Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
730 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong năm vừa qua, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) không ngừng tăng lên và dần khẳng định vị trí kinh tế quốc dân Việt Nam có khoảng gần 540 nghìn doanh nghiệp đó số DNN&V chiếm đến 97% nghiệp kinh tế Tuy có số lượng đông đảo doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận vốn để kinh doanh Vì vậy để khai thác một có hiệu quả nguồn lực đất nước, nên cần đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tḥc loại hình này Sự canh tranh ngân hàng càng trở nên khốc liệt, lợi nḥn thu từ tín dụng lại là mợt số ng̀n thu ngân hàng việc nhắm tới doanh nghiệp vừa và nhỏ là một đối tượng khách hàng đầy tiềm là chiến lược phát triển tất yếu ngân hàng thương mại Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, điều kiện lạm phát thị trường chưa vào ổn định Vốn Ngân hàng chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp truyền thống nên khách hàng mới khó có thể tiếp cận đợ rủi ro cao Thêm vào đó hạn chế nguồn nhân lực quản lý chưa minh bạch tài chính, vốn tự có thấp, khả tiếp cận thông tin thị trường hạn chế là nguyên nhân khiến NH e ngại cho vay DNN&V Nắm chủ trưởng Đảng và Nhà nước để bắt kịp với xu hướng vận động kinh tế, ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương –Chi nhánh Hai Bà Trưng thời gian qua đẩy mạnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Và hoạt động này thu nhiều kết quả đáng khích lệ bợc lợ nhiều khó khăn, hạn chế địi hỏi ngân hàng phải nỗ lực tìm cách giải để ngân hàng có thể phát triển và tăng tính cạnh tranh thị trường Vì lý em chọn đề tài : Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng" cho chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Mục đích nghiên cứu - Phân tích vấn đề bản mở rộng cho vay DNN&V NHTM nêu rõ đặc điểm, vai trò nó đối với kinh tế Qua đó thấy tầm quan trọng việc cho vay DNN&V Ngân hàng thương mại - Xem xét và cụ thể hoạt động mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Từ đó tìm điểm đạt và tồn tại hoạt động cho vay - Từ thực trạng thu đề giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài sâu vào việc nghiên cứu mở rộng cho vay đối với DNN&V ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng Phạm vi nghiên cứu: tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2010 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng và Chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp điều tra, thống kê, tởng hợp, phân tích và so sánh Kết cấu chuyên đề Ngoài Lời mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề bản mở rộng cho vay đối với DNN&V NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNN&V Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với DNN&V tạị Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm Chúng ta biết DNN&V chiếm số lượng lớn và có vị quan trọng kinh tế, việc đưa khái niệm chuẩn xác DNN&V có ý nghĩa hết sức to lớn Vì vậy nước nghiên cứu tiêu thức để phân biệt DNN&V với DN khác Các quốc gia khác có điều kiện kinh tế khác dẫn đến tiêu chí để phân biêt DNN&V là không giống Do đó không có tiêu thức chung nào để phân biệt DNN&V nước Để tìm hiểu rõ khái niệm DNN&V, xin đề cập đến tiêu chí là định lượng và định tính : - Tiêu chí định lượng quan tâm đến lượng lao động, lượng tiền vốn thu từ bán cổ phiêú và doanh thu doanh nghiệp - Tiêu chí định tính quan tâm sự đợc lập kinh doanh doanh nghiệp nhỏ đối với tập đoàn lớn Tiêu chí này dựa đặc trưng bản doanh nghiệp : trình đợ chun mơn hóa, trình đợ quản lý Sử dụng tiêu chí này có ưu điểm là phản ánh bản chất doanh nghiệp có nhược điểm là khó xác định tính xác thực thực tế Văn bản xác định tiêu chí phân loại DNN&V là công văn số 681/CP-KNT quy định tạm thời xác định DNN&V là doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới tỷ đờng và có số lao đợng bình qn dưới 200 người Tuy nhiên tiêu chí này lại khơng phù hợp với thực tế là không phân biệt doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ Ngày 23-11-2001 phủ ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP đưa định nghĩa sau:’’ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là sở sản xuất, kinh doanh độc lập, kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng, hoặc số lao động hàng năm không 300 người’’ Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Để tổ chức và ngoài nước, quan nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách phù hợp và hiệu quả Đến ngày 30/6/2010 phủ ban hành nghị số 56/2010/NĐ-CP thay nghị định 90/2001/NĐ-CP đưa định nghĩa DNN&V sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là sở đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp ) hoặc số lao đợng bình qn năm(tởng ng̀n vốn là tiêu chí ưu tiên)” Cụ thể sau: Bảng 1.1: Tiêu chí xếp hạng DNN&V của chính phủ Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người II Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người III Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa DNN&V chiếm đại đa số tổng số DN tại quốc gia và đóng góp lớn vào việc thực sách kinh tế – xă hội Hoạt động DNN&V ln gắn với thể chế sách và tŕnh đợ phát triển quốc gia đó Nhìn chung, DNN&V Việt Nam mang đặc điểm tương đồng với DNN&V Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng nước phát triển Cụ thể có đặc điểm sau đây: Thứ nhất : DNN&V có tính động và linh hoạt cao Do DNN&V có quy mô vốn khiêm tốn, nên khả chuyển đổi loại hình kinh doanh đễ dàng để phù hợp với sự biến động thi trường Ngoài áp dụng sách mới thuận tiện Thứ hai : Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả lao động doanh nghiệp Các mối quan hệ nợi bợ dễ điều chỉnh có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến đợng kinh tế thị trường Cơng tác điều hành mang tính trực tiếp và quan hệ người lao động chặt chẽ Thứ ba : DNN&V có vốn ban đầu không lớn khả thu hồi vốn nhanh Đây là loại hình doanh nghiệp có quy mơ vốn vừa phải nên việc yêu cầu vốn vào sản xuất là không lớn Với số vốn vậy khả thu hời vốn cao mặt khác chu kỳ sản xuất ngắn, chớp thời nhanh Điều này giúp doanh nghiệp ứng biến tốt và có thể đầu tư vào trang thiết bị nhanh chóng Thư tư : DNN&V tồn tại phát triển ngành nghề, thành phần kinh tế, nó hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Theo cục thống kê thuộc bộ công thương cho biết: Trong nhiều ngành sản xuất DNN&V giữ vị trí quan trọng như: Trong ngành sản xuất điện nước khí đốt chiếm 61%, cơng nghiệp chế biến 86%, Như vậy có thể khẳng định DNN&V đa dạng và phong phú Bên cạnh ưu điểm DNN&V tồn điểm sau: Thứ nhất : DNN&V có vị thị trường thấp, tiềm lực tài nhỏ nên khả cạnh tranh kém Xuất phát từ đăc trưng DNN&V là có quy mơ vốn và lao động nhỏ nên ảnh hưởng khả tiếp cận nguồn vốn lớn, khả mở rộng không cao dẫn đến sức cạnh tranh thi trường thấp, ngoài tài sản chấp không nhiều dẫn đến không đủ cho khoản tiền định vay ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai : DNN&V có ng̀n tài hạn hẹp có khả đổi mới Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng trang thiết bị công nghệ Theo cục thống kê cho biệt T8/2010 dưới 10% số doanh nghiệp có công nghệ, thiết bị tiên tiến cịn lại 90% sử dụng cơng nghệ trung bình lạc hậu mức đợ đầu tư đởi mới công nghệ thấp đó sức cạnh tranh sản phẩm yếu ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên (nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng) Thứ ba : Trình đợ quản lý ban quản lý DNN&V cịn yếu kém, có điều kiện để đào tạo công nhân khó có khả thu hút nhân tài DNN&V thành lập thời kỳ đổi mới nên chủ yếu tḥc hợ gia đình sản x́t Do vậy trình đợ quản lý chưa cao, quản lý theo thói quen, kỹ quản lý yếu Theo cục thống kê mới có 6% doanh nghiệp có đại học, có từ 10%-15% là tập huấn và đào tạo ngắn hạn tháng và khoảng 47% không có chuyên môn Sự tham gia và thụ hưởng DNN&V đối với dịch vụ đào tạo quản trị, tư vấn tài kế tốn, thuế tư vấn quản lý, cịn rất hạn chế Thứ tư: Về thị trường và mức độ cạnh tranh tiềm ẩn nhiều rủi ro Thị trường DNN&N là chủ yếu phục vụ cho doanh nghiệp lớn là cung cấp nguyên vật liêụ, làm đại lý bán hàng, kênh phân phối,hay đoạn thị trường bỏ ngỏ Những đoạn thị trường này chứa đựng nhiều rủi ro và không ổn định khiến hoạt động doanh nghiệp trở nên bấp bênh, sự canh tranh càng trở nên gay gắt, lực tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường “khó tính”ngoài nước là mợt trở ngại lớn Như vậy qua đặc điểm ta thấy sự phát triển DNN&V có tầm quan trọng đối với khơng doanh nghiệp đó mà cịn cả kinh tế 1.1.3 Vai trò DNN&V kinh tế Theo thống kê bộ công thương, đến hết tháng 9/2010 có khoảng 460 nghìn doanh nghiệp, đến số tăng lên 540 nghìn doanh nghiệp Mặc dù năm 2008 đối mặt với tình trạng khủng hoảng, nhiều DNN&V rơi vào tình trạng phá sản sự hỗ trợ từ phía nhà nước điển hình là gói kích cầu, quỹ hỗ trợ riêng cho DNN&V nên số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Lực lượng này động việc đầu tư sản xuất, tạo công ăn việc Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng làm cho 50% lao động Từ đó thấy vị trí quan trọng DNN&V kinh tế : Thứ nhất: Các DNN&V góp phần làm cho kinh tế động hiệu Do u cầu vốn ít, quy mơ nhỏ, DNN&V có nhiều khả thay đổi mặt hàng, chuyển hướng sản xuất đổi mới công nghệ làm cho kinh tế động Số lượng DN tăng lên lớn làm tăng thêm sức cạnh tranh, giảm bớt rủi ro hoạt động kinh tế đồng thời làm tăng số lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ kinh tế Đối với DN lớn, DNN&V có thể làm đại lý, vệ tinh tiêu thụ hàng hóa hoặc cung cấp vật tư đầu vào với giá rẻ hơn, đó góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất cho DN lớn Thứ hai: Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế Theo báo cáo đánh giá khu vực DNN&V có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế cả nước đẩy nhanh chuyển dịch lao động từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống nông thôn và miền núi, đặc biệt là vùng sâu vùng xa Năm 2010 DNN&V tạo ba triệu việc làm cho người lao động, 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn Điều này góp phần giải một khối lượng lớn việc làm cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Thứ ba: DNN&V góp phần làm động kinh tế, tiền đề tạo doanh nghiệp lớn, ươm mầm tài kinh doanh Do lợi quy mô nhỏ là động, linh hoạt và sáng tạo với hình thức tở chức kinh doanh có sự kết hợp chun mơn hóa và đa dạng hóa thích ứng nhanh với biến động thị trường Do đó có vai trị to lớn góp phần vào sự tăng trưởng ởn định kinh tế chế thị trường Thứ tư: Thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự phát triển mạnh mẽ DNN&V tạo biến chuyển hết sức quan trọng cấu kinh tế: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi: sở kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng, DNNN xếp lại phát huy vai trò chủ đạo kinh tế - Cơ cấu ngành phát triển, ngành nghề đa dạng, phong phú (cả đại lẫn truyền thống) theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo - Cơ cấu lãnh thổ: doanh nghiệp phân bố nơng thơn, miền núi, tránh tình trạng tập trung đông thành thị Thứ năm: DNN&V có khả khai thác tận dụng nguồn lực xã hội Hiện rất nhiều tiềm sản xuất dân cư chưa khai thác mức: trí tuệ, kinh nghiệm vốn lao đợng Do đó việc DNN&V phát triển sản xuất nghề nông thôn giúp khai thác tốt nguồn lực đó thu hút vốn đầu tư nhân dân ngoài tạo hội cho nhiều tầng lớp xă hội đông đảo tham gia góp vốn đầu tư Thứ sáu: DNN&V có vị trí quan trọng chiếm đa số mặt số lượng sản xuất kinh doanh ngày tăng mạnh Theo cục thống kê thuộc bộ công thương cho biết: Trong nhiều ngành sản xuất DNN&V giữ vị trí quan trọng như: Trong ngành sản x́t điện nước khí đốt chiếm 61%, cơng nghiệp chế biến 86% sản xuất giấy chiếm 88% Qua đó thấy tốc độ gia tăng DNN&V tăng nhanh so với tốc độ tăng doanh nghiệp lớn 1.1.4 Nguồn lực tài chính doanh nghiệp nhỏ vừa Đối với DNN&V số lượng vốn đầu tư ban đầu khơng nhiều thêm chí là thấp chiếm từ 5-10% vốn luân chuyển kinh doanh Do vậy DNN&V cần phải quan tâm tới việc huy động vốn từ nhiều ng̀n khác *Nguồn tự có: chủ yếu là vốn tự có tham gia doanh nghiệp Tuy nhiên phần vốn này đa số doanh nghiêp nhỏ và vừa thường không cao nên phần lớn là từ nguồn huy động bên ngoài *Nguồn huy động vốn bên ngoài: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng - Vay từ họ hàng bạn bè lãi suất thường thấp có thể không nhiên lượng huy động vốn lại không liên tục - Vay lẫn doanh nghiệp có vốn tam thời nhàn rỗi đó có nhiều trường hợp là chiếm dụng vốn - Vay thông qua hang trả chậm chiếm dụng vốn bạn hàng khách hàng, để làm điều này phụ tḥc vào uy tín doanh nghiệp - Ng̀n hỗ trợ từ phủ và tở chức quốc tế - Nguồn vốn từ quỹ: quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã quỹ phát triển nhân dân,… - Các chương trình tài trợ phát triển tổ chức quốc tế iLO,UNiDO, … tổ chức phát triển - Nguồn vốn thông qua thị trường chứng khốn với DNN&V ng̀n vốn huy động này là rất khó - Nguồn vốn tín dụng ngân hàng 1.2 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM 1.2.1 Đặc trưng bản tín dụng DNN&V Ngân hàng thương mại là trung gian tài quan trọng nhất kinh tế Với mục đích quan trọng là vay để cho vay thơng qua hoạt đợng điều tiết và định hướng hoạt động đầu tư Trong đó hoạt đợng tín dụng dùng để hướng nguồn vốn từ nhiều nguồn khác và hoạt động kinh tế hiệu quả Tín dụng DNN&V có thể hiểu là một giao dịch tài sản bên cho vay (ngân hàng) và bên vay (doanh nghiệp nhỏ và vừa) đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay đến hạn toán Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn danh mục cho vay hầu hết Ngân hàng Tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa có đặc trưng bản sau đây: Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng Thứ nhất: Quan hệ tín dụng dựa sở sự tin tưởng ngân hàng và DNN&V Ngân hàng tin tưởng là sau một thời gian thỏa thuận hoàn trả gốc lãi Đối với người vay là DNN&V, doanh nghiệp này tin tưởng vào khả phát huy hiệu quả vốn vay Số lượng vay DN là nhiều Thứ hai: Khoản vay thường không lớn và chi phí cho khoản vay DNN&V này cao nên việc hoàn trả số vốn gốc và lãi doanh gnhiep chịu ảnh hưởng quan hệ cung cầu vốn thị trường Thứ ba: Thời hạn khoản vay ngắn và phải tính toán cho phải đảm bảo sự phù hợp thời hạn nhàn rỗi và thời hạn cần sử dụng lượng giá trị khoản vay đó Về khía cạnh pháp lý văn bản xác định quan hệ tín dụng như: hợp đờng tín dụng khế ước thực chất là lệnh phiếu, đó bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên vay đến hạn tốn Thứ tư: Quan hệ tín dụng ngân hàng hàm chứa rủi ro, rủi ro có thể nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác như: quản lý thấp rủi ro thị trường, TSĐB nhỏ, lòng tin thấp 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp nhỏ vừa Phân loại tín dụng ngân hàng là việc xếp khoản vay theo nhóm, dựa theo số tiêu thức nhất định Phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào cứ sau đây: *Theo thời hạn tín dụng -Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay đến 12 tháng -Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay 12 tháng đến năm -Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay năm và thời hạn tối đa *Theo tài sản đảm bảo: -Tín dụng khơng có bảo đảm: Là loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh người thứ ba mà việc cho vay dựa vào uy tín bản thân khách hàng -Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa sở quan hệ bảo đảm như: cầm cố, chấp, hoặc phải có sự bảo lãnh bên thứ ba Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 59 Học viện Ngân hàng yếu là DNN&V nhánh cần có sự ưu tiên đối tượng này cách có ưu đãi đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo tính chuyên nghiệp cho vay đối tượng này nhằm tăng khả tiếp cận vốn Tạo sự khác biệt loại sản phẩm này cách có thể cung cấp tín dụng tại nhà nhằm giảm bớt thời gian giao dịch khách hàng, tăng cường bổ sung dịch vụ kèm Kết hợp với tổ chức hỗ trợ DNN&V trung tâm hỗ trợ DNN&V, quỹ bảo lãnh tín dụng, nhằm nắm bắt mợt cách nhanh chóng và xác thơng tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh chiến lược phát triển, Đồng thời mối liên hệ với hiệp hội là kênh chuyền tải thông tin chi nhánh tới DNN&V giúp khách hàng hiểu biết ngân hàng sản phẩm tín dụng và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp tạo hình ảnh đẹp và lịng tin khách hàng đối với ngân hàng Thông qua hiệp hội chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo đến DNN&V giúp cho việc tiếp cận vốn dễ dàng mà chi phí thấp Tích cực đẩy mạnh hoạt đợng quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình, tạp chí, internet, Đây là hình thức quảng cáo tương đối hiệu quả và có chi phí thấp thơng qua sản phẩm dịch vụ và sách ngân hàng nhanh chóng đến với khách hàng giúp họ nắm bắt thông tin bản và cần thiết Đặc biệt chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng cần xây dựng một website riêng cho chi nhánh với đầy đủ thông tin mạng lưới hoạt động ngân hàng nói chung và mục thông tin tín dụng DNN&V nói riêng nhằm giới thiệu hình ảnh ngân hàng và rút ngắn trình tiếp cận DNN&V với ngân hàng Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn cho khách hàng đặc biệt là DNN&V thông qua việc lập ban chuyên trách tư vấn và nâng cao trình đợ cán bợ nhằm giúp cho DNN&V lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và dự án khả thi từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đồng thời góp phần giúp doanh nghiệp tăng khả tiếp cận vốn ngân hàng Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 60 Học viện Ngân hàng và hoạt động mở rộng cho vay ngân hàng đạt hiệu quả cao 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHI 3.3.1 Kiến nghị hệ thống chính sách Nhà nước nói chung Thành phố Hà Nợi nói riêng - Hồn thiện sách hổ trợ phát triển DNN&V: Về phía Nhà nước và quyền địa phương phải có sách rất cụ thể và thiết thực để hổ trợ mặt sản x́t ởn định, lâu dài cho DNN&V Phịng Thương Mại và Công Nghệ Việt Nam, Hiệp hội DNN&V cần phát huy vai trị hoạt động cung cấp thông tin, marketing làm cầu nối cho DNN&V Trong chiến lược phát triển DN nói chung và DNN&V phải coi là đối tượng quan tâm hàng đầu, nó liên quan đến hàng triệu việc làm và sự linh hoạt kinh tế - Chính sách đầu tư: Cần đởi mới theo hướng khuyến khích nỗ lực cho đầu tư phát triển, phát huy nội lực bản thân DN để xây dựng đất nước sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, đồng thời tranh thủ sự hợp tác quốc tế, mở rộng phạm vi quan hệ cho vay Ưu tiên tối đa cho việc tiếp thu công nghệ mới, tiên tiến nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao - Chính sách thương mại: Nhà nước cần có sách khuyến khích DNN&V tham gia tích cực và có hiệu quả vào việc đẩy mạnh sản xuất như: xóa bỏ hạn ngạch đối với mặt hàng mà Nhà nước không cần quản lý và thay thuế XNK, bảo hộ sản xuất nước Hỗ trợ DNN&V thông tin thị trường, giá cả hàng hóa, trợ giúp DN mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế: Mặc dù Đảng và Nhà nước có chủ trương thực nhất quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Tuy nhiên thực tiễn nhiều sự bất bình đẳng thành phần kinh tế, phân biệt đối xử DNNN và DN ngoài quốc doanh Do đó Nhà nước cần có biện pháp nhằm tạo mợt mơi trường kinh tế bình đẳng tạo điều kiện cho tất cả doanh nghiệp phát triển Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 61 Học viện Ngân hàng - Duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định: Hiện hệ thống sách Nhà nước ta cịn thay đởi nhiều chưa thật ởn định điều đó làm cho DN NH gặp rất nhiều khó khăn q trình hoạt đợng Chính phủ cần trì tính ởn định sách tài tiền tệ để DN và NH yên tâm hoạt đợng và phát huy hết tiềm Bên cạnh đó cần đẩy mạnh trình cải cách hành chính, thủ tục hành chính, hoàn thiện cấu pháp lý quan quản lý Nhà nước - Chính sách đất đai : Nhà nước nên giải mợt số vấn đề liên quan đến sách đất đai theo hướng mở rộng quyền giao đất, cấp đất cho quyền địa phương, tiến hành cho thuê hoặc đấu thầu sở sản xuất bị giải thể, thực sách cho th đất mợt cách bình đẳng với tất cả thành phần kinh tế để sử dụng vào mục đích kinh doanh - Chính sách thuế: Hiện mức thuế nước có xu cao so với nước khác khu vực Khi mức thuế qua cao DN ln tìm cách trốn thuế cách lợi dụng khe hở pháp luật Quá trình cải cách thuế cần phải triệt để nữa, mặt khác chống phiền hà, tham nhũng việc định thuế, thu thuế, miễn giảm thuế - Chính sách cơng nghệ: Nhà nước cần sữa đởi chế khuyến khích và tạo dễ dàng cho DN tiếp cận công nghệ mới, kể cả việc nhập thiết bị có công nghệ mới, thiết bị có công nghệ nguồn, chuyển giao công nghệ…ứng dụng công nghệ mới không nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, mà nội dụng có ý nghĩa cấp bách khác là để chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán : Hiện nay, đội ngũ nhà quản lý DNN&V thiếu cả chất và lượng Nhà nước phải có kế hoạch đạo quan có trách nhiệm hỗ trợ DNN&V Tỉnh, Thành phố để lập trung tâm đào tạo, cung cấp trang thiết bị và đội ngũ cán bộ giảng viên cho trung tâm Mặt khác, lực lượng lao động làm việc DNN&V đa số là lao động phổ thông, không có trình đợ chun mơn, kỹ tḥt, vậy đào tạo đội ngũ Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 62 Học viện Ngân hàng cán bộ này là vấn đề cần lưu tâm Trên sở kiến nghị đối với hệ thống sách pháp luật đó Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nợi cần có sách cho phù hợp với tình hình địa bàn tỉnh nhằm tạo một môi trường thuân lợi cho DN nói chung và DNN&V nói riêng địa bàn thành phố có điều kiện phát triển từ đó thúc đẩy kinh tế ngày càng lên 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trò rất quan trọng, là Ngân hàng ngân hàng, là quan chức cao nhất ban hành văn bản, quy chế cho NHTM thực hiện, đồng thời là bạn hàng NHTM Do đó, để mở rộng hoạt động cho vay đối với DNN&V tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng , em xin có một số kiến nghị sau: Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn bản hướng dẫn việc thi hành Luật và văn bản khác mợt cách rõ ràng, xác và hạn chế sự thay đổi một thời gian ngắn Cần bảo đảm cung cấp thông tin DNN&V mợt cách xác, kịp thời, đầy đủ cho NHTM Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng NHNN (CIC) thơng qua việc phối hợp với quan ban ngành khác việc thu thập và xử lý thông tin DN như: Bộ tài chính, quan thuế, Bợ kế hoạch và đầu tư, quyền địa phương, NHTM và DN Làm tốt vấn đề này giúp cho NHTM có điều kiện thuận lợi tiếp nhận thông tin cần thiết DN và môi trường hoạt động đầu tư DN để đưa định đầu tư mợt cách xác NHNN cần tăng thêm quyền tự chủ cho NHTM để NHTM tự cạnh tranh mợt cách bình đẳng trước pháp luật Và NHNN nên có chế độ cho vay đối với DNN&V để phù hợp với sự vận đợng, phát triển và vai trị quan trọng loại hình DN này kinh tế Ban hành thông tư hướng dẫn Ngân hàng, chi nhánh, Ngân hàng trực thuộc để có sự đồng bộ sách ưu tiên đối với DNN&V Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 63 Học viện Ngân hàng như: hỗ trợ thành lập, hỗ trợ phát triển ban đầu với lãi suất thấp, sau DN ởn định áp dụng mức lãi śt DN khác, giúp DN có thể xây dựng một dự án khả thi, đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định cán bợ tín dụng Ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Hiện hệ thống NHTM Việt Nam, có thể khẳng định Ngân hàng TMCP Công thương là Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhất Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Công Thương cần không ngừng phấn đấu, vươn lên giữ vững danh hiệu này và giành thắng lợi to lớn mặt trận tài tín dụng để góp phần xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày càng lớn mạnh Ngân hàng TMCP Công Thương cần xây dựng và có hướng dẫn riêng, cụ thể sách cho vay đối với DNN&V Chính sách cho vay phải phù hợp với thực trạng và đặc điểm DNN&V kinh tế thị trường Bên cạnh đó, cần phải có mợt chương trình phối hợp Ngân hàng TMCP Công Thương với chi nhánh việc triển khai cho vay đối với DNN&V, qua đó để trao đổi kinh nghiệm, thông tin và hỗ trợ công tác theo dõi, quản lý DN Ngân hàng TMCP Công Thương nên thường xuyên tổ chức chương trình hợi thảo, lớp tập h́n nghiệp vụ cho vay đối với DN cho cán bợ tín dụng toàn hệ thống Thơng qua chương trình này, bợ ban ngành có nhìn toàn diện và nâng cao kỹ quản lý, kỹ phân tích Bên cạnh đó, để không ngừng nâng cao chất lượng cán bợ tín dụng làm cơng tác cho vay, NH TMCP Công Thương nên tạo điều kiện thời gian và vật chất cho cán bộ tham gia chương trình đào tạo nước và quốc tế Cần phát triển và hoàn thiện mạng lưới thông tin DNN&V để chi nhánh tham khảo thêm thông tin trước định cho vay, ng̀n thơng tin cần phải đảm bảo tính xác, đầy đủ và kịp thời Trước mắt, nên phối hợp với một số đơn vị có nhiều thông tin và kinh nghiệm lĩnh vực Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 64 Học viện Ngân hàng này như: VCCI, MPDF trao đổi, thu thập thông tin DNN&V Tăng cường hoạt động toán đối với doanh nghiệp NH cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ toán đối với DNN&V Giải pháp này có ý nghĩa quan trọng, việc thu hút đơn vị này quan hệ giao dịch tốn với Ngân hàng mang lại lợi ích cho cả hai phía Ngân hàng và khách hàng và tác đợng hiệu ứng đối với kinh tế gắn liền với hiệu quả họat đợng tốn khơng dùng tiền mặt Thông qua giao dịch với NH, tạo điều kiện cho Ngân hàng dễ dàng nắm bắt thông tin doanh nghiệp nhất là DNN&V chưa có uy tín thương trường và hỗ trợ cho nhân viên tín dụng cơng tác thẩm định khách hàng Một số dịch vụ Ngân hàng cần trọng đẩy mạnh đối với DNN&V là: Triển khai dịch vụ chi trả hộ lương, thu tiền tại đại lý, Phát triển hệ thống ATM, Khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ home banking, phone banking, Quảng cáo thu hút DN quan hệ sự tiện ích thuận lợi nhờ thủ tục đơn giản, nhanh chóng, xác nghiệp vụ toán 3.3.4 Đối với DNN&V - Khi vay vốn ngân hàng DNN&V phải sử dụng vốn vay có mục đích kinh doanh trung thực, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn để có khả trả nợ cho ngân hàng Phải không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, biết gắn kết lợi ích DN với lợi ích người tiêu dùng - Thực nghiêm túc chế đợ kế tốn thống kê tài theo quy định nhà nước đảm bảo tình hình tài minh bạch báo cáo tài đầy đủ thơng tin có tính xác cao giúp ngân hàng dễ dàng thẩm định nhanh chóng, xác tạo sự tin tưởng cho ngân hàng - Nâng cao trình đợ cán bộ quản lý và tranh thủ sự giúp đỡ chuyên gia có thể xây dựng phương án kinh doanh khả thi, có tính thuyết phục cao tạo điều kiện cho ngân hàng thẩm định lại cho vay vốn dễ dàng và nhanh chóng Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 65 Học viện Ngân hàng - Chủ động nâng cao qui mô vốn tự có doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu vốn chủ sở hữu, tài sản đảm bảo đến vay tại ngân hàng DN cần phải chủ đợng, tích cực tiếp cận với ngân hàng, tơn trọng ngun tắc tín dụng và qui định đảm bảo an toàn cho vay NHTM Một điều quan trọng để đảm bảo chất lượng tín dụng cho ngân hàng từ phía DNN&V, mang lại lợi ích và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp đó là doanh nghiệp cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh như: Chú trọng đến việc đổi mới công nghệ: hạn chế qui mô và nguồn tài nên đối với DNN&V vấn đề trước mắt chưa phải là công nghệ đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, công nghệ đa dạng xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm để lựa chọn công nghệ Cần phải xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả khả thi: muốn đạt điều này doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án, chủ động nghiên cứu thi trường, môi trường kinh doanh, rủi ro có thể xảy tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng an toàn và hiệu quả DNN&V cần nâng cao hiểu biết pháp luật và chế sách hoạt động DNN&V nói chung và việc hỗ trợ vốn nói riêng TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa sở phân tích thực trạng mở rợng cho vay DNN&V tại chi nhánh Hai Bà Trưng Chuyên đề đề một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải mặt hạn chế Để có thể thực giải pháp này cần sự hỗ trợ từ nhiều phía: phủ, NHNN, quyền thành phố Hà Nội và đặc biệt là DNN&V Nếu có sự phối hợp cần thiết và sự thuận lợi kinh tế, DNN&V có bước tiến đầy triển vọng tương lai Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp 66 Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN Trong mấy năm gần đây, DNN&V và phát triển một cách mạnh mẽ, tăng lên cả số lượng lẫn chất lượng và khẳng định rõ vai trò kinh tế Các quan nhà nước tổ chức tín dụng có sự quan tâm hỗ trợ đối với DNN&V pháp luật, điều kiện thủ tục Việc mở rộng cho vay DNN&V là chiến lược NHTM nói chung và NHTMCP Công Thương nói riêng NHTMCP Công Thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng từ đầu mới thành lập khẳng định vị trí Là mợt chi nhánh có nhiều hứa hẹn cả tiềm tài và nhiều mối quan hệ với khách hàng Tuy nhiên việc mở rộng cho vay đối với DNN&V gặp phải nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan và sự chưa hoàn thiện môi trường pháp lý Trên sở phân tích thực trạng cho vay đối với DNN&V tại chi nhánh ba năm 2010 – 2012, chuyên đề đưa một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hiệu quả cho vay đối với DNN&V Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song mợt số hạn chế mặt thời gian, kiến thức lý luận, kinh nghiệm cịn và cơng tác Ngân Hàng địi hỏi tính bí mật cao nên vấn đề nêu bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót hay đánh giá mang tính chủ quan Vì vậy, em mong nhận sự góp ý thầy - cô giáo Học Viện Ngân Hàng để cho bài viết này em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Giáo trình và sách 1, Giáo trình tín dụng ngân hàng, TS Hồ Diệu (2004) NXB Thống kê, Hà Nội 2, Quản trị NHTM Peter S Rose (2004), NXB Tài Chính, Hà Nợi 3, Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, TS Lê thị Xuân và TS Nguyễn Xuân Quang (2010) NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 4, Giáo trình NHTM NGƯT – TS Tơ Ngọc Hưng (2010) NXB Thống kê, Hà Nội B – Tài liệu của Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng 5, Báo cáo thường niên chi nhánh năm 2010 – 2012 6, Bảng cân đối kế toán chi nhánh năm 2010 – 2012 7, Thuyết minh báo cáo tài chi nhánh năm 2010 – 2012 8, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2010 – 2012 C – Các văn bản pháp luật Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là chuyên đề bản thân em, không có sự chép nào Các số liệu chuyên đề thu thập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng Nếu có sai sót em xin chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Hà Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CN DN DNN&V DNNN DNNQD KH NH NH TMCP NHNN NHTM TCTD TDNH TMCP TNHH TSBĐ Viettinbank Nguyên nghĩa Chi nhánh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Khách hàng Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tở chức tín dụng Tín dụng ngân hàng Thương mại cở phần Trách nhiệm hữu hạn Tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐÔ Bảng 1.1: Tiêu chí xếp hạng DNN&V phủ Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương 24 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành Trụ sở 24 Sơ đờ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành Sở giao dịch, 25 Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 25 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng 25 Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh chi nhánh năm 2010 - 2012 .25 Bảng 2.2: Tình hình huy đợng vốn chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng.26 Biểu đờ 2.2 Tình hình huy động vốn theo thời gian Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng qua năm 2010 - 2012 28 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ Vietinbank Hai Bà Trưng 29 Bảng 2.4: Chất lượng tín dụng Vietinbank Hai Bà Trưng 29 Bảng 2.5: Tổng nợ xấu và nợ hạn chi nhánh 30 Vietinbank Hai Bà Trưng 30 Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ KH là DNN&V tổng dư nợ 32 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo thời gian gốc khoản vay 33 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ DNN&V theo kỳ hạn 33 năm 2010 – 2012 33 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNN&V theo loại hình doanh nghiệp 34 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay theo loại DN năm 2010 – 2012 .34 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay theo ngành nghề DNN&V .37 Bảng 2.10: Doanh số cho vay DNN&V CN Vietinbank Hai Bà Trưng 39 Bảng 2.11: Số lượng DNN&V có quan hệ với chi nhánh 40 Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu và nợ hạn DNN&V tại chi nhánh .41 Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.3 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.3 Vai trò DNN&V kinh tế 1.1.4 Nguồn lực tài doanh nghiệp nhỏ và vừa .8 1.2 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NHTM.9 1.2.1 Đặc trưng bản tín dụng DNN&V .9 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 10 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng đối với DNN&V .11 1.3 MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V CỦA NHTM 12 1.3.1 Hiểu mở rộng cho vay đối với DNN&V 12 1.3.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay đối với DNN&V 13 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá việc mở rộng hoạt động cho vay DNN&V .13 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay đối với DNV&N NHTM 17 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 23 CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 23 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 23 2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 23 Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng 24 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hai Bà Trưng .25 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 31 2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay đối với DNN&V tại chi nhánh 32 2.2.2 Đánh gái doanh số cho vay DNN&V chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng 39 2.2.3 Đánh giá số lượng khách hàng DNN&V chi nhánh 40 2.2.4 Đánh giá tình hình nợ xấu, nợ hạn DNN&V tại chi nhánh 41 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 42 2.3.1 Những kết quả đạt 42 2.3.2 Những hạn chế .44 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 45 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG 50 THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 50 Chi nhánh Hai Bà Trưng 50 3.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V TẠI VIETINBANK HAI BÀ TRƯNG 50 3.1.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động chi nhánh Hai Bà Trưng 50 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa chi nhánh Hai Bà Trưng 51 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNN&V CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 53 Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 3.2.1 Xây dựng chế cho vay phù hợp với DNN&V 53 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức cho vay đối với DNN&V 54 3.2.3 Gắn liền mở rộng cho vay với nâng cao chất lượng cho vay 55 3.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng đắn 56 3.2.5.Tư vấn cho DNN&V việc lập dự án xin vay vốn 57 3.2.6.Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sau cho vay .57 3.2.7 Hoàn thiện tốt sách marketing, phát triển phịng dịch vụ tư vấn, thiết lập chiến lược marketing hướng tới DNN&V .58 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHI 60 3.3.1 Kiến nghị đối với hệ thống sách Nhà nước nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng .60 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .62 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 63 3.3.4 Đối với DNN&V 64 KẾT LUẬN 66 Nguyễn Thị Thúy Hà Lớp: 35B2 ... THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)... Chuyên đề tốt nghiệp 50 Học viện Ngân hàng CHƯƠNG : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 3.1... điểm đạt và tồn tại hoạt động cho vay - Từ thực trạng thu đề giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Đối