1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20052008

54 3K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 23,42 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC NONG LAM TP HO CHi MINH KHOA QUAN LY DAT DAI VA BAT DONG SAN

BAO CAO TOT NGHIEP

DE TAI:

“p ANH GIA TINH HINH CAP GIAY CHUNG NHAN QUYEN SU DUNG DAT TREN DJA BAN

Trang 2

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH KHOA QUAN LY DAT DAI VA BAT DONG SAN

BO MON CH iNH SACH PHAP LUAT

o00

HUYNH TRUNG DUNG

“ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CAP GIAY CHUNG NHA

QUYEN SU DUNG DAT”

Giáo viên hướng dẫn : KS Võ Thành Hưng -

Địa chỉ cơ quan : Trường đại học Nông Lâm Tp Hô Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

II

- Con xin cam ơn ba mẹ đã sinh ra con, nuôi nâng và dạy bảo con Ba mẹ luôn là chỗ dựa tỉnh thân vững chắc của con trong mọi quyêt định

- Về phía trường đại học Nông Lâm, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, qúy thây cô khoa quản lý đất đai và bất động sản đã nhiệt tình chỉ dạy và truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích

- Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến thầy KS Võ Thành

Hưng — khoa quản lý đất đai và bất động sản Xin cảm ơn thầy đã tận tinh chỉ bảo và hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu

- Cảm ơn các bạn lớp quản lý đất đai khóa 31 đã gắn bó, chia sẽ và

đông hành cùng mình trong suốt 4 năm học tập vừa qua

Xin chân thành cảm ơn tất cả !

Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009

Trang 4

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

TÓM TẮT

O00

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trung Dũng, khoa quản lý đất đai và bất động

sản, trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

Dé tai: “DANH GIA TINH HINH CAP GIAY CHUNG NHAN QUYEN SU DUNG DAT”

Giáo viên hướng dẫn: KS Võ Thành Hưng, khoa quản lý đất đai và bat động sản, trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

Do tốc độ phát triển kinh tế hiện nay của huyện Long Thành thì công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là công việc hết sức quan trọng Tuy nhiên

công tác cấp giấy có hiệu quả hay không là không chỉ dựa vào số lượng giấy

chứng nhận đã cấp mà dựa vào tiến trình tiến hành cấp giấy, thời gian giao kết quả của việc cấp giấy chứng nhận

Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất các năm 2003 — 2005 còn

nhiều hạn chế do luật quy định chưa cụ thể, công tác quản lý đất đai còn thiếu chặt chẽ

Công tác cấp giấy từ năm 2006 — 2008 thời gian này có chuyển biến tích cực,

huyện đã đây mạnh công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính và lập quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất để phân bố hợp lý hơn quỹ đất cho sự phát triển các ngành Tuy nhiên ở giai đoạn này thời gian trao trả giấy chứng nhận chưa phân ra cụ thể

và chưa xác với với luật đất đai và nghị dinh 181

Giai đoạn 2009 trở về sau thì cơ quan quản lý đất đai đã chan chỉnh lại công

tác quản lý, chấn chỉnh lại nề nếp dé tiến hành đây nhanh tiến độ cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất

Nội dung đề tài thực tập tập trung nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, những bắt cập trong công

Trang 5

thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp giấy và tìm giải pháp hoàn thiện công tác cấp giấy ĐẶT VẤN ĐỀ 222cc 222221122211 2221112 cee Phan 1 TONG QUAN chứng nhận quyền sử dụng đất ( GCNQSDĐ ) -2-©2scccsccccee 3 1.1.1 Lược sử đăng ký cấp GCNQSDĐ 222 2S2recrerrrrrrrrree 3 II xeu vd‹ on na 6 1.1.3 Cơ sở pháp lý cap GCNQSDD 1.1.4 Cơ sở thực tiễn -ccccrrrverrrrrrrrrtrrtrriiirrrrrrrrrirrrrrrirrree 8

1.2 Khái quát dia bàn nghiên c€Ứu - - - 5 + x+x+sEexexexrxrsrerrererxree 9

1.2.1 Điều kiện tự nhiên -25cvvvccrrrtrtttttrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 9 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .-cccccccccccccttrvtrerrrrrrrrrrrrrrrree

1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện we 1.3.1 Nội dung nghiên CỨU - ¿+ + + +e+£+£vE+t+ererererrtrererererrxreree 1.3.2 Phương pháp nghiên CỨU 25+ ++++*+x+t+ezeEeexexeereereerereeree IS nà vi: 0ì) 0111

Phần 2 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU -22ccvvveerrrrrrrrrrrree

2.1 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trong thời gian qua 20

2.1.1 Công tác giải quyết tranh chấp -2¿z+©xz+cxz+rxevrxerrxrrree 2.1.2 Công tác đo đạc và quản lý hồ sơ địa chính 2- 2-2 2.1.3 Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất we 2.1.4 Công tác thanh tra, kiểm tra đất đai c¿-©2ccccccvxcccceee

Trang 6

Ngành: Quản Lí Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng 2.3.3 So sánh quy trình cấp GCNQSDĐ theo thông tư 1990/2001/TT- TCĐC và

quy trình đăng ký cấp GCNQSDĐ theo nghị định 181/2004/CP 39

2.3.4 Một số kết quả đạt được thông qua công tác cấp GCNQSDĐ 40

2.3.5 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ huyện Long

KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ . 22-©22+zccccxererrrxerrrrvee 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bài giảng quản lý nhà nước về đất đai Th.s Lê Mộng Triết giảng viên khoa QLĐĐ & BĐS trường ĐHNL TP HCM 2 Bài giảng Đăng ký thống kê Th.s Ngô Minh Thụy giảng viên khoa QLĐĐ & BĐS trường ĐHNL TP HCM 3 Báo cáo tình hình quản lý đất đai của huyện Long Thành các năm 2003 — 2009 4 Luật đất đai 1993

5 Luật sửa đôi bố sung một số điều của luật đất đai ngày 2/12/1998 và luật sửa đôi

bổ sung một số điều của luật đất đai ngày 29/6/2001

6 Luận văn tốt nghiệp cấp giấy chứng nhận của Nguyễn Thái Thao về đánh giá

tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Bình

Chánh

7 Nghị định 181/2004/NĐ — CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành luật

đất đai

8 Thông tư 24/2004/QĐÐ —- BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trang 8

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

DAT VAN DE

Dat dai là sản phẩm của tự nhiên là tài nguyên vô cùng quý giá của một quốc gia, của đân tộc mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người chúng ta Đất đai là tư

liệu sản suất đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống là địa bàn xây

dựng và phát triển dân sinh, kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng

Do có nhiều chức năng, nên việc sử dụng đất luôn nảy sinh nhiều mâu thuần

Vi vay dé điều hòa các lợi ích và giải quyết các mâu thuẫn trong việc sử dụng đất thì

công tác cấp giấy là rất quan trọng vì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một chứng nhận pháp lý nó giúp người sử dụng đất thực hiện quyền và nghĩa vụ hợp

pháp của mình Mặt khác nền kinh tế ngày càng phát triển, việc sử dụng đất để 6, dé sản suất kinh doanh ngày càng tăng mà diện tích đất có giới hạn và cô định không đi chuyền Việc sử dụng đất của con người ngày càng tăng làm cho diện tích đất trong

ngày càng bị thu hẹp muốn có được mặt bằng thuận lợi để ở hoặc để sản xuất thì con người phải cạnh tranh lẫn nhau làm bộc lộ tính tăng trị của đất đai làm cho đất

đai ngày càng quý hiếm hơn và có giá trị hơn Vì vậy để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất, việc quản lý và sử dụng đất đai thì cơ quan nhà nước

phải quản lý đất đai chặt chẽ đến từng hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất và đến từng

thửa đất vì vậy bắt buộc tất cả các thửa đất phải có giấy chứng nhận trong cả nước Mọi quyền lợi của người sử đụng đất đều thể hiện đầy đủ trên giấy chứng nhận đồng

thời thông qua giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người dân có thê thực hiện nghĩa vụ của mình trong công cuộc xây dựng đất nước đồng thời được nhà nước bảo hộ khi có tranh chấp, xâm phạm đến quyền lợi của người sử dụng dat

Theo hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1992 điều 18

chương 2 quy dinh “Dat đai thuộc sở hữu của toàn dân, nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và theo pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”

Vì vậy để đảm bảo việc sử dụng đất đúng mục đích và quản lý đất đai có hiệu

quả thì việc xây dựng hồ sơ địa chính là không thể thiếu trong quản lý nhà nước về

đất đai Trong thực tế công tác quản lý nhà nước về đất đai đang gặp nhiều khó khăn, còn nhiều bất cập trong công tác cấp giấy Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một phần quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Từ tầm

quan trọng của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất em đã chọn đề tài “Đánh gía

tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Long

Trang 9

® Mục tiêu nghiên cứu

=> Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Long Thanh, tỉnh Đồng Nai

= Tìm hiểu thực tế quy trình, công tác cấp giấy chứng nhận quyền dử dụng đất trên địa bàn huyện từ đó nêu ra những thuận lợi, khó khăn trong công tác cấp giấy => Từ những khó khăn vướng mắc trong công tác đưa ra ý kiến dé khắc phục => Rút ra kết quả cụ thể về tiến độ cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện, đánh giá chính xác khách quan về công tác cấp giấy chứng nhận dựa vào số liệu thu thập và hệ thống cơ sở pháp luật đã được nhà nước quy định

® Đối tượng nghiên cứu

=> Những hộ gia đình, cá nhân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên

địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ® Phạm vỉ nghiên cứu

=> Đề tài chỉ thực hiện trong phạm vi đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và đất ở của huyện

Trang 10

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng _Phần 1 TỎNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận chung về tình đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ ) 1.1.1 Lược sử đăng ký cấp GCNQSDĐ

Dưới bất cứ một chế độ, một thời đại nào, xã hội nào thì đất đai luôn là những

mối quan tâm hàng đầu của cả bộ máy nhà nước

1.1.1.1 Sơ lược lịch sử đăng ký đất đai ở Việt Nam trước năm 1945

Ở Việt Nam, công tác đạc điền và quản lý điền địa có lịch sử từ thế kỷ thứ 6 trở

lại đây, tuy nhiên bộ hồ sơ đất đai cũ nhất mà ngày nay còn lưu trữ lại được một số nơi ở miền Bắc và Trung Bộ là hệ thống địa bạ thờI Gia Long, ở Nam Bộ chưa tìm thấy địa bộ thời Gia Long mà chỉ tìm thấy ở thời Minh Mạng

Số địa bạ Gia Long

Lập cho từng xã, phân biệt rõ đất công điền và đất tư điền của từng xã, trong đó ghi rõ đất của ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạng để tính thuế

Số địa bộ thời Minh Mạng

Năm thứ 17 triều đình cử một khâm sai lo việc lập điền bộ, sau đổi bằng địa bộ

tại Nam Kỳ được lập tới làng, xã và có nhiều tiến bộ so với thời Gia Long Dưới thời Pháp thuộc

Do chính sách cai trị của thực dân, trên lãnh thổ Việt Nam đã tồn tại nhiều chế

độ điền địa khác nhau:

- Chế độ quản thủ địa bộ tại Nam Kỳ

- Chế độ bảo tồn điền trạch, sau đôi thành quản thủ địa chánh tai Trung Ky

- Chế độ bảo thủ để áp dụng đối với bất động sản của Pháp và kiều dân kết ướt

theo luật lệ Pháp

- Chế độ điền thổ theo sắc lệnh 21/7/1925 áp dụng tại Nam Kỳ và các nhượng

địa Pháp quốc tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng

Tình hình và đặc điểm của chế độ đó là: Chế độ điền thỗ tai Nam Ky

Trang 11

bản đồ giải thửa kèm theo, nội dung số địa bộ phải ghi đầy đủ các nội dung về

chuyền quyền, lập quyền, hủy quyền và tòa án

Nét nổi bật của chế độ này là bản đồ giải thửa được đo chính xác, số điền thổ

được thể hiện cho mỗi lô đất của mỗi chủ đất, trong đó ghi rõ: tên chủ sở hữu, điện

tích, sắc đất, nơi tọa lạc, giáp ranh, biến động tăng giảm lô đất, điều liên quan đến

quyền sở hữu, cầm cố, để đương Điền chủ sau khi đăng tịch được cấp bằng khoán

điền thổ Khi bị mất bằng khoán, điền thổ chủ phải đăng công báo, sau đó phải xin

tòa án tuyên án mới được cấp lần hai

Chế độ quản thủ địa chính ở Trung Kỳ

Được thực hiện từ những năm 1930 theo nghị định 1358 của tòa khâm sai sứ

Trung Kỳ đến 1939

Tài liệu theo chế độ này gồm có bản đồ giải thửa, số địa bộ, số điền chủ bộ và

tài chủ bộ

Chế độ điền thổ và quản thú địa chính tại Bắc Kỳ

Công tác đạc điền bắt đầu từ những năm 1889 đến 1920 chủ yếu là lập bản đồ

đo đạc, nhằm mục đích thu thuế Từ sau 1920 nhà cằm quyền có chủ trương đo đạc

chính xác lập bản đồ đo đạc chính xác, lập số địa bộ để thực hiện quản thủ địa

chính Do đặc thù đất đai manh mún nên bộ máy chính quyền lúc đó triển khai song song hai hình thức đo đạc chính xác và đo đạc đơn giản lập số sách tạm để quản lý

đất đai

Nơi đo vẽ lược đồ đơn giản hồ sơ gồm có: bản lược giải thửa, số địa chính, số

điền bộ lập theo chủ, số khai báo để ghi các chuyển dịch đất đai

Nơi đo vẽ bản đồ giải thửa chính xác hồ sơ gồm bản đồ giải thửa, số địa chính,

số điền chủ, mục lục các thửa: số khai báo dé ghi các khai báo và văn tự

1.1.1.2 Công tác đăng ký đất đai ở các tỉnh miền Nam dưới chế độ Việt Nam

cộng hòa

Sau năm 1954, miền Nam Việt Nam bị chia cắt và bị cai trị bởi chế độ cộng hòa miền Nam Việt Nam, các tỉnh phía Nam vẫn kế thừa các chế độ quản thủ điền địa sau:

- Tân chế độ điền thổ theo sắc lệnh 1925

- Chế độ quản thủ địa bộ ở những địa phương hình thành trước 1925 - Chế độ quản thủ địa chính áp dụng ở một số địa phương tại Trung Kỳ

Trang 12

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

Tuy nhiên từ năm 1962, chính quyền Việt Nam cộng hòa đã có sắc lệnh 124 —

CTNT triển khai công tác kiến quyền và quản thủ điền địa tại những địa phương chưa thực hiện sắc lệnh 1925 Như vậy trên bản đồ miền Nam Việt Nam dưới chế độ Việt Nam cộng hòa tồn tại hai chế độ: chế độ quản thủ điền địa và tân chế độ

điền thổ theo sắc lệnh 1925

Đánh giá chung về các hệ thống hồ sơ đất đai của các chế độ trước

Mỗi thời kỳ đều có thể áp dụng nhiều hình thức quản lý, nhiều loại hồ sơ khác

nhau để vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh vừa tính tới mục tiêu lâu dài xây dựng một hệ thống hồ sơ địa chính thống nhất, tuy nhiên trong mọi chế độ quản lý, mọi

hệ thống hồ sơ quản lý thì việc xác định chuẩn xác quyền sở hữu của các chủ đất

luôn luôn được coi trọng, yêu cầu pháp lý của hệ thống này ngày càng chặt chẽ

Hồ sơ dưới chế độ nhìn chung đều có nhiều chủng loại, luôn bao gồm hai

nhóm tài liệu: nhóm lập theo thứ tự thửa và nhóm lập theo chủ sử dụng để tra cứu

Xu hướng của các loại hồ sơ này là ngày càng nhiều tài liệu Điều đó phản ánh đất

đai phức tạp và tình hình sử dụng đất đai ngày càng manh mún ở Việt Nam

1.1.1.3 Công tác đăng ký đất đai dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

và Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Từ sau cách mạng tháng 8 thành công đến 1979

Sau cách mạng tháng 8 thành công, đặc biệt là sau cải cách ruộng đất 1957,

chính quyền tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo, tiếp đó vào đầu những năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hóa do đảng và chính phủ phát động

thì đại bộ phận ruộng đất canh tác vào hợp tác xã, do vậy hiện trạng ruộng đất có

nhiều thay đôi Do nhiều điều kiện khó khăn thiếu thốn, hệ thống hồ sơ các chế độ trước đề lại không thể sử dụng được nữa làm cho việc quản lý đất đai thời kỳ này

càng khó khăn hơn

Trong những năm đó do điều kiện chiến tranh tổ chức ngành địa chính thường xuyên không én định và đặc biệt nhà nước vẫn chưa có một văn bản nào làm căn cứ

pháp lý nên công tác cấp GCNQSDĐ vẫn chưa triển khai thực hiện Thời kỳ 1980 - 1988

Từ sau 1980 công tác đăng ký đất đai mới được nhà nước quan tâm và tô chức

thực hiện theo quyết định 201 — CP ngày 01/7/1980 của hội đồng chính phủ và chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 của thủ tướng chính phủ Thực hiện yêu cầu này tổng

Trang 13

thống kê ruộng đất theo quyết định 56/ĐKTK ngày 05/11/1980 Giai đoạn này việc thực hiện chỉ thị 299 — TTg - TCĐC kéo đài từ năm 1981 — 1988 còn nhiều hạn ché,

việc xét duyệt xác định quyền sử dụng đất hợp pháp của người đi kê khai đăng ký hầu như không được thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm túc, các trường hợp vi

phạm pháp luật đất đai không được xử lý mà vẫn được vào số Vì vậy hệ thống hồ

sơ số sách thiết lập giai đoạn này vẫn chưa mang tính chất điều tra, phản ánh nguyên hiện trạng đất đai tình hình sai sót trong việc lập hồ sơ số sách chiếm tỷ lệ khá cao

Từ khi có luật đất đai năm 1988 đến nay

Sau luật đất đai năm 1988 việc đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ đã trở thành

một nhiệm vụ bắt buộc và hết sức cần thiết làm cơ sở cho việc thi hành luật đất đai

Xuất phát từ yêu cầu đó, đề kế thừa và phát huy kết quả đo đạc đất đai theo chỉ thị 299/TTg, tổng cục địa chính đã ban hành quyết định 201/ĐKTK ngày 14/7/1989 về

việc cắp GCNQSDĐ và thông tư 302/ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thực hiện

quyết định này Với việc phát hành các văn bản này đã tạo một sự chuyền biến lớn

về chất trong việc đăng ký cấp GCNQSDĐ và được thực hiện trong phạm vi cả

nước bắt đầu từ năm 1990

1.1.2 Cơ sở khoa học

GCNQSDD là kết quả của quá trình đăng ký đất đai Vì vậy muốn có GCNQSDĐ thì người sử dụng đất phải đi đăng ký đất đai Những định nghĩa có liên quan đến GCNQSDD như:

- Đăng ký đất là một thủ tục hành chính thiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ và cấp

giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa nhà nước với người sử dụng đất, làm cơ sở để nhà nước nắm chắc, quản

lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người

sử dụng đất Có 2 loại đối tượng kê khai đăng ký đất đai: người sử dụng đất phải

thực hiện đăng ký và người chịu trách nhiệm đăng ký ( quy định tại điều 9 và

107/LĐĐ, điều 2 và khoản 1 điều 39, khoản 1 điều 115/NĐ 181 )

- Đăng ký đất đai là một nội dung quan trọng có mối quan hệ hữu cơ với các

nội dung nhiệm vụ quản lý đất đai khác như: xây đựng và ban hành các văn bản

pháp quy về quản lý và sử dụng đất, điều tra đo đạc, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác giao đất, cho thuê đất, công tác thanh tra và giải quyết tranh

chấp đất đai Đăng ký đất đai thiết lập nên hệ thống hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ với đầy đủ các thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng thửa đất

Trang 14

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng nội đung nhiệm vụ khác của quản lý nhà nước về đất đai Theo quy mô và mức độ phức tạp của công việc về đăng ký trong từng thời kỳ, đăng ký đất đai được chia

làm hai loại:

- Đăng ký đất ban đầu: là việc hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cũng như tô chức sử đụng đất thực hiện việc đăng ký lần đầu tiên trên phạm vi cả nước để thiết lập hồ sơ địa chính ban đầu cho toàn bộ đất dai va cap GCNQSDD cho tat ca

các chủ sử dụng đủ điều kiện

- Đăng ký biến động đất đai: đăng ký biến động đất đai thực hiện ở những địa phương đã hoàn thành đăng ký đất đai ban đầu cho mọi trường hợp có nhu cầu làm thay đổi nội dung của hồ sơ địa chính đã thiết lập

- GCNQSDĐ là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất

- Hồ sơ địa chính là: hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất

là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, số sách, chứa đựng những thông tin cần thiết

về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội pháp lý của đất đai được thiết lập trong qúa trình

đo đạc lập bản đồ địa chính để phục vụ cho công tác đăng ký đất đai ban đầu, đăng

ký biến động đất đai

1.1.3 Cơ sở pháp lý cấp GCNQSDĐ

- Chỉ thị 10/1998/CP — TTg về việc đây mạnh để hoàn thành giao đất và cấp

GCNQSDĐ nông nghiệp

- Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992

- Luật đất đai năm 1993

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều 1998 và 2001

- Luật đất đai 2003 ngày 01/7/2003

- Nghị định 17/1999/NĐ - CP về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê lại, thừa kế và thế chấp quyền sử dụng đất

- Nghị định 181/2004/NĐ — CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003

- Nghị định 17/2006/NĐ - CP ngày 27/1/2006 về sửa đổi bổ sung một số điều

Trang 15

- Nghị định 198/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của bộ tài chính về hướng dẫn thực hiện nghị định số 198/2004/NĐ — CP ngày 03/12/2004 của chính phủ về thu tiền sử dụng đất

- Quyết định 24/2004/QĐÐ — BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ trưởng bộ tài

nguyên và môi trường về cấp GCNQSDĐ

- Thông tư 1990/TT - TCĐC ngày 30/11/2001 về việc hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ

- Thông tư số 29/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ tài nguyên và

môi trường đây nhanh công tác cắp GCNQSDD

- Thông tư 30/2005/TTLT/BTC —- BTNMT ngày 18/04/2005 của bộ tài nguyên và môi trường hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính

- Thông tư số 01/2005/TT - BTNMT của bộ tài nguyên và môi trường hướng

dẫn thi hành một số điều của nghị định 181

1.1.4 Cơ sở thực tiễn

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm xác lập cơ sở pháp lý cho việc tiến hành các biện pháp quản lý của nhà nước đối với đất đai, đồng thời nhà

nước có thể nắm chắc tài nguyên đất và có thê xem đó là một trong những quyền được xác định bên cạnh hàng loạt các quyền của nhà nước được quy định trong luật đât đai

GCNQSDD là giấy tờ chứng minh được quyền sử dụng đất, thông qua đó họ có thể được thực hiện những quyền được pháp luật công nhận ( chuyên đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất ) Do đó tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung vẫn không ngừng thực hiện công tác quản lý đất đai và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng

đất bằng cách ban hành các văn bản thi hành luật đất đai từng bước hoàn chỉnh sao

cho việc quản lý đất đai hợp lý và đạt hiệu quả nhất

Cả nước nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng tiếp tục quản lý đất đai đặc biệt

thực hiện công tác cấp GCNQSDĐ theo luật đất đai 2003 và nghị định 181 theo quy

định của pháp luật đất đai Đảm bảo thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận theo

quy trình mà nghị định 181 đã quy định, đồng thời thực hiện theo sự hướng dẫn của

Trang 16

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng 1.1.4.1 GCNQSDĐ xác nhận mối quan hệ hợp pháp giữa nhà nước và người sử

dụng đất

Theo hiến pháp 1980 nhà nước ta đã xác lập quyền sở hữu và quyền quản lý của mình đối với đất đai trên tồn quốc, nhà nước khơng sử dụng trực tiếp mà giao cho các chủ thể khác sử dụng ổn định lâu dài, thông qua quyết định giao đất, cho thuê đất và cắp GCNQSDĐ Nhà nước thực hiện quyền định đoạt của mình đối với

đất đai Quyền sử đụng đất của những chủ thé sir dụng đất không phải là vĩnh viễn,

trọn vẹn mà phụ thuộc vào quyết định của nhà nước, bị giới hạn về không gian, thời gian và mục đích sử dụng

Sau khi người sử dụng đất được cấp GCNQSDĐ, mối quan hệ này chính thức được pháp luật công nhận và được bảo vệ bằng những công cụ cưỡng chế của nhà

nước, đồng thời cũng được hưởng những quyền lợi mà pháp luật đất đai quy định

1.1.4.2 GCNQSDD dam bảo quyền lợi hợp pháp cho người sử dụng đất

GCNQSDĐ là giấy tờ chứng minh được quyền sử dụng đất, thông qua đó họ có thể được thực hiện những quyền được pháp luật công nhận ( quyền chuyên đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất )

Mặt khác trong quá trình tổ chức, thực hiện và quản lý cấp GCNQSDĐ, cơ

quan nhà nước sẽ kịp thời phát hiện và xử lý những trường hợp sai phạm nhằm bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng đất và tránh thất thoát nguồn thu từ tài nguyên đất vào ngân sách nhà nước

1.2 Khái quát dia bàn nghiên cứu

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Long Thành ngày nay được tách ra từ huyện Long Thành cũ theo Nghị định

S1/CP ngày 23/6/1994 của Chính Phủ, theo Nghị định này ranh giới huyện Long Thành được xác định như sau: Nằm ở phía tây Nam tỉnh Đồng Nai, cách TP Biên

Hoà 33 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 60 km và cách thành phố Vũng Tàu 60

km

Trang 17

Sô ~ or dt ak Dién tich uyết định

qr | Xãvàthjtrân (Ha) Độ duyệt

1 An Phước 3.307,37 QĐ1179/QĐ.UBH 19/10/1998

2 Long An 3.034,39 QĐ1180/QĐ.UBH 19/10/1998

3 Tam Phước 4.472,96 QĐ896/QĐ.UBH 6/11/2000

4 Long Phước 4.083,21 QĐ897/QĐ.UBH 6/11/2000

5 Phước Thái 1.471,17 QDB898/QD.UBH 6/11/2000

6 Phước Tân 4.416,05 QĐ44/QĐ.CT.UBH 9/1/2002 7 An Hoà 886,0335 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 8 Lộc An 1.915,70 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 9 Tam An 2.557,42 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 10 Suối Trầu 1.488,26 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 11 Phước Bình 3.664,27 QĐ44/QĐ.CT.UBH 9/1/2002

12 Long Hung 1.124,23 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002

13 Bau Can 4.505,03 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 14 Bình Sơn 4.565,51 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 15 Cẩm Đường 1.867,79 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 16 TT.LongThanh 928,365 QĐ44/QĐ.CT.UBH 9/1/2002 17 Long Đức 3.043,25 QD44/QD.CT.UBH 9/1/2002 18 Binh An 2.957,34 QD2405/QD.UBH 25/12/2002 19 Tân Hiệp 3.153,67 QP2406/QD.UBH 25/12/2002 TONG CONG 53.995,7244|

( Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Long Thành)

Huyện Long Thành nằm ở phía Tây- Nam của tỉnh Đồng Nai, được thành lập

trên cơ sở tách ra từ huyện Long Thành cũ theo Nghị định số 51/CP ngày 23/06/1994 của Chính Phủ, ranh giới hành chính như sau:

1.2.1.2 Khí hậu, thời tiết

Phía đông giáp huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ Phía tây giáp huyện Nhơn Trạch và TPHCM

Phía Nam giáp huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phía Bắc giáp TP Biên Hoà và huyện Trảng Bom

Trang 18

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

Bảng 2: Một số chỉ tiêu khí hậu đặc trưng Chỉ tiêu Trạm Biên Hòa Trạm Vũng Tàu 1 Nhiệt độ (°C) Trung bình năm 26,0 26,3 Tối cao trung bình 31,4 29,2 Tối thấp trung bình 21,4 23,6 2 Luong mua (mm)

Trung bình năm (mm/năm) 1.972 1.352 Lương mưa 06 tháng mùa mưa 1.820 1.238

(06 Tháng mưa: 5,6, 7,8,9, 10) % 92% So cả năm 91,6% So cả năm Số ngày mưa(Ngày/năm) 126 116 3 Độ âm không khí TB năm (%) 83 85 4 Số giờ nắng (Giò/năm) 2.644 2.610 5 Tốc độ gió TB năm (m/s) 2,0 3,7

( Nguôn : TT Khí hậu thuỷ văn tỉnh Đông Nai )

Huyện Long Thành thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có

nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, không có những cựu đoan lớn về khí hậu, rất thuận lợi cho bố trí sử dụng đất

Long Thành nằm trong vùng có lượng mưa tương đối cao ( 1972 mm/năm tại Biên Hòa : 1352mm/ năm tại Vũng Tàu :1805mm/năm tại Bình Gĩa, nhưng

phân bố không đều hình thành 2 mùa trái ngược nhau : mùa mưa và mùa khô ) + Mùa khô: kéo đài trong 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm 8-10% lượng mưa cả năm

+Mùa mưa: kéo dài trong 6 tháng từ thàng 5 đến tháng 10, mưa tất tập trung,

lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 91-92% tởng lượng mưa cả năm

Ngược lại lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô

1.2.1.3 Địa hình, địa mạo

Huyện Long Thành có tập hợp đá mẹ và mẫu chất rất đa dạng, vừa tạo cho huyện một quỹ đất rất phong phú, vừa là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng rất quan

trọng

Long Thành là huyện có địa hình rất bằng phẳng, cao trình vừa phải,vừa có địa hình đồi gò, vừa có địa hình đồng bằng ven sông rất thuận lợi cho bố trí sử dụng đất So với tỉnh Đồng Nai nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung,Long Thành là huyện có địa hình rất bằng phẳng Trong 54.000 ha đất tự nhiên,có

49.010 ha, đất có độ đốc nhỏ hơn 3% chiếm 91,6%, còn lại 4.472 ha có độ dốc

3-8% ( 8.4%)

Trang 19

1.2.1.4 Thỗ nhưỡng

Trên bản đố tỉ lệ 1/25.000 đất huyện Long Thành có 5 nhóm đất, với 12 đơn vị

ban dé dat (soil mapping units)

(1) Nhóm đất phèn: Nhóm đất phèn có 02 đơn vị bản đồ, với diện tích 3.680

ha (6.88%) Trong nhóm đất phèn, đất phèn tiềm tàng đưới rừng ngập mặn

là 1.145,66ha và đất phèn tiềm tàng sâu là 2.534,6ha

(2) Nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa có 02 đơn vị bản đó, với diện tích

4.106ha (7.68%), phân bố ở ven sông Đồng Nai Đất phù sa có thành phần

cấp hạt rất thay đồi nhưng nhìn chung có sa cấu từ thịt trung bình đến thịt nặng

(3) Đất xám:Nhóm đất xám có 02 đơn vị bản đố, với diện tích

10.548,76ha(19,72%)phân bố chủ yếu ở xã Long An 2.145ha

(4) Đất đen:Nhóm đất đen có 02 đơn vị bản đồ với diện tích 5.733ha

(10.72%).Đất đen hình thành trên các sản phẩm đá bazan và đá bọt bazan

(5) Nhóm đất đỏ vàng :Nhóm đất đỏ vàng có 3 đơn vị bản đồ,với diện tích

26.432ha (49.42%) phan bé hau hét ở các xã trong huyện

Bảng 3: Diện tích các đơn vị đất huyện Long Thanh

Ký TEN DAT Dién tich

Hiéu Viét Nam Theo WRB (Ha) (%)

I NHOM DAT PHEN 3.680,26 6,88

Spl 1 Đât phen tiem tang nông dưới Epiproto Thionic 1.145,66 2.14 Mm |rừng ngập mặn JFluvisols

Trang 20

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng I[Endoproto Thionic Sp2 2 Dat phén tiềm tàng sâu Fluvisols 2.534,60 14,74 II NHÓM ĐÁT PHÙ SA 4.105,89 — J76771

Pf B Đất phù sa có tang loang lỗ Epiferric Fluvisols 3.137,66 l5,87 Pg 4 Đất phù sa gley Gleyic Fluvisols 68,23 1,81

II NHÓM ĐÁT XÁM 10.548,77 |I9,724

X b6 Đất xám trên phù sa cỗ |Arenic Acrisols 17.239,20 13,54

Xg_ l Đất xám gley trên phù sa cổ |Gleyic Acrisols 3.309,57 6,19

IV NHÓM ĐẤT ĐEN 5.733,07 10,72

Ru_ J7 Đất nâu thẫm trên bazan Chromic Luvisols 5.480,38 10,25 Rk_ | Đất đen trên bồi tụ bazan [Ferric Luvisols 252,69 0,47

IV NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG 26.432,51 49,423

Fk |9 Đất nâu đỏ trên bazan IRhodic Ferrasols 1.737,22 3,25 Fu {10 Dat nau vang trén bazan IXanthic Ferrasols |I.994,29 3,73

Fp |LI Đất vàng nâu trên phù sa cổ (Chromic Acrisols 22.701,00 (42,45

IVI NHOM DAT DOC TU 798,42 1,929

Dk 12 Đất dốc tụ trên bazan Gieae 798,42 1,49

\VII SONG SUOI 2.18313 4,08

TONG DIEN TICH 53.995,7244 100,00

( Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Long Thành)

1.2.1.5 Đặc điểm thủy văn và nguồn nước

Huyện Long Thành thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, không có

Trang 21

Long Thành nằm trong vùng có lượng mưa tương đối cao ( 1972 mm/năm

tại Biên Hòa : 1352mm/ năm tại Vũng Tàu :1805mm/năm tại Bình Gĩa, nhưng

phân bố không đều hình thành 2 mùa trái ngược nhau : mùa mưa và mùa khô ) + Mùa khô: kéo đài trong 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm 8-10% lượng mưa cả năm

+Mùa mưa: kéo dài trong 6 tháng từ thàng 5 đến tháng 10, mưa tất tập trung,

lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 91-92% tởng lượng mưa cả năm

Ngược lại lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khơ

1.2.1.6 Tài ngun khống sản

Tài nguyên khoáng sản ở huyện Long Thành không nhiều chủng lọai, nhưng trữ lượng tương đối khá, chất lượng ở mức trung bình, có khả năng đáp ứng nhu cầu

một số ngành công nghiệp địa phương, đáng kể nhất là sản xuất gạch ngói vốn là

thế mạnh của huyện Bao gồm các khoáng sản như sau:

+ Đá làm vật liệu xây dựng: phân bố ở xã Phước Tân, trữ lượng chưa được xác

định, chỉ có khả năng làm vật liệu rải đuờng và vật liệu xây dựng

+ Sét gạch ngói: Phân bố ở xã Long An ( khu vực suối Đồng Hưu phía QL51), trữ lượng khoảng 2triệu m3.có khả năng sản xuất gạch ngói nhưng phải trộn các

lọai sét với nhau để tránh co rú Ở xã Phước Tân (điểm lộ tại cây số 47 QL5I )

trữ lượng khoảng 500.000m3

+ Than bùn : Có ở xã Long Hưng trên phạm vi khoảng 30ha, trữ lượng khoảng

400.000 tắn,chất lượng đạt yêu cầu chế biến làm phân bón và chất đốt

Ngoài ra còn có mỏ sạn ở Bình Sơn và xã Tam Phước,có khả năng khai thác phục

vụ nhu cầu rải đường

1.2.2 Điều kiện kinh t ế - xã hội

1.2.2.1 Kinh tế

Ngành nông nghiệp: Huyện Long Thành chủ yếu vẫn phụ thuộc vào ngành nông nghiệp là chính sau đó là công nghiệp, chăn nuôi,thương mại- dịch vụ

Sản xuất nông nghiệp: Nhìn chung ngành nông nghiệp còn có mức tăng trưởng khá và luôn chiếm tỉ trọng cao,riêng ngành trồng trọt có mức tăng trưởng thấp và có xu hướng giảm sút trong những năm gần đây.Hiện nay Bộ Nông nghiệp có xu hướng chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng tỉ trọng trồng trọt, giảm từ

82.9% xuống còn 66.5%

Trang 22

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng Ngành chăn nuôi: Long Thành là một trong những huyện có tiềm năng phát triển nhất,tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi khá cao đạt 14,7% tỉ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi tăng từ 17% lên 30.8%.Trong đó chăm nuôi gia súc chiếm số lượng lớn khoảng hơn 90.000 con.Năm qua chăn nuôi của Huyện có chuyên biến

đáng kê cả về quy mô lẫn phương phức chăn nuôi

Ngành công nghiệp

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 trên 7.518,3 tỉ đồng, so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra đạt 100,3% tăng 22,4% so với cùng kỳ năm ngoái.Trong đó kinh

tế Nhà nước 267,3 tỷ đồng đạt 100,43% kế hoạch, kinh tế ngoài Quốc doanh 1171,5% tỷ đồng đạt 100,8% kế hoạch, khu vực đầu tư nước ngoài 6079,5 tỷ

đồng đạt 100,22% kế hoạch Nhìn chung sản lượng công nghiệp có chiều hướng gia tăng, đồng thời giá trị công nghiệp cũng tăng.Trong đó các mặt hàng xuất khẩu tăng chủ yếu : giáy da,quần ào may sẵn, đồ dùng gia đình bằng gỗ và gốm

sứ các lọaI

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn huyện

- Ngành Nông - lâm nghiệp: Trong mối quan hệ với sử dụng đất trong những

năm qua, có một số nhận xét sau:

Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) tăng từ 217 tỷ đồng năm

1995 lên 277 tỷ đồng năm 2005, tốc độ tăng bình quân đạt 2,50%, cao hơn mức tăng

bình quân của tỉnh là 2,2%

Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp đã và đang có chuyên dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 82,9% năm 1995 xuống còn

74,2% năm 2005, tương ứng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 15,9% lên

24,5%

- Ngành sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Long Thành hiện nay là

một trong những huyện, thị có nền công nghiệp phát triển nhanh, xếp thứ hai toàn

tỉnh chỉ sau TP Biên Hòa Nhiều khu CN tập trung và các cụm CN địa phương đã

và đang hình thành, nhu cầu sử dụng đất cho CN ngày càng tăng

- Về giá trị sản xuất công nghiệp và TT-CN thời kỳ 1996 - 2005 có xu hướng

tăng rất rõ, từ 145 tỷ năm 1995 lên 976 tỷ năm 2005 (tăng bình quân 21,15%/năm 1996-2005) Giá trị sản xuất công nghiệp và TT-CN năm 2005 chiếm 12,3% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, xếp thứ 2 sau TP Biên Hòa

Trang 23

- Ngành thương mại - dịch vụ: Tiềm năng phát triển dịch vụ - đu lịch của

huyện là rất lớn Đặc biệt là du lịch thuộc khu vực ven sông Đồng Nai với nhiều

sông rạch và địa hình phong phú, có khả năng tổ chức các loại hình du lịch sông-

nhà -vườn, kết hợp với du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch cuối tuần, tham quan, nghiên cứu các loại động thực vật Năm 2005, một số nhà đầu tư đã đăng ký xin giới thiệu địa điểm để triển khai các đự án du lịch

1.2.2.2 Xã hội

a Dân số

Dân số trung bình toàn huyện 229.315 người ( thống kê năm 2007) Năm 2005, dân số trung bình toàn huyện là 209.536 người, mật độ dân số trung bình 392

người/km”, đứng vào hàng thứ 5 so với các huyện khác trong tỉnh Tuy nhiên có sự phân bồ dân số không đồng đều giữa các xã, trong đó hầu hết các xã đọc quốc lộ 5l có mật độ dân số cao, đang có xu hướng hình thành các khu đân cư tập trung có quy

mô lớn, ngược lại các xã vùng sâu như : Bình Sơn, Câm Đường, Long Đức, Lộc

An có mật độ dân số thấp

Từ 2000 trở lại đây tốc độ tăng dân số giảm đi so với năm 1995 là 2,4%,

nguyên nhân là do huyện có chính sách về kế hoạch hoá gia đình là mỗi gia đình chỉ sinh tir 1-2 con dé nuôi dạy thật tốt và cũng do sự hiểu biết của người dan ngày càng cao Trong đó tốc độ tăng đân số tự nhiên có xu thế giảm đều từ 1,31% năm 2000

xuống 1,18% năm 2005, còn tốc độ tăng dân số cơ học trước 2001 khá cao (0,93%- 1,01%) nhưng từ 2002 đến nay có xu thế giảm dần

b Lao động

Năm 2005, lao động trong độ tuổi lao động của huyện là 128.883 người (chiếm 60% dân số toàn huyện), trong đó lao động có việc làm 112.395 người

(chiếm 95% lao động xã hội)

Năm 2007 dân số trong độ tuổi lao động của huyện là 136.280 người,chiếm

60.21% dân số của huyện, trong đó lao động có việc làm là 120.188 người,chiếm

95,1% lao động của xã hội.Riêng đầu năm 2008, huyện đã giải quyết việc làm

cho 7.367 lao động, đạt 147% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.Giảm 612 hộ nghèo của

huyện đạt 102% kế hoạch, tỷ lệ hộ nghèo hiện còn 1,5%

Cơ cấu lao động của huyện có sự chuyển dịch đúng hướng,trong đó lao

động tỷ trọng trong khu vực nông nghiệp 85,6% xuống còn 54,8% năm,tương

Trang 24

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

ứng tỉ trọng trong khu vực công nghiệp —xây dựng tăng 6.8 lên 10.6% và tỉ trọng lao động trong dịch vụ tăng từ 7,8% lên 21,7%

c Giao thông

- Giao thông đường bộ

Hiện trên địa bàn huyện có 16 tuyến giao thông chính với tổng chiều dài

khoảng 725km, trong đó Quốc lộ 37.2km, tỉnh lộ 33.Ikm ; huyện lộ và đường liên

xã 167km, giao thông nông thôn khoảng 490km Trong tương lai gần tuyến đường sắt Biên Hoà — TP- Vũng Tàu sẽ đi qua huyện Long Thành với chiều dài trong phạm vi huyện khoảng 48km

- Giao thông đường thuỷ

Trong phạm vi huyện Long Thành có tuyến đường thuỷ chính là sông Đồng

Nai Hiện tại mức độ khai thác giao thông thuỷ chưa cao do thiếu cảng và các phương tiện bốc dỡ Hướng lâu đài cần đầu tư xây dựng mới cảng An Phước và nâng cấp cảng Gò Dầu

- Giao thông đường hàng không

Hiện tại trên địa bàn huyện chưa có giao thông đường không Tuy nhiên, trong tương lai gần cảng hàng không Quốc Tế Long Thành sẽ được đầu tư xây

dựng, với diện tích 5.000 ha, công suất 80-100 triệu lượt hành khách, vốn đầu tư 8

ty USD

> Từ mạng lưới giao thông rất thuận tiện cho sinh hoạt cũng như công việc sẽ

làm cho thị trường đất đai ở Long Thành trở nên sôi động, dẫn đến tình hình

chuyển nhượng QSDĐ với xu thế ngày càng tăng

d Văn hóa - thông tin - thể dục thể thao

Các hoạt động văn hố- thơng tin- thể dục- thể thao trên địa bàn huyện ngày càng phong phú, đa dạng và đã đạt được các kết quả cụ thể sau:

- Duy trì tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và đến

nay toàn huyện có 70% khu phố, ấp văn hoá ( năm 2003 là 50.5%), 6 xã được công

nhận làm tốt công tác phòng chống tệ nạn ma tuý, mãi dâm, 54 cơ quan, đơn vị được công nhận là cơ quan đạt tiêu chuẩn văn hoá, trên 82% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố

- Tồn huyện có l thư viện và 13 phòng đọc sách ở các xã ứng với trên 65

ngàn sách các loại phục vụ độc giả Ở mỗi xã đều có hội văn nghệ quần chúng

Trang 25

Phong trào thể dục thê thao thu hút 25% dân số tham gia luyện tập Số xã có đài

phát thanh đạt 100%, bảo đảm được yêu cầu thông tin tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương Năm 2005, huyện đã đầu tư xây dựng một số hạng mục

của sân vận động huyện

- Các phong trào thê dục- thể thao được duy trì thường xuyên, đặc biệt huyện đã tích cực tham gia các hội thao do tỉnh tổ chức Phong trào rèn luyện sức khoẻ trong học đường cũng được chú trọng

e Giáo dục

Năm 2007 huyện đã hoàn thành kế họach phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi

cho 19/19 xã,thị trả, phổ cập giáo dục THCS cho 19/19 xã, thị trấn và phổ cập bậc THPT 16/19 xã,thị trấn đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra

f Y tế

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ đã có có gắng và tiến bộ về số lượng

khám và điều trị là 410 ngàn lượt người, đảm bảo chế độ khám, chữa bệnh và phòng

chống các dịch bệnh từ tuyến cơ sở tiếp tục triển khai và đạt chỉ tiêu các chương trình y tế quốc gia, y tế dự phòng, vệ sinh dịch tễ, chương trình chăm sóc bảo vệ trẻ em, cơ sở vật chất ngành y tế được đầu tư tăng dân số sử dụng nước sạch, chương

trình xã hội hoá được đầu tư cho lĩnh vực y tế phát triển Thực hiện khám và cấp

thuốc miễn phí cho các xã vùng sâu vùng xa, khám và cấp thuốc từ thiện cho người

cao tuổi và cho các cháu ở cô nhỉ viện Hoa Mai

Bên cạnh đó, ngành còn tích cực triển khai đưa bác sĩ về công tác tại các tuyến

y tế cơ sở, đến năm 2005 đã có 14/19 trạm y tế xã ( năm 2003 là 13/19) có bác sĩ

thường trực và 5/19 trạm y tế xã có các bác sĩ tăng cường từ tuyến trên

1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện

1.3.1 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát tình hình quản lý nhà nước về đất đai của huyện Long Thành

- Kết quá cấp GCNQSDĐ Long Thành tỉnh Bến Tre

- Đánh giá tình hình đăng ký cấp GCNQSDĐ, hiệu quả của công tác cấp GCNQSDĐ của huyện Long Thành

- Những nguyên nhân còn tồn tại ảnh hưởng đến công tác cắp GCNQSDĐ 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 26

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích số liệu từng giai đoạn, từng chủ thể của từng vấn đề nghiên cứu nhằm phân tích tiến trình cấp giấy, tổng hợp kết qủa nghiên cứu từ việc phân tích số liệu, tài liệu

- Phương pháp so sánh: so sánh tình hình cấp GCNQSDĐ, kết qủa đạt được

qua các năm, các giai đoạn, so sánh các quy trình, từ đó rút ra những hiệu quả đạt

được sau khi thực hiện

- Phương pháp đánh giá: đánh giá tình hình thực hiện việc quản lý nhà nước về đất đai, việc thực hiện những chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước

- Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn tham khảo ý kiến của các cán bộ quản lý nhà nước về đất đai

1.3.3 Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị

- Lựa chọn đề tài nghiên cứu

- Tham khảo ý kiến của người hướng dẫn thực hiện đề tài - Viết đề cương nghiên cứu

Bước 2: Tiến hành thực hiện

- Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan phục vụ cho đề tài nghiên cứu

- Phân loại tài liệu

- Xử lý, phân tích, tổng hợp các tài liệu, số liệu về công tác cấp GCNQSDĐ

thu thập được

Bước 3: Viết báo cáo

- Tập hợp các số liệu, tài liệu về công tác cấp GCNQSDĐ, viết báo cáo

- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong quá trình viết báo cáo để đề tài hoàn thiện - Chỉnh sửa, hoàn chỉnh bài báo cáo Bước 4: - Chuẩn bị dụng cụ báo cáo - Báo cáo Phần 2

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

2.1 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai trong thời gian qua 2.1.1 Công tác giải quyết tranh chấp

Trang 27

Một số hình thức tranh chấp thường diễn ra trên địa bàn huyện - Tranh chấp đất bị bao chiếm

- Tranh chấp đất bị nhà nước quản lý - Tranh chấp quyền sử dụng đất

- Khiếu nai việc cấp GCNQSDĐ

Trong năm 2008 có 13 đơn tranh chấp, trong đó hòa giải thành 9 đơn, 4 đơn phải

chuyển qua tòa án giải quyết Công tác giải quyết tranh chấp luôn được tiến hành

thường xuyên để giải quyết én thỏa cho người dân và cố gắn giảm thiểu số lượng tranh chấp xảy ra

Nhìn chung công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo được thực hiện khá

tốt, xử lý kịp thời, đứt điểm các trường hợp vi phạm luật đất đai như: sử dụng đất

không đúng mục đích, tranh chấp, lấn chiếm Tuy nhiên, do điều kiện phát triển

kinh tế như hiện nay thì tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng sai mục đích, xảy ra ngày càng nhiều hơn ở mọi nơi Do vậy các cấp có thẩm quyền trong huyện càng quan tâm nhiều hơn đến công tác giải quyết tranh chấp đồng thời xử lý nghiêm các hành vi lắn chiếm gây tranh chấp trong việc sử dụng đất đai

2.1.2 Công tác đo đạc và quản lý hồ sơ địa chính

Công tác đo đạc

Giai đoạn từ năm 1987 đến trước khi luật đất đai 1993, giai đoạn này đã khẳng định thêm một bước, hộ nông dân là một hộ kinh tế tự chủ, đồng thời tăng cường

quản lý nhà nước về đất đai Huyện đã thể hiện công tác quản lý đất đai trên cơ sở

thực hiện theo chỉ thị 299

Thời kỳ từ khi ban hành luật đất đai 1993 đến nay

Sau khi luật đất đai được công bố về cơ bản thì người sử dụng đất đã được xác định quyền sử dụng đất hợp pháp, quyền hạn và trách nhiệm của người sử dụng đất được luật xác định rõ ràng nhất là việc quy định 5 quyền đối với người sử dụng đất như: quyền chuyên nhượng, chuyền đổi, thừa kế, thé chap, cho thuê Mặt khác giai đoạn gần nay, hệ thống bản đồ chính quy và hồ sơ địa chính cũng đã được xây dựng trên phần lớn diện tích của huyện, tạo cơ sở quản lý, chỉnh lý về biến động đất đai

- Hiện nay, công tác quản lý và đo đạc bản đồ trên địa bàn huyện đang từng bước hoàn thành

Trang 28

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng - Bản đồ địa chính được cơ quan quản lý đất đai huyện quản lý theo hai loại

bản đồ như: bản đồ địa chính giấy và bản đồ địa chính số nhằm để quản lý xác hơn

từng thửa đất và cập nhật chỉnh lý biến động kịp thời và nhanh chống Các tờ bản đồ

địa chính số được tổng hợp như sau:

Quản lý hồ sơ địa chính

- Toàn huyện có 19 xã và một thị trấn với tổng số bộ địa chính là ? số bao gồm số mục kê, số địa chính, số đăng ký biến động Hệ thống số bộ luôn được cập nhật và chỉnh lý biến động hàng năm, có độ chính xác cao

2.1.3 Tình hình thực hiện quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất

- Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu đây mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế chất

lượng cao và bền vững, thúc đây cơ cấu kinh tế của huyện Long Thành phát triển ôn

định trong thời gian tới Căn cứ theo quyết định số 2568/QĐÐ - UBND ngày

18/12/06 về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2012, kế hoạch sử dụng đất năm 2008 —- 2012 của huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cho đến nay

huyện đã từng bước thực hiện theo kế hoạch đã đề ra với mục tiêu phát triển kinh tế

như sau:

- Tập trung mọi nguồn lực, đây nhanh phát triển công nghiệp và dịch vụ, đưa

ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong cơ cầu kinh tế, tiếp tục đưa thé mạnh kinh tế công nghiệp đi vào chiều sâu, đây nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa - xã hội Giữ vững an ninh

trật tự xã hội

- Hình thành một huyện công nghiệp gắn với sản xuất nông nghiệp toàn điện

theo hướng chất lượng, hiệu quả đây nhanh tốc độ phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch

Công tác quy hoạch dựa trên quan điểm:

+ Khai thác triệt để qủy đất đai

+ Hợp lý hóa việc chuyên mục đích

+ Duy trì và bảo vệ diện tích đất nông nghiệp

+ Tiết kiệm, làm giàu đất

+ Điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất

2.1.4 Công tác thanh tra, kiểm tra đất đai

Trang 29

- Thanh tra: Ủy ban nhân dân huyện giao cho thanh tra huyện kiểm tra và đề xuất hướng xử lý Qua thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm khác nhau như tình

trạng lấn chiếm trái phép, tự ý san lắp mặt bằng xây dựng trái phép, chuyển nhượng

trái phép, nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm là do quản lý của cán bộ còn

thiếu chặc chẽ

+Thời gian gần đây, ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo cơ quan thanh tra huyện

tiến hành thanh kiểm tra thường xuyên, đột xuất về việc sử dụng đất đai của người

dân, ra quyết định phạt nặng đối với các hành vi lấn chiếm trái phép, chuyển nhượng sai quy định của pháp luật, xử lý nghiêm các cán bộ quản lý lõng lẻo để tình trạng sai phạm tiếp tục xảy ra

- Kiểm tra: Qua công tác kiểm tra, huyện đã xử lý nghiêm các trường hợp vi

phạm quản lý sử dụng đất đai: cưỡng chế trả lại hiện trường, một số trường hợp phải trả lại hiện trạng ban đầu, buộc tháo dỡ, xử lý các hiện tượng san lấp

+ Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần nâng cao ý thức chấp

hành tốt pháp luật đất đai cho người sử dụng đất và cán bộ quản lý đất đai Qua đó

giảm thiểu số vụ tiêu cực xảy ra

Nhìn chung công tác quản lý, sử dụng đất đaitrên địa bàn huyện ngày càng được tăng cường và có hiệu quả, từng bước đi vào nề nếp, số lượng vi phạm giảm rõ

rét

2.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2008

Trong tổng diện tích tự nhiên gần 54.000ha, đất đưa vào sử dụng là 53.798ha chiếm 99,63% diện tích tự nhiên Trong đó, đất nông nghiệp là

41.424ha ( chiếm 76,71% điên tích tự nhiên ) Quỹ đất sử dụng vào nhóm phi

nông nghiệp là 12.374ha ( chiếm 22,92% ) Bảng 4 : Tình hình sử dụng đất 22

Diện tích k Ước diện x_ | Tang(+),

Loại đất năm 2007 OO tích năm Tà giảm (-)

(ha) ° 2008 (ha) ° (ha)

Trang 30

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng I Đất nông nghiệp 42.097 7196 | 41.424 76,71 | 673 1 Đất sản xuất nông nghiệp 38.070 90,43 |37.514 90,56 |556 a) Đất trồng cây hàng năm 11.548 30,33 11.165 29,76 |383 b) Đất trồng cây lâu năm 26.522 69,67 |26.349 70,24 | 173 2 Đất lâm nghiệp 3.372 8,01 3.308 7,99 64 a) Dat rimg san xuat 2.493 73,93 |2.435 73,61 | 57 b) Đất rừng phòng hộ 879 26,07 | 873 2639 |6 3 Đất nuôi trồng thủy sản 468 1,11 444 1,07 4

4, Dat nông nghiệp khác 187 0,45 158 0,38 29 IL Đất phi nông nghiệp 11.702 21,67 12.374 22,92 -673

1 Đất ở 1.567 13,39 |1.837 14,84 |-270

2 Dat chuyén ding 7.358 62,88 |7.755 62,67 |-398

đình sự nghiệp cơ quan, cong | 47 0,64 =| 47 061 | -

b) Dat quéc phong, an ninh 1.626 22,10 1.626 20,97 | -

6) Pat sin xual Kinh doanh phi} 5544 — / 4409/3335 |4300 |-91 d) Đất có mục đích công cộng | 2.441 33,17 |2.747 35,42 |-306

3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 234 2,00 233 1,88 1

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 131 1,12 137 1,11 -6

5 Đất sông suối và MNCD 2.413 20,62 |2.413 19/50 |-

II Đất chưa sử dụng 202 0,37 202 0,37 -

(Nguồn :Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Long Thành)

Qua biểu đồ cho thấy diện tích đất nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất chiếm

76,71%, tiếp đến là đất phi nông nghiệp (22,92%) và nhóm đất chưa sử dụng 0,37%

Nhìn chung, hiện trạng sử dụng đất của huyện trong thời gian qua đã phản ánh việc sử dụng đất trên địa bàn là hợp lý và đúng hướng UBND huyện đã có những chủ trương để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phủ hợp với tiềm năng

đất đai cũng như tình hình thực tế trên địa bàn huyện Đất nông nghiệp đang có xu

Trang 31

huyện Long Thành đang trong giai đoạn phát triển khá mạnh về công nghiệp, địch

vụ thương mại và các công trình phúc lợi khác để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

- xã hội chung của huyện, tỉnh cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tuy nhiên cần phải có những kế hoạch sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và

mang lại hiệu quả cao Đặc biệt phải hạn chế đến mức thấp nhất trong việc chuyển diện tích đất lúa sang sử dụng vào mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh lương thực

cho địa phương

Từ các số liệu trên cho thấy việc khai thác sử đụng đất của huyện khá triệt để,

khả năng mở rộng và khai thác thêm đất chưa sử dụng là rất hạn chế Vì vậy, việc sử

dụng đất trong thời gian tới phải hết sức tiết kiệm và sử dụng đất phải bền vững,

mang lại hiệu quả cao 2.2.1 Tình hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng Bảng 5 : Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất Theo đối tượng sử dụng đất MỤC ĐÍCH SỬ DUNG DAT Pan cư ĐẤt đô thị Đất nông nghiệp 3.320,1362 612,5221 Đất phi nông nghiệp 2.203,6480 315,8429 Đất chưa sử dụng 11,5359 0.0000 Tổng 5.535,3201 928,3650

(Nguồn : Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Long Thành)

Qua bảng trên cho thấy hiện trảng sử dụng đất theo mục đích sử đụng đất

chủ yếu tập trung trong khu dân cư nông thôn với 5.535,3201ha, đất đô thị chiếm

diện tích nhỏ 928,3650ha

2.2.2 Tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng

- Trong tổng diện tích tự nhiên, các tổ chức kinh tế và nhà nước và UBND xã

quản lý một diện tích khá lớn: Các tổ chức kinh tế nhà nước ( chủ yếu là các nông trường cao su) quản lý tới 15.102,23ha, chiếm 28,24% tổng diện tích tự nhiên.UBND xã quản lý 1.931,36ha,trong đó chủ yếu là các đất xây dựng cơ sở

hạ tầng như đất trụ sở,giao thông,thủy lợi, đất di tích lịch sử, nghĩa trang nghĩa địa Đất các đối tượng khác quản lý chù yếu là đất quốc phòng,an ninh

Trang 32

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng - Đất do nước ngoài sử dụng và liên doanh với nước ngoài có tỷ trọng không lớn nhưng rất có ý nghĩa trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng: Đến năm 2007 đất do nước ngoài sử dụng và liên doanh với nước ngoài là

147,95ha chiếm 0.28% điện tích tự nhiên

-Các loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất ở chủ yếu do hộ gia đình,cá nhân quản lý 2.2.3 Tình hình biến động đất đai Bảng 6 : Tình hình biến động đất đai Huyện Long Thành Loại đất Năm 2005 Năm 2008 So với năm 2005 Đắt nông nghiệp 42.370 41.424 - 946 Đắt phi nông nghiệp 11.410 12.374 + 964

DAt chwa sir dung 220 202 - 18

Tổng 54.000 54.000 0

(Nguồn : Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Long Thành)

Biến động đất đai trên địa bàn huyện Long Thành giai đoạn 2005-2008 là phù hợp với xu thế sử dụng đất tại địa phương, đồng thời phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá của huyện Trong đó:

Đắt nông nghiệp giảm so với năm 2005, phần diện tích giảm là đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp Diện tích giảm chủ yếu do chuyên sang đất chuyên dùng với mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Biến động đất nông nghiệp là phù hợp và có tính tích cực, góp phần vào việc sử dụng đất đai tại địa phương mang tính hiệu quả và triệt đề

Đất phi nông nghiệp tăng lên tương ứng theo xu hướng giảm của đất lâm nghiệp và đất chưa sử dụng một cách phù hợp Đất phi nông nghiệp tăng là một

trong những yếu tố tích cực góp phần rất lớn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết

thực cho nhân dân trong huyện, phù hợp với mục tiêu chung của tỉnh

Đất chưa sử dụng giảm nhiều, chủ yếu chuyền sang đất chuyên dùng sản xuất

kinh doanh phi nông nghiệp; đây là yếu tố tích cực góp phần làm tăng hiệu quả sử

dụng đất đai trên địa bàn huyện

2.3 Công tác đăng ký cấp GCNQSDĐ qua các năm

Trang 33

2.3.1.1 Căn cứ pháp lý

Để quản lý đất đai một cách hoàn thiện và có hiệu quả, cơ quan quản lý đất đai

huyện Long Thành thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý đất đai như: chỉ thị

10/1998/CT — TTg về đây mạnh đề hoàn thành giao đất và cấp giấy chứng nhận đất

nông nghiệp vì giai đoạn này người dân sử đụng đất chủ yếu là sản xuất nông

nghiệp và thực hiện tiếp nghị định 17/1999/NĐ — CP ngày 29/3/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển thừa kế quyền sử dụng đất và thông tư số 346/TT — TCĐC ngày 16/3/1998 của tổng cục địa chính ban hành quy định thủ tục cấp GCNQSDĐ Sau khi nghị định 17 ra đời, quyền của người sử dụng đất được quy định rõ ràng, giá trị quyền sử dụng đất ngày càng gia tăng nên người sử dụng

đất muốn thực hiện quyền lợi của mình thì cần phảI có GCNQSDĐ, trước nhu cầu

của người dân, chính phủ ban hành một số văn bản nhằm đẩy nhanh công tác cấp

giấy chứng nhận đất như chỉ thị 18/CP — TTg về một số biện pháp để hoàn thành

việc cấp giấy chứng nhận đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở đô thị và đất ở nông thôn, thông tư 1442/1999/TTLT - TCĐC — BTC cia lién bộ tài chính và tổng

cục địa chính hướng dẫn cấp GCNQSDĐ theo chỉ thị 18/1999/CT — TTg hướng dẫn

việc ghi nợ và những giải pháp khác để đây nhanh công tác cấp giấy chứng nhận

Tiếp theo đó là thông tư 1990/TT — TCĐC về việc hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ.Quyết định số 2202/QĐÐ — UB ngày 18/6/2002 của ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về ban hành quy định về thủ tục đối với các hoạt động giao đất, cho thuê đất, thu hồi dat, cap GCNQSDD

2.3.1.2 Tham quyền cấp GCNQSDĐ

Tham quyền cấp GCNQSDD được quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 3 nghị định 66/2001/NĐ — CP ngày 28/9/2001 của chính phủ quy định như sau:

1 Ủy ban nhân dân thành phố cắp GCNQSDĐ cho các đối tượng sau:

- Các tô chức sử dụng đất

- Nha thd, nhà chùa, thánh thất tôn giáo

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài sử đụng đất tại Việt Nam

2 Ủy ban nhân dân huyện cấp GCNQSDĐ cho các đối tượng sau đây: - Hộ gia đình cá nhân sử dụng đất

- Cộng đồng dân cư sử dụng đất

Trang 34

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

- Cộng đồng dân cư sử dụng đất có các công trình như: đình, đền, miễu, am, từ

đường, nhà thờ họ hoặc các công trình khác phục vụ lợi ích cộng đồng

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép mua nhà ở gắn liền với

quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam

3 Thâm quyền chứng nhận biến động lên GCNQSDĐ quy định như sau:

- Sở địa chính, sở địa chính nhà đất chứng nhận biến động vào GCNQSDĐ thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp

- Cơ quan địa chính cấp huyện chứng nhận biến động vào GCNQSDĐ thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp 2.3.1.3 Những trường hợp được cấp GCNQSDĐ Theo thông tư 1990/TT — TCĐC ngày 30/11/2001 quy định tại khoản 3 chương 2 như sau: 1 Người sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp GCNQSDĐ: - Quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thắm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai

- Những giấy tờ được cơ quan nhà nước có thâm quyền giao đất, cho thuê đất

cấp trong quá trình thực hiện các chính sách đất đai trong từng thời kỳ của nhà nước

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam

Việt Nam, nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mà người được giao

đất, thuê vẫn tiếp tục sử dụng đất từ đó đến nay

- GCNQSDĐ tạm thời do cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp hoặc có tên trong số địa chính mà không có tranh chấp

- Giấy tờ do cơ quan có thâm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất ở mà người đó vẫn sử dụng đất liên tục từ đó đến nay mà không có tranh chấp

- Giấy tờ về kế thừa, tặng cho nhà ở gắn liền với đất mà được ủy ban nhân dân

xã nơi có đất xác nhận và đất đó không có tranh chấp

- Bản án hoặc quyết định của tòa án nhân đân đã có hiệu lực pháp luật hoặc

quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thâm quyền đã có hiệu luật pháp luật

- Giấy tờ giao nhà tình nghĩa

Trang 35

- Giấy tờ chuyển nhượng đất đai, mua bán nhà ở kèm theo chuyên nhượng quyền sử dụng đất, được ủy ban nhân dân xã nơi có đất thẩm tra là đất không có tranh chấp và được ủy ban nhân đân huyện xác nhận kết quả thâm tra của ủy ban

nhân dân cấp xã

- Giấy tờ của hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cấp đất ở cho hộ gia đình xã viên của hợp tác xã từ trước ngày 28/6/1971

- Giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà theo quy định của pháp luật

2 Người sử dụng đất có các loại giấy tờ sau quy định trên mà đất đó nằm trong quy hoạch xây dựng mà đã được cơ quan nhà nước có thắm quyền phê duyệt

nhưng chưa có quyết định thu hồi đất dé thực hiện quy hoạch đó thì vẫn được

cấp giấy

3 Người sử dụng đất có một số loại giấy tờ quy định tại điểm 1 mà đất đó nằm

trong phạm vi bảo vệ an tồn cơng trình nhưng chưa có quyết định thu hồi đất thì được cắp GCNQSDĐ nhưng phải chấp hành đúng quy định về bảo vệ an tồn cơng trình theo quy định của pháp luật

2.3.1.4 Những trường hợp được xem xét cắp GCNQSDĐ

- Người sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại điểm 3.1 của chương 2 mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác ( do chưa làm thủ tục chuyên quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật ) được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất

xác nhận không tranh chấp

- Người sử đụng đất không có các giấy tờ quy định tại điểm 3.1 của chương 2, được UBND cấp xã nơi có đất xác nhận đất đó không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng dat đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt

- Trường hợp sử dụng đất không có các giấy tờ quy định tại điểm 3.1 của chương 2 mà đất đó nằm trong quy hoạch sử dụng đất vào mục đích khác đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt thì không được cấp GCNQSDĐ

Trang 36

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

Cơ quan địa

chính ( Phòng TN&MT)

Sơ đồ 2.1: Quy trình cấp GCNOSDĐ theo thông tư 1990/2001/TT — TCDC (1)Người sử dụng đất nộp hồ sơ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất tại ủy ban

nhân dân xã

(2) Sau khi UBND xã thâm tra, xác nhận vào hồ sơ những trường hợp đủ điều

kiện cấp GCNQSDĐ trình ủy ban nhân dân huyện

(3) Cơ quan địa chính nay là phòng tài nguyên môi trường thâm định hồ sơ cấp

GCNQSDĐ về mức độ đầy đủ, chính xác của hồ sơ, xác định đủ điều kiện

cấp GCNQSDĐ, kết qủa thâm định ghi vào đơn xin đăng ký quyền sử dụng

đất

(4)Sau khi hoàn thành việc thẩm định, cơ quan địa chính chuyển hồ sơ cấp

GCNQSDĐ đã được thâm định đến ủy ban nhân dân huyện kèm theo các văn

bản, tài liệu sau:

- Tờ trình thâm định hồ sơ cắp GCNQSDĐ

- Dự thảo quyết định cấp GCNQSDĐ kèm theo danh sách các trường hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ

- GCNQSDĐ cho những trường hợp đủ điều kiện Thời hạn thâm định và lập

hỗ sơ trình duyệt của cơ quan địa chính không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

(5) Trong thời hạn 7 ngày kể ngày nhận đủ hồ sơ do cơ quan địa chính chuyên

đến ủy ban nhân dân huyện xem xét, quyết định cấp GCNQSDĐ và ký

GCNQSDĐ cho những điều kiện Sau khi người sử dụng đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính chuyển về ủy ban nhân dân xã

(6)Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm đăng ký vào số địa chính và giao

GCNQSDĐ cho người sử dụng đất

2.3.1.6 Tổng hợp kết quả đạt được năm 2005 đến năm 2006

Từ khi thực hiện công tác cấp giấy theo chỉ thị 10/1998 và chỉ thị 18/1999 của

thủ tướng, chính phủ cùng với sự áp dụng các văn bản hướng dẫn của chính phủ,

tổng cục địa chính Uỷ ban nhân dân huyện Long Thành đã đôn đốc việc cấp

Trang 37

GCNQSDD theo thâm quyền của huyện trong những năm qua và đạt được kết quả như sau: - Bảng 7 : Kết quả đăng ký cấp giấy CNQSDĐ năm 2005 Đơn vị hành : Sô Hộ | Sô Giây carn | e& cis | Diện tích | So với kế hoạch được giao z chính (m2) Kế hoạch Tỷ lệ(%) Long An 133 678 423,830 — | 400 170 An Phước 126 165 165,417 150 110 Tam Phước 92 322 361,041 150 215 Long Đức 64 78 56,548 40 195 Lộc An 7 10 2,618 50 20 Tam An 39 71 58,929 150 47 An Hòa 95 175 47,032 150 117 Long Hưng 66 171 48,820 100 171 Phước Tân 205 848 528,830 500 170 Tân Hiệp 21 71 91,712 100 71 Bàu Cạn 68 154 125,657 100 154 Phước Thái 157 254 159,854 150 169 Phước Bình 61 145 247,785 50 290 Suối Trầu 9 53 53,942 40 133 Bình An 2 2 11,875 50 4 Bình Sơn 12 19 4,955 60 32 Cam Đường 32 41 12,720 80 51 Long Phước 30 59 127,689 50 20 TT.long Thành | 500 692 337,556 700 99 Tổng 1,719 4,014 |2,866,810 |3,020 133 KHU VỰC NT | 1319 l3322 |2,529,254 |143 46,612

( Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Long Thành)

Từ bảng trên ta có thể thấy nhu cầu ôn định đất đai để yên tâm sản xuất của người dân ngày càng cao.Ngoài ra,người dân ngày càng nhận thức được tam

quan trọng của giấy CNQSDĐ trong việc phát triển kinh tế Năm 2005 công tác cấp giấy CNQSDĐ huyện Long Thành được triển khai theo mô hình “ Một Cửa Một Dấu ” cho nên tình hình cấp giấy được đây nhanh Mặc dù mô hình này khá mới nhưng cũng đạt được kết quả khả quan Tổng số giấy CNQSDĐ được cấp là

4.014 giấy với tổng diện tích là 286,6810ha, vượt kế hoạch đề ra 133%.Khu vực

nông thôn chiếm gần 90% số giấy được cấp trong năm 2005 này Trong đó xã

Trang 38

Ngành: Quản Lí Đất Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng

Phước Tân là xã cấp được nhiều giấy CNQSDĐ nhiều nhất với 52,8830ha,vượt kế họach đề ra 170% -Bảng 8: Kết quả đăng ký cấp giấy CNQSDĐ năm 2006 huyện Long Thành

Đơn vị hành Laura ;„.4 | Diện tích | So với kê hoạch được giao

chính Số Hệ |Sô GIẦY (mạy Kế hoạch Tỷ lệ(%) Long An 96 309 354,953 200 155 An Phước 110 138 248,826 100 138 Tam Phước 61 190 424,988 50 380 Long Đức 28 30 19,845 40 75 Lộc An 6 13 30,846 25 52 Tam An 56 133 237,752 100 133 An Hòa 39 213 153,450 50 426 Long Hưng 18 56 60,467 150 37 Phước Tân 234 539 738,898 _ | 200 270 Tân Hiệp 23 66 96,684 40 165 Bàu Cạn 41 107 248,139 100 107 Phước Thái 180 262 227,295 75 349 Phước Bình 35 84 234,718 50 168 Suối Trầu 17 53 49,018 40 133 Binh An 9 20 39,254 50 40 Binh Son 18 29 127,875 50 58 Câm Đường 14 29 42,811 80 36 Long Phước 8 10 11,588 400 3 TT.long Thanh | 323 456 404.666 _ | 400 114 Tổng 1,316 2,737 |3,752,073 | 2,200 124.41 KHU VỰCNT | 993 2,281 |3,347,407 | 1,800 126.72

( Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Long Thành)

Qua bảng trên cho ta thấy, năm 2006 số hộ xin đăng ký cấp giấy CNQSDĐ

giảm khá nhiều.So với năm 2005, năm 2006 số giấy CNQSDĐ được cấp chỉ có 2.737 giấy với tồng diện tích 375,2073ha.Khu vực nông thôn năm 2006 chiếm gần 84% số giấy được cấp với diện tích 334,7407ha.Tuy nhiên so với kế hoạch đề ra đạt tới 124.41%.Năm nay, xã Phước Tân vẫn đứng đầu cả huyện về số giấy được cấp 539 giấy với diện tích 73,8898 ha

2.3.1.7 Đánh giá tình hình cấp GCNQSDĐ từ năm 2005 - 2006

Do giai đoạn này tình hình phát triển kinh tế còn tương đối thấp cho nên người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng của GCNQSDĐ nhưng để quản lý diện tích đất đai của huyện và tạo điều kiện cho người dân được làm chủ thửa đất mà mình đang

Trang 39

canh tác, cơ quan quản lý đất đai đã tiến hành các thủ tục cấp GCNQSDĐ cho nhân

dân toàn huyện

Tuy nhiên trong giai đoạn này việc cấp GCNQSDĐ còn nghiên về phía nhà

nước Công tác cấp phát GCNQSDĐ nay là khâu cuối cùng của công tác cấp giấy chứng nhận để đáp ứng với nguyện vọng của người dân Tuy nhiên người dân ít quan tâm về giấy chứng nhận vì tâm lý người dân nghĩ rằng có GCNQSDĐ người dân phải nộp các khoản thuế và tiền làm giấy chứng nhận hoặc các xã ở vùng xa do

điều kiện đi lại khó khăn nên họ ít quan tâm đến việc nhận giấy chứng nhận điều này một phần là do ý thức của người dân còn hạn chế, điều này gây khó khăn cho

công tác cấp GCNQSDĐ

Trong thời gian này thì thời hạn để phát giấy chứng nhận do cơ quan cấp không được người dân quan tâm Có khi đã có GCNQSDĐ cho người dân rồi nhưng người dân cũng không đến nhận điều này gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân và cũng ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của nhà nước

Năm 2006 huyện tiếp tục tiến hành cấp mới giấy chứng nhận cho hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Tiến hành cấp giấy cho các hình thức biến động như chuyển nhượng, thừa kế, chuyên đôi nhưng số lượng đi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận không được người dân quan tâm Mặt khác giai đoạn này công tác quản lý đất đai trên địa bàn thiếu và còn yếu về trình độ chuyên môn cũng như sự quan tâm của các cấp chính quyền cơ sở không được chặt chẽ trong việc cập nhật hóa thông tin biến động đất đai dẫn đến việc điều chỉnh biến động không kịp thời Trong giai đoạn này, hiện tượng tự phát của các khu dân cư cập đường giao thông, hiện tượng sang

nhượng nhà đất trong khu vực thành thị rất phổ biến, việc chuyên nhượng đất ngầm

trong nội bộ nhân dân bằng giấy tay rất nhiều như cán bộ địa chính chưa kiểm soát

được tạo nhiều tiêu cực trong việc quản lý đất đai và tiến hành khâu cấp

GCNQSDD

2.3.2 Tình hình cắp GCNQSDĐ từ năm 2006 — 2008 2.3.2.1 Căn cứ pháp lý

Đây là giai đoạn mới trong công tác quản lý đất đai của nước ta Sự ra đời của luật đất đai 2003 đã mở ra một giai đoạn mới nhằm chắn chỉnh việc quản lý đất đai và việc sử dụng đất đai đúng mục đích, hợp lý, hiệu quả

Tiếp theo là hàng loạt các văn bản hướng dẫn việc thi hành luật đất đai như

nghị định 181/2004/CP ngày 29/10/2004, quyết định số 24/2004/QĐÐ - BTNMT

ngày 01/11/2004

Trang 40

Nganh: Quan Li Dat Dai SVTH: Huỳnh Trung Dũng 2.3.2.2 Tham quyền cấp GCNQSDĐ Thẩm quyền cấp GCNQSDĐ được quy định tại điều 52 của luật đất đai 2003 như sau: 1 3

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp GCNQSDĐ cho

tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức cá

nhân nước ngoài trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều này

Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh cấp GCNQSDD cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam

định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở

Cơ quan có thắm quyền cấp GCNQSDĐ quy định tại khoản 1 điều này được ủy quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp 2.3.2.3 Những trường hợp được cấp GCNQSDĐ Điều 49, luật đất đai 2003 quy định như sau: 1 ona 9

Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất trừ trường hợp thuê đất nông

nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn

Người được nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993

đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCNQSDĐ

Người đang sử dụng đất theo quy định tại điều 50 và 51 của luật này mà chưa

được cấp GCNQSDĐ

Người được chuyên đổi nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất dé thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất

Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tòa án nhân dân,

quyết định thi hành án hoặc quyết định của giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thâm quyên đã được thi hành

Người trúng đấu giá quyền sử đụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Người sử dụng đất quy định tại các điều 90, 91 và 92 của luật này Người mua nhà ở, gắn liền với đất ở

Người được nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở

2.3.2.4 Quy định những trường hợp được xem xét cấp GCNQSDĐ

Ngày đăng: 04/11/2014, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w