi có thể không cần ăn vẫn có thể sống trong thời gian này

BÀI 49 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Trang 6

Thức ăn của dơi là gì? Dơi kiếm ăn vào

thời gian nào trong ngày?

Dơi ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ) dơi ăn quả

(dơi quả) Một số dơi hút máu động vật, người (dơi mặt quỷ)

Dơi kiếm ăn vào ban đêm hoặc sẫm tối

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Trang 7

 Mắt dơi không tinh nhưng tai Dơi rất thính

Dơi phát ra âm thanh với tần số dao động rất cao (siêu âm) Âm thanh phát ra chạm vào

chướng ngại vật trên đường bay, dội lại tai Dơi khiến dơi có thể xác định được chính xác và

tức thời vị trí của vật thể và con mồi trong

không gian

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Trang 8

Đặc điểm bộ răng của dơi như thế nào?

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

Trang 9

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

Trang 10

thưa, mềm mại nối

liền cánh tay, ông tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi Chi

sau nhỏ và yếu

Trang 11

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

Dơi cất cánh bằng cách nào?

Hãy mô tả cách bay của dơi?

Trang 12

Chân dơi yếu, bám chặt vào cành cây Khi bắt đầu bay dơi chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao xuống Dơi bay thoăn thoắt, thay

chiều đổi hướng một cách linh hoạt

I

I BỘ DƠI

Trang 13

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I

I BỘ DƠI

?Tại sao Dơi

biết bay như

Trang 14

Kết luận

 Dơi ăn sâu bọ, trái cây,

 Dơi có bộ răng nhọn giúp phá vỡ vỏ kitin của sâu

bọ Chi trước của Dơi biến đổi thành cánh da mềm rộng nối liền chi trước, chi sau và đuôi Cánh da có lông mao thưa Chi sau yếu, nhỏ Đuôi ngắn Dơi không tự cất cánh nhưng chúng bay thoăn thoắt và đổi hướng một cách linh hoạt.

 Dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa.

I

I BỘ DƠI

Trang 17

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN

BÒ BIỂN

Trang 18

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN

HẢI CẨU

Trang 19

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN

CÁ HEO

Trang 20

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN

CÁ NHÀ TÁNG

Trang 22

Cơ thể hình thoi, cổ không phân biệt với thân Lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo Chi sau tiêu giảm.

II BỘ CÁ VOI

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Trang 23

II BỘ CÁ VOI

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Tại sao cá voi có cơ thể nặng nề, vây ngực nhỏ

nhưng nó vẫn di chuyển dễ dàng trong nước?

Trang 24

Cá voi có thể di chuyển dễ dàng trong

nước vì nó có cấu tạo của xương vây giống chi trước (có xương cánh tay, xương ống tay, xương bàn và các xương ngón) Cơ thể hình thoi Có lớp mỡ dưới da dầy.

II BỘ CÁ VOI

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Trang 25

II BỘ CÁ VOI

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Trang 27

II BỘ CÁ VOI

Trang 28

cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa.

II BỘ CÁ VOI

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Trang 29

Kết luận

Cá voi ăn tôm, cá, động vật nhỏ,…

Cá voi không co răng, lọc mồi bằng tấm

sừng

Cơ thể hình thoi, cổ không phân biệt với

thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc Chi trước biến đổi thành bơi chèo, chi sau tiêu giàm

Cá voi đẻ con và nuôi con bằng sữa

Trang 30

Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi tr 161 sgk.

Tên động vật Chi trước Chi sau Đuôi Cách di

chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách ăn Dơi

Cá voi xanh

Câu trả lời

da -Vây bơi

-Tiêu biến -Nhỏ yếu

-Vây đuôi -Đuôi ngắn

-Bay không có đường bay rõ rệt -Bơi uốn mình theo chiều dọc

-Tôm,

cá, động vật nhỏ.

-Sâu

bọ

-Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.

-Răng nhọn sắc, răng phá

vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Trang 31

Bay không

có đường bay rõ rệt

Sâu bọ.

Răng nhọn sắc, răng phá

vỡ vỏ cứng của sâu bọ.

Vây bơi

Tiêu biến

Vây đuôi

Bơi uốn mình theo chiều dọc

Tôm,

cá, động vật nhỏ.

Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.

Trang 32

Nêu đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi thích nghi với đời sống của chúng?

BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)

BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN - bài giảng sinh học 7 bài 49 đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN (Trang 17)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN - bài giảng sinh học 7 bài 49 đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN (Trang 18)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN - bài giảng sinh học 7 bài 49 đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN (Trang 19)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN - bài giảng sinh học 7 bài 49 đa dạng của lớp thú (tiếp theo) bộ dơi và bộ cá voi
HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w