1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực i - tỉnh thái bình

59 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 491,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC I - TỈNH THÁI BÌNH Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Năm 2013 Phan Thị Bích Phượng Page  MỤC LỤC Trang DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1. Các vấn đề cơ bản về hiệu quả huy động vốn của NHTM 6 1.1. Khái quát về NHTM 6 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của NHTM 6 1.1.1.1. Khái niệm NHTM 6 1.1.1.2. Đặc điểm của NHTM 7 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM 8 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 8 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 10 1.1.2.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác 12 1.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM 13 1.2.1. Huy động vốn của NHTM 13 1.2.1.1. Vai trò của huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 13 1.2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động vốn 14 1.2.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM 15 1.2.2.1. Phân theo thời gian huy động 15 a. Huy động vốn ngắn hạn 15 b. Huy động vốn dài hạn 15 1.2.2.2. Phân theo đối tượng khách hàng 15 a. Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 15 b. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư 18 1.2.3. Hiệu quả huy động vốn 19 1.2.3.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn 19 1.2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn 20 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM 22 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 22 1.3.2. Các nhân tố khách quan 26 CHƯƠNG 2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 29 2.1. Khái quát về NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 29 2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 30 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình31 2.1.3. Kết quả kinh doanh chủ yếu của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 35 Phan Thị Bích Phượng Page  2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 35 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 36 2.1.3.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác 38 2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 40 2.2.1. Thực trạng huy động vốn của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 40 2.2.2. Phân tích hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 42 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình 43 2.3.1. Những thành quả đã đạt được 43 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 45 2.3.2.1. Hạn chế 45 2.3.2.2. Nguyên nhân 46 a. Nguyên nhân chủ quan 46 b. Nguyên nhân khách quan 47 CHƯƠNG 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT khu vực 1 Tỉnh Thái Bình ………… 49 3.1. Định hướng huy động vốn của NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình ……… 49 3.1.1. Định hướng phát triển NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình ………………….49 3.1.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động tại NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình… 51 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình ………………………………………………………………………………………… 52 3.3. Kiến nghị 61 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ 61 3.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam 61 3.3.3. Kiến nghị với UBND Tỉnh Thái Bình ………………… 62 KẾT LUẬN 63 Danh mục tài liệu tham khảo 64 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Phan Thị Bích Phượng Page  NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn. UTĐT: Ủy thác đầu tư. PGD: Phòng giao dịch. NHTM: Ngân hàng thương mại. TCTD: Tổ chức tín dụng. NHNN: Ngân hàng nhà nước. NNNT: Nông nghiệp nông thôn. TGTK: Tiền gửi tiết kiệm. UBND: Ủy ban nhân dân. CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa LỜI MỞ ĐẦU Phan Thị Bích Phượng Page  Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là nhân tố chủ yếu và cần thiết để thực hiện và mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Đối với ngân hàng thương mại (NHTM), một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc biệt quan trọng Vì vậy vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thương mại hiện nay là: làm thế nào để tìm ra giải pháp tối ưu nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong dân cư và các thành phần kinh tế phục vụ cho tiến trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước. Để làm rõ vấn đề này em xin viết chuyên đề với đề tài: "Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình." Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày theo 3 chương. Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hiệu quả huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình Chương 3: Giảipháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khu vực 1 Tỉnh Thái Bình Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài chuyên đề của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM Phan Thị Bích Phượng Page  1.1. Khái quát về NHTM 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của NHTM 1.1.1.1. Khái niệm NHTM Để đưa ra được một định nghĩa về ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Với mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. Nghị định số 59/2011/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước theo quy định của Luật các TCTD và các quy định khác của Pháp luật”. Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng khi phân tích khai thác nội dung của các định nghĩa đó, người ta dề nhận thấy các NHTM đều có chung một tính chất, đó là: việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu tư và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. 1.1.1.2. Đặc điểm của NHTM Trước hết, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng thương mại là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời. Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng. Phan Thị Bích Phượng Page  Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoả mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh thì mới được phép hoạt động trên thị trường. Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan. Bởi vậy, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại cũng như rủi ro đối với nền kinh tế. Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia dặt ra những đạo luật riêng, nhằm đẩm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. Bốn là, các NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau. Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá…Mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung. Chẳng hạn: Chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn… Chính vì vậy, trong kinh doanh, các NHTM vừa phải cạnh tranh để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ là các NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền. Phan Thị Bích Phượng Page  1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM Hoạt động của ngân hàng thương mại đang ngày một phát triển về số lượng, quy mô hoạt động đa dạng và phong phú,hoạt động đan xen lẫn nhau.Hoạt động của NHTM gồm: 1.12.1.Nghiệp vụ tài sản nợ 1.1.2.2. .Ngiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM. •Nghiệp vụ nhận tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động của ngân hàng trong việc nhận tiền gửi từ các tổ chức doanh nghiệp vào để thanh toán hay nhằm để bảo quản tài sản. Ngoài ra còn có thêm hoạt động nhận tiền gửi nhàn rỗi có được từ hộ gia đình,cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hưởng lãi từ số tiền gửi trên. •Ngiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế. Đặc biệt nghiệp vụ này còn giúp NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh. 1.1.2.3. .Nghiệp vụ đi vay Nghiệp vụ này được NHTM sử dụng thường xuyên thông qua hình thức tái chiết khấu hay vay có bảo đảm. Ngân hàng thực hiện đi vay từ dân cư, tổ chức kinh tế, vay từ các NHTM khác, vay từ các tổ chức tín dụng, vay của NHTW.Việc đi vay này tạo cho ngân hàng sự cân đối trong điều hành vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. 1.1.2.4. Nghiệp vụ tạo vốn khác Nghiệp vụ này giúp ngân hàng tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận đại lý hay ủy thác vốn cho các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nước.Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM,thường để nhận được các khoản vốn thì các ngân hàng phải lên kế hoạch dự án phù hợp với từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng .Ngoài ra thông qua việc sử dụng các phương tiện thanh toán, đòi hỏi khách hàng phải ký quỹ gửi một bộ phận tiền tại Phan Thị Bích Phượng Page  ngân hàng.Trên cơ sở đó ,ngân hàng có thể sử dụng các khoản vốn nhàn rỗi trên tài khoản để đưa vào hoạt động kinh doanh. 11.1.5. Vốn tự có Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM Lượng vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới thành lập ngân hàng. Do tính ổn định mà nguồn vốn này được sử dụng vào nhiều mục đích phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho góp vốn liên doanh.Trong thực tế lượng vốn này không ngừng tăng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng,thể hiện ở kết quả của nó. 1.1.2.6 Ngiệp vụ tài sản có Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận .Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau: * Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dùng vào với mục đích đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng nhà nước đề ra. * Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. NH thương mại đi vay để cho vay, do đó có cho vay được hay không là vấn đề mà mọi NH thương mại đều phải tìm cách giải quyết. Thông thường lợi nhuận từ hoạt động cho vay này chiếm tới 65- 70% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách: theo thời gian có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn, theo hình thức đảm bảo có cho vay có đảm bảo, cho vay không có đảm bảo, theo mục đích có cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua Phan Thị Bích Phượng Page  * Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó. * Nghiệp vụ khác: Ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động king doanh như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; king doanh và dịch vụ bảo hiểm *Nghiệp vụ ngoại bảng: Là những khoản phản ánh các khoản tạm thời để tại ngân hàng nhưng không thuộc sở hữu của ngân hàng. Ngoài ra các khoản này cũng phản ảnh một số chỉ tiêu kinh tế đó phản ảnh trên các tài khoản trong bảng cân đối kế toán những đơn vị cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý nợ khó đòi và cần xử lý. 1.1.2.7. Các dịch vụ ngân hàng khác. * Dich vụ trong thanh toán: Có thể nói ngân hàng là thủ quỹ của nền kinh tế. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sẽ không phải mất thời gian sau khi mua hoặc bán hàng hoá và dịch vụ bởi việc thanh toán sẽ được ngân hàng thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác. * Dịch vụ tư vấn, môi giới: Ngân hàng đứng ra làm trung gian mua bán chứng khoán, tư vấn cho người đầu tư mua bán chứng khoán, bất động sản Phan Thị Bích Phượng Page  [...]... tiền và nền kinh tế tăng trưởng vững chắc 1.2.3 Hiệu quả huy động vốn 1.2.3.1 Kh i niệm hiệu quả huy động vốn Hiệu quả huy động vốn là việc thỏa mãn một cách kịp th i đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng cả về số lượng và cơ cấu sử dụng, v i chi phí thấp, ổn định nhất và hạn chế đến mức t i đa những r i ro có thể xảy ra - Về mặt lượng: hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu được và. .. lư i chi nhánh rộng khắp Huy động vốn còn giúp cho nguồn vốn nhàn r i trong xã h i được tập trung về một m i, thuận tiện cho việc phân ph i l i chúng, tránh tình trạng ngư i thừa vốn thì không Phan Thị Bích Phượng Page 12 sử dụng, ngư i cần vốn thì l i không có Khi nền kinh tế trong giai đoạn phát triển, huy động vốn giúp nó phát triển liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả hơn  Đ i v i Ngân hàng, nghiệp. .. Ngân hàng cần không ngừng chú trọng đến công tác b i dưỡng nghiệp vụ và th i độ ứng xử của m i nhân viên v i khách hàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO & PTNT KHU VỰC 1 TỈNH TH I BÌNH 2.1 Kh i quát về NHNo & PTNT Khu vực 1 Tỉnh Th i Bình Chi nhánh NHNo-KVI Tỉnh Th i Bình được thành lập từ ngày 01/07/2003 trên cơ sở là sự sát nhập công ty vàng bạc đá quý Th i Bình vào NHNo khu vực Tỉnh. .. công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước Chi nhánh NHNo-KVI Tỉnh Th i Bình có trụ sở chính t i 8 1- Lê L i - thành phố Th i Bình, Tỉnh Th i Bình v i một trụ sở chính và một phòng giao dịch Đông Mỹ t i xã Đông Mỹ, thành phố Th i Bình NHNo-KVI là ngân hàng cấp 2 có địa bàn hoạt động rộng Thành phố Th i Bình là trung tâm kinh tế, chính trị, xã h i của tỉnh, tập trung nhiều quan hệ kinh tế buôn bán lớn, nhiều... chi tiêu cụ thể trong tương lai, nhưng l i hưởng mức l i trong th i gian khoản tiền nhàn r i • Tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn: Khi cá nhân g i tiền vào ngân hàng lo i tiền g i tiết kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về th i hạn g i, l i suất theo qui định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn Nhưng trong thực tế ở nước ta hiện nay để khuyến khích ngư i g i tiền... huy động vốn góp phần gi i quyết “đầu vào” cho Ngân hàng  Đ i v i khách hàng, nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh l i, tạo cơ h i cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tương lai Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một n i tương đ i an toàn để cất giữ và tích trữ vốn tạm th i nhàn r i Cu i cùng, nghiệp vụ huy. .. nhiệm của khách hàng đ i v i Ngân hàng Từ đó NHTM có biện pháp không ngừng c i thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ v i khách hàng Như vậy, chỉ v i nguồn vốn huy động Ngân hàng m i thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng – chức năng quyết định sự tồn t i và phát triển của Ngân hàng, đồng th i cũng là cơ sở để Ngân hàng thực hiện các chức năng khác Có thể n i, nghiệp vụ huy. .. và chi phí bỏ ra - Về mặt chất: hiệu quả huy động vốn phản ánh năng lực và trình độ quản lý của Ngân hàng Như vậy, hiệu quả huy động vốn được thể hiện ở khả năng đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Đó chính là sự đáp ứng kịp th i, đầy đủ, nhu cầu sử dụng vốn v i chi phí hợp lý 1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn Ngân hàng huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau M i cách... có nhiều Ngân hàng hoạt động thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng n i chung và công tác huy động vốn n i riêng sẽ vấp ph i sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác, i u này đặc biệt diễn ra mạnh mẽ trong sự ra đ i và ngày càng phát triển của các Ngân hàng thương m i cổ phần ngo i quốc doanh trong những năm gần đây Để có thể tồn t i và phát triển, Ngân hàng cần ph i định ra chiến lược kinh doanh... cách thức huy động vốn đem l i cho ngân hàng thương m i một nguồn vốn có tính chất khác nhau, v i chi phí khác nhau Để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của một ngân hàng thương m i ta cần dựa vào các chỉ tiêu cụ thể M i chỉ tiêu nêu lên một mặt của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương m i Sau đây là một số chỉ tiêu: a Tỷ trọng các lo i tiền g i Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu vốn huy động theo . HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề t i: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN T I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC I - TỈNH TH I BÌNH Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp:. về hiệu quả huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khu vực 1 Tỉnh Th i Bình Chương 3: Giảipháp nâng cao hiệu quả huy. ngư i cần vốn thì l i không có. Khi nền kinh tế trong giai đoạn phát triển, huy động vốn giúp nó phát triển liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả hơn.  Đ i v i Ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn góp

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w