Nguyên nhân cội nguồn của hiện tượng này là trong quá trình tổchức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa tìm được chìa khoá đểkhai thác khả năng tiềm tàng cuả doanh nghiệp mình,
Trang 1TRANG BÌA
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang
Trang 3MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO LẬP VỐN KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1.Vốn và nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh 3
1.1.2.Nội dung của vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4
1.1.2.1.Vốn cố định (VCĐ) 4
1.1.2.2.Vốn lưu động (VLĐ) 6
1.1.3.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7
1.1.3.1.Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 8
1.2.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 9
1.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 9
1.2.1.1.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 9
1.2.1.2.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 15
1.2.2.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 16
Trang 41.2.2.2.Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh đối với doanh nghiệp 17
1.2.2.3.Xuất phát từ thực tế nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng vốn hiệu quả 17
1.2.2.4.Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa 18
1.3.Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 18
1.3.1.Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 18
1.3.1.1.Nhóm nhân tố khách quan 18
1.3.1.2.Nhóm nhân tố chủ quan 19
1.3.2.Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 20
1.3.2.1.Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp 20
1.3.2.2.Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý 20
1.3.2.3.Xác định nhu cầu vốn kinh doanh hợp lý cho từng thời kỳ nhất định, có phương thức huy động tích cực 21
1.3.2.4.Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh 21
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ - TKV 24
2.1.Khái quát về công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê 24
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
2.1.2.Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 25
2.1.2.1.Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 25
2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .26
2.1.2.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 28
2.1.3.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 32
Trang 52.1.3.2.Những khó khăn 33
2.1.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê trong những năm gần đây 34
2.2.Thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê 39
2.2.1.Tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty 39
2.2.2.Tình hình tổ chức sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49
2.2.2.1.Tình hình tổ chức sử dụng vốn lưu động 49
2.2.2.1.1.Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - TKV 52
2.2.2.1.2.Tình hình quản lý các khoản phải thu 58
2.2.2.1.3.Tình hình quản lý hàng tồn kho 63
2.2.2.1.4.Tình hình quản lý các tài sản ngắn hạn khác 67
2.2.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 67
2.2.3.Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty 69
2.2.3.1.Tình hình quản lý và sử dụng VCĐ của công ty 69
2.2.3.1.1.Tình hình quản lý và sử dụng VCĐ 71
2.2.3.1.2.Tình hình đầu tư vào tài sản cố định 71
2.2.3.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 79
2.2.4.Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của công ty 83
2.2.5.Những kết quả đạt được và một số tồn tại trong việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê 86
2.2.5.1.Những kết quả đạt được 86
2.2.5.2.Những hạn chế và nguyên nhân 87
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ 89
3.1.Phương hướng phát triển sản xuất của công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê trong thời gian tới 89
3.1.1.Bối cảnh kinh tế - xã hội 89
Trang 63.2.Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý, sử dụng
vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê 92
3.2.1.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 92
3.2.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 100
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng cơ cấu lao động của toàn công ty 28Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của côngty năm 2012 35Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty 36Bảng 2.4 Kết quả đạt được những năm gần đây của công ty 37Bảng 2.5 Cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh
Bảng 2.6 Cơ cấu nợ phải trả của công ty năm 2012 43
Bảng 2.8 Tình hình nguồn vốn kinh doanh năm 2011-2012 47Bảng 2.9 Bảng phân tích cơ cấu vốn lưu động của công tynăm 2012 50Bảng
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý các khoản
phải thu của công ty năm 2011-2012 62Bảng
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cổ phần cơkhí Mạo Khê - TKV 26
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần cơkhí Mạo Khê - TKV 30
Hình 2.3 Tình hình lợi nhuận quả 3 năm gần đây của công ty 37
Hình 2.4 Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty năm 2011-2012 41
Hình 2.5 Tình hình nợ phải trả của công ty qua các năm 2010,2011, 2012 43
Hình 2.6 Khả năng thanh toán của công ty cổ phần cơ khí MạoKhê năm 2012 56
Hình 2.7 Chênh lệch các khoản phải thu và các khoản phải trả 61
Hình 2.8 Hệ số tỷ suất sinh lời một số công ty cùng ngành năm2012 85
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thời gian vừa qua, khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng đã
có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy động và sử dụng vốn,thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù đắp chi phí, dẫn đến tình trạng khôngbảo toàn và phát triển vốn Tuy nhiên, cũng có doanh nghiệp vẫn thích ứngkịp thời Nguyên nhân cội nguồn của hiện tượng này là trong quá trình tổchức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa tìm được chìa khoá đểkhai thác khả năng tiềm tàng cuả doanh nghiệp mình, cũng như chưa phát huyđược khả năng của đồng vốn, sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả và đặc biệttình trạng thiếu vốn cho hoat động đang là mối quan tâm lớn hiện nay
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu các nguồn đáp ứng cho nhu cầuvốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để cácdoanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trong cơ chế thị trường Nhậnthức được tầm quan trọng này, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Cơ khíMạo Khê và được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Mai Khánh Vân cùng toàn thểcán bộ công nhân viên trong phòng Kế toán tài chính của công ty, em đã nghiên
cứu và hoàn thành đề tài : "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Cơ khí Mạo Khê".
2 Mục đích nghiên cứu
Nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh của công ty Khẳng định những kết quả đạt được, đồng thời chỉ ranhững hạn chế, trên cơ sở đó đề nghị những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củacông ty cổ phần Cơ khí Mạo Khê
Trang 124 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: thống kê, phântích tổng hợp, đánh giá dựa trên cơ sở số liệu thực tế thu thập trong quá trìnhthực tập tại công ty, số liệu trong báo cáo tài chính kết hợp với suy luận đểlàm sáng tỏ đề tài
5 Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Vốn kinh doanh, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công
ty cổ phần cơ khí Mạo Khê.
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê.
Do kiến thức còn hạn hẹp cả về lý luận lẫn thực tiễn nên bài viết của
em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự hướng dẫn, góp
ý của công ty và các thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Trang
Trang 13CHƯƠNG 1 VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO LẬP VỐN KINH
DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.Vốn và nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đốitượng lao động và tư liệu lao động Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanhnghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiệnkinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyểnhóa từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở vềhình thái ban đầu là tiền Sự vận động của vốn kinh doanh như vậy được gọi
là sự tuần hoàn của vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra liên tục, không ngừng Do đó, sự tuần hoàn của vốn kinhdoanh cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chuchuyển của vốn kinh doanh Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu sự chiphối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành kinh doanh
Từ những phân tích trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời củadoanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết địnhtrong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Do đó việc nhận
Trang 14thức đúng về vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hiệu quả hoạt độngsản xuất của các doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng.
1.1.2 Nội dung của vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Để phục vụ cho việc quản lý và sử dụng vốn, cần tiến hành phân loạivốn Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại vốn Trong đó, tiêu thức phổbiến cung cấp cái nhìn toàn diện, chính xác về vốn là: đặc điểm chu chuyểncủa vốn Theo đó, vốn kinh doanh được chia thành: Vốn cố định và vốn lưuđộng
1
1.1.2.1.Vốn cố định (VCĐ)
Trong nền kinh tế thị trường, để có được các tài sản cần thiết phục vụcho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước một lượng vốntiền tệ nhất định Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cốđịnh (TSCĐ) được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp
Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy
mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ củaTSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sảnxuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, trong quátrình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyểngiá trị của nó Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởiđặc điểm kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định Có thể khái quát những đặcđiểm chủ yếu chu chuyển của vốn cố định trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp như sau:
- Vốn cố định chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giátrị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh
Trang 15- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thànhmột vòng chu chuyển.
Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị haomòn, giá trị của TSCĐ chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm Theo
đó, vốn cố định cũng được tách thành hai phần: một phần sẽ gia nhập vào chiphí sản xuất (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần hao mòncủa TSCĐ Phần còn lại của vốn cố định được “cố định” trong TSCĐ Trongcác chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn luân chuyển được dần dầntăng lên thì phần vốn “cố định” lại dần dần giảm đi tương ứng với mức giảmdần giá trị sử dụng của TSCĐ Kết thúc sự biến thiên ngược chiều đó cũng làlúc TSCĐ hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng chuchuyển
- Vốn cố định chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuấtđược TSCĐ về mặt giá trị - tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ
Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm về VCĐ: “Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định Đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản
cố định về mặt giá trị”.
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Việc tăngthêm vốn cố định trong các doanh nghiệp nói riêng và trong các ngành nóichung có tác động lớn đến việc tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của doanhnghiệp và nền kinh tế Do giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận động của vốn
cố định tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định được coi làmột trọng điểm trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Để bảo toàn và
sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản
cố định thích hợp
Trang 161.1.2.2.Vốn lưu động (VLĐ)
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, doanhnghiệp cần phải có các tài sản lưu động để đảm bảo quá trình sản xuát đượcdiễn ra thường xuyên, liên tục Để hình thành nên các tài sản lưu động, doanhnghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đó Sốvốn này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp
Vốn lưu động của doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóaqua nhiều hình thái khác nhau như: tiền, vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang,thành phẩm…Sự tuần hoàn của vốn lưu động diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại cótính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lưu động Trong quá trìnhkinh doanh, vốn lưu động chu chuyển không ngừng nên tại một thời điểmnhất định, vốn lưu động thường xuyên có các bộ phận cùng tồn tại dưới cáchình thái khác nhau trong các giai đoạn mà vốn đi qua
Trong quá trình kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc điểm của tài sảnlưu động nên vốn lưu động của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
- Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểuhiện
- Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoànlại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh
- Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinhdoanh
Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm về vốn lưu động: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị
Trang 17ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh”.
Vốn lưu động là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được của quátrình tái sản xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệpphải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động,khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau Nhưvậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luânchuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tănghiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại
Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận độngcủa vật tư Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận độngcủa vật tư Số vốn lưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hang hóa
dự trữ sử dụng ở các khâu nhiều hay ít Vốn lưu động luân chuyển nhanh haychậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Thời giannằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy, thôngqua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cáchkịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch
vụ của doanh nghiệp
1.1.3 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một yếu tố cần thiết và là điều kiệntiên quyết cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp Để biến những ýtưởng và kế hoạch kinh doanh thành hiện thực, đòi hỏi phải có một lượng vốnnhằm hình thành nên những tài sản cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp
để đạt được mục tiêu đề ra Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là đảm bảonguồn tài trợ vốn đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưngcũng phải phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp mình
Trang 18Trên thực tế hiện nay, vốn kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau Để tìm nguồn tài trợ vốn một cách thích hợp và hiệu quả cần có sựphân loại nguồn vốn Tùy theo các tiêu thức nhất định mà nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp được phân chia thành các loại khác nhau Thôngthường trong công tác quản lý thường sử dụng một số tiêu thức sau:
1.1.2
1.1.3.1.Dựa vào quan hệ sở hữu vốn
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thànhhai loại: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanhnghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinhdoanh
- Nợ phải trả: là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp cótrách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, cáckhoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanhnghiệp…
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thườngmột doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn Sự kết hợp giữa hai nguồnnày phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộcvào quyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp
1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn
Theo tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm hailoại: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
Trang 19- Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổnđịnh mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốnnày thường dùng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tàisản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
- Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dướimột năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chấttạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốnnày thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cáckhoản nợ ngắn hạn khác
Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý xem xét huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinhdoanh nhằm đảm bảo một mức độ an toàn cho tình hình tài chính của doanhnghiệp nhưng cũng giảm thiểu chi phí sử dụng vốn
1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.1.1.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nộidung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp Thông qua kiểm tratài chính, doanh nghiệp có được những căn cứ xác định để đưa ra được cácquyết định về mặt tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ cấu đầu tư, đầu tưmới hay hiện đại hóa tài sản cố định, về các biện pháp khai thác năng lực sảnxuất của tài sản cố định hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Trang 20Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định, người ta thường sử dụngmột số chỉ tiêu chủ yếu sau:
1- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ
Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ Chỉ tiêu này càng caochứng tỏ vốn cố định càng được sử dụng hiệu quả
2- Hệ số hàm lượng vốn cố định:
Hàm lượng VCĐ = Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳChỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồngdoanh thu thuần trong kỳ (hay nói cách khác: Để tạo ra một đồng doanh thuthuần trong kỳ cần bao nhiêu vốn cố định) Hàm lượng vốn cố định càng thấp,hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao
3- Hệ số hao mòn tài sản cố định
Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giáChỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lựccòn lại của tài sản cố định cũng như vốn cố định tại thời điểm đánh giá
4- Tỷ suất đầu tư tài sản cố định
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ ×100%
Tổng tài sản
Trang 21Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tổng giátrị tài sản của doanh nghiệp Nói một cách khác là trong một đồng giá trị tàisản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn được đầu tư vào tài sản cố định.
5- Kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp
Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, từng loại tài sản cố địnhtrong tổng số giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá.Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu tàisản cố định được trang bị ở doanh nghiệp
1.2.1.2.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp được biểu hiệnthông qua các chỉ tiêu:
1- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trảicác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
- Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạnĐây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanhnghiệp, phản ánh các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi nhanh thànhtiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
- Khả năng thanh toán tức thời
Trang 22Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền + các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này phản ánh khả năng dùng tiền và các tài sản có thể chuyểnđổi dễ dàng thành tiền để chi trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
2- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp Tốc độ luân chuyển vốnlưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển và kỳ luânchuyển vốn lưu động
- Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vòng quay của vốn lưu động): LChỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
L = Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ (M)
Vốn lưu động bình quân trong kỳHiện nay, tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằngdoanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp ở trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòngquay của vốn lưu động thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường làmột năm)
- Kỳ luân chuyển của vốn lưu động K
Công thức tính chỉ tiêu này như sau:
K= N L
Trong đó:
L: Số lần luân chuyển vốn lưu động ở trong kỳ
Trang 23N: Số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là
90 ngày, một tháng là 30 ngày
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thựchiện được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốnlưu động trong kỳ
3- Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn
L1, L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
K1, K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăngtốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh với kỳ gốc
4- Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhiệm vốn lưu động)
Hàm lượng vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần bán hàng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh để có được một đồng doanh thu thuần về bánhàng thì cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động
5- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
Trang 24Vốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể làm ra bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lưu độngcàng cao.
6- Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được đo bằng 2 chỉ tiêu:
- Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, hàng tồn kho luân chuyển được baonhiêu vòng
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn khoChỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để hàng tồn kho hoàn thànhmột vòng quay
6- Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
Tốc độ luân chuyển nợ phải thu (NPT) được phản ánh qua hai chỉ tiêu:
- Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu trong kỳ (doanh thu có thuế)
Các khoản phải thu bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ, NPT luân chuyển được bao nhiêuvòng
Trang 25- Kỳ thu tiền trung bình
Kỳ thu tiền trung bình = 360
Số vòng quay NPTChỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi hết các khoản NPT
1.2.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1-Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh (Lv)
LV = Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ vốn kinh doanh chu chuyển đượcbao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn kinh doanhcàng cao
2- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh (ROAE):
ROAE = Lợi nhuận trước thuế
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụngtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
3- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA):
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụngtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
4- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Trang 26Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳChỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụngtrong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu Vì mụcđích cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là tối đa hóalợi nhuận cho chủ sở hữu nên đây là chỉ tiêu có vai trò rất quan trọng làm địnhhướng cho việc đưa ra các quyết định tài chính của doanh nghiệp.
5- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Hệ số lãi ròng-ROS):
Hệ số lãi ròng = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳChỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng doanh thu sẽ tạo ra một đồng lợinhuận sau thuế
1.2.2.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp do những nguyên nhân sau:
1.2.2.1.Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp doanh của doanh nghiệp
Như đã phân tích, vốn là nhân tố tiên quyết không thể thiếu đối với sự
ra đời và phát triển của doanh nghiệp Vốn quyết định trực tiếp đến qui môcủa doanh nghiệp và trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ sản xuất, từ đó sẽảnh hưởng đến năng suất lao động, khối lượng sản phẩm…đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường Việc thừa hay thiếu vốn đều gây ảnhhưởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm kết quả sản xuất kinhdoanh Vì vậy, một yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp
là phải tìm kiếm các biện pháp nhằm ổn định nguồn vốn, đảm bảo đủ cho nhu
Trang 27cầu sản xuất kinh doanh Tình trạng kiệt quệ về mặt tài chính sẽ đẩy cácdoanh nghiệp đến bờ vực phá sản.
1.2.2.2.Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Mục tiêu hoạt động cuối cùng của các doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường là lợi nhuận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là cùngvới một đồng vốn có thể tạo ra được nhiều đồng lợi nhuận hơn cho doanhnghiệp
Việc bảo toàn và phát triển vốn là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại
và phát triển Có bảo toàn được vốn doanh nghiệp mới có thể tiếp tục sản xuấtkinh doanh được, tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Và nângcao hiệu quả sử dụng vốn lại chính là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo toànvốn Đây là hai mặt gắn bó song song tồn tại gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ nhautrong quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.2.3.Xuất phát từ thực tế nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng vốn hiệu quả
Trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất của doanh nghiệpđều được huy động từ hai nguồn cơ bản: cấp phát của Ngân sách Nhà nước vàvay Ngân hàng với lãi suất ưu đãi Do chỉ tồn tại thành phần kinh tế sở hữutoàn dân và tập thể, các doanh nghiệp gần như độc quyền sản xuất và cungứng hàng hóa - dịch vụ theo kế hoạch của Nhà nước Vì thế, động lực để nângcao năng lực tài chính doanh nghiệp bị triệt tiêu, hiệu quả sản xuất kinh doanhrất thấp Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, tồn tại nhiều loại hình
sở hữu, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt Tuy nhiên,nhiều doanh nghiệp không thích ứng được với tình hình mới dẫn đến giải thể,phá sản, không bảo toàn được hoặc sử dụng lãng phí vốn Ngân sách
Trang 281.2.2.4.Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa
Ngày nay, khi nền kinh tế đã mở cửa tham gia vào xu thế toàn cầu hóa,việc bảo hộ nền sản xuất nội địa ngày càng bị thu hẹp, các doanh nghiệp trongnước buộc phải thích ứng, cạnh tranh để không bị đào thải Để trụ vững được,các nhà quản trị doanh nghiệp phải không ngừng tìm các biện pháp đổi mới
cơ cấu hoạt động, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năngsuất lao động nhằm chiếm lĩnh thị trường hay nói cách khác là phải cân nhắctrong việc sử dụng từng đồng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất
1.3.Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.3.1.Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1.1.Nhóm nhân tố khách quan
Nhân tố thuộc về tự nhiên như bão lũ, động đất, núi lửa…hay chiếntranh, hỏa hoạn Sự tác động của các nhân tố này thường mang tính chất bấtngờ, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của doanh nghiệp Do đó, cácdoanh nghiệp cần chú ý theo dõi dự báo và tham gia vào các hợp đồng bảohiểm, lập các quỹ dự phòng nhằm phòng chống, giảm thiểu cũng như khắcphục được hậu quả sau những biến cố
Nhân tố thuộc về Nhà nước: Cơ chế quản lý nền kinh tế, các chính sáchkinh tế vĩ mô, các quy định của pháp luật là cơ sở ban đầu quyết định chínhsách và hoạt động của mỗi doanh nghiệp
Nhân tố thuộc về nền kinh tế: Mỗi doanh nghiệp đều hoạt động trongmột môi trường kinh doanh nhất đinh, và đều chịu ảnh hưởng bởi các tácnhân lạm phát, khủng hoảng, thay đổi lãi suất…Do vậy, việc nghiên cứu và
dự báo xu thế của nền kinh tế là rất quan trọng, giúp các doanh nghiệp ứng
Trang 29phó kịp thời trước những biến động xấu và nắm bắt những cơ hội kinh doanhtrước các đối thủ cạnh tranh.
Nhân tố thuộc về kỹ thuật: Trong thời đại khoa học - công nghệ pháttriển như vũ bão, doanh nghiệp nào không thích ứng được sẽ nhanh chóng trởnên lạc hậu, thụt lùi phía sau Ngược lại, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vàosản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm giúp doanhnghiệp chiếm lĩnh được thị trường, mở rộng quy mô và lợi nhuận
1.3.1.2.Nhóm nhân tố chủ quan
Việc lựa chọn phương án kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là khâu
đầu tiên của hoạt động tài chính doanh nghiệp, là vấn đề rất quan trọng bởi nóảnh hưởng lâu dài và có tính quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh
Cơ cấu vốn và nguồn vốn: Là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn
(nguồn vốn) trong tổng vốn (nguồn vốn) kinh doanh của doanh nghiệp tại mộtthời điểm Một cơ cấu vốn và nguồn vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phù hợp với xu thế của nền kinh tế sẽ giúp doanhnghiệp cân bằng được rủi ro và sinh lời, là cơ sở để bảo toàn và phát triển vốnkinh doanh
Chính sách tín dụng thương mại và tổ chức thanh toán của doanh nghiệp: Ảnh hưởng tới vòng quay các khoản phải thu, nợ phải trả từ đó tác
động đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp: Đây là nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới chất lượng và sản lượng sản phẩm, có tác động quan trọng tớinăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Nguồn nhân lực và trình độ: Nhân tố con người là nhân tố trung tâm
thể hiện ở sự khai thác, sử dụng, tìm các biện pháp cải tiến máy móc thiết bị
Trang 30Nếu trình độ nhân công thấp, năng lực sản xuất của máy móc thiết bị sẽkhông phát huy hết, lãng phí vốn của doanh nghiệp.
Trình độ tổ chức quản lý: Đặc biệt là trong việc quản lý sử dụng vốn.
Việc quản lý khoa học sẽ là tiền đề cho việc sử dụng vốn tiết kiệm và hợp lý,ngược lại sẽ làm thất thoát, ứ đọng vốn
1.3.2.Một số biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, doanhnghiệp cần căn cứ vào điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể để nêu ra cácbiện pháp thích ứng quản lý từng thành phần vốn kinh doanh Tuy nhiên, đểquản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cầnchú ý một số biện pháp sau:
1.3.2.1 Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp
Những phương án có tỷ suất sinh lời cao luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn
và ngược lại Các nhà quản trị tài chính cần cân nhắc kỹ để chọn phương áncân bằng được rủi ro và sinh lời, mang lại lợi nhuận cao nhưng không đe dọađến tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.3.2.2.Lựa chọn, bố trí cơ cấu vốn hợp lý
Cần xác định tỷ trọng vốn cố định hợp lý trong tổng vốn kinh doanh đểvừa tận dụng được lợi thế của đòn bẩy kinh doanh, vừa hạn chế được nhữngthiệt hại của doanh nghiệp khi có những biến động xấu ảnh hưởng tới sảnxuất kinh doanh
Trang 311.3.2.3 Xác định nhu cầu vốn kinh doanh hợp lý cho từng thời kỳ nhất định,
có phương thức huy động tích cực
Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là cần tínhtoán tương đối chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu và tiến hành huyđộng để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ nhấtđịnh Không được để xảy ra tình trạng thiếu vốn làm ngưng trệ sản xuất vàlàm mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhưng cũng không được để ứđọng vốn làm giảm kết quả sản xuất kinh doanh Để làm được điều này cầnđối chiếu thời hạn các khoản công nợ, các khoản tín dụng sao cho phù hợpvới nhau Nếu thừa vốn có thể đưa ra các biện pháp xử lý linh hoạt như: mởrộng quy mô sản xuất, gửi ngân hàng…
1.3.2.4 Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh
Thường xuyên kiểm tra, giám sát được tình hình sử dụng tài sản để cóbiện pháp huy động cao độ tài sản hiện có vào hoạt động kinh doanh vừa chủđộng đáp ứng nhu cầu sản xuất vừa giảm được chi phí sử dụng vốn cho doanhnghiệp
- Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản không dùng đến
- Đối với tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu, không có nhu cầu sửdụng, doanh nghiệp cần chủ động tiến hành nhượng bán để nhanh chóng thuhồi vốn
Trang 32- Áp dụng các biện pháp thưởng, phạt vật chất trong việc bảo quản và
sử dụng các tài sản cố định
Với tài sản lưu động:
- Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoảncông nợ để xác định chính xác số vốn lưu động hiện có Đối chiếu nợ phảithu, các khoản cho vay khi khóa sổ lập báo cáo tài chính và có biện pháp xử
lý tổn thất
- Chủ động phòng ngừa, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng bị chiếmdụng vốn, số vốn chiếm dụng trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát tài sản củadoanh nghiệp
Trang 33KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong nền kinh tế thị trường việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh làmột trong những nội dung quản lý tài chính quan trọng nhất, nó quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Vậy nên việc nghiên cứuphương thức huy động vốn, quản lý và sử dụng hiệu quả là một quá trìnhphức tạp đòi hỏi nhà quản trị phải có những kiến thức chuyên môn sâu vànắm bắt tình hình thực tế tốt, nhìn nhận thực trạng, mặt tích cực và mặt hạnchế của công ty qua đó đưa ra các chiến lược kinh doanh lâu dài Nhằm mụcđích tăng lợi nhuận, tiết giảm chi phí, hạ giá thành, đảm bảo sự tăng trưởng
ổn định và phát triền của công ty
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ – TKV
2.1.Khái quát về công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê – TKV
Tên tiếng anh: VINACOMIN - MAOKHE MECHANICAL JOINTSTOCK COMPANY
Địa chỉ trụ sở chính: Khu Quang Trung – Thị trấn Mạo Khê – ĐôngTriều – Quảng Ninh
Điện thoại: 0333.871.312 Fax: 0333.871.387Website: http://www.cokhimaokhe.com.vn
Vốn điều lệ tính đến thời điểm 31/12/2012 là: 11.938.920.000 (đồng)
Số lượng cổ phiếu đã phát hành: 1.193.892 (số cổ phiếu)
Mệnh giá: 10.000 đồng/CP
Đăng ký kinh doanh số: 22.02.000342 – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnhQuảng Ninh cấp ngày 30-12-2004
Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - TKV được thành lập ngày27/2/1982 có tên là Nhà máy cơ khí Mạo Khê, trực thuộc Công ty than Uông
Bí theo quyết định số 05/QĐ-TCCB
Tháng 4 năm 1996 theo quyết định số 2611 QĐ/TCCB của Bộ trưởng
Bộ công nghiệp, Nhà máy khí Mạo Khê tách ra khỏi Công ty than Uông Bí
Trang 35trở thành đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam ( nay làTập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam ) Hoạt động sản xuất kinhdoanh trong cơ chế mới của Tổng Công ty.
Theo quy hoạch phát triển cơ khí ngành than của Tổng Công ty thanViệt Nam từ tháng 1 -2002 đến năm 2004 nhà máy trở thành đơn vị hạch toánphụ thuộc Công ty than Mạo Khê
Ngày 5-11-2004 Nhà máy cơ khí Mạo Khê thuộc Công ty than MạoKhê được tách ra chuyển thành Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - TKV theoquyết định số 125/2004/QĐ-BCN của bộ trưởng bộ Công nghiệp Ngày 1-1-
2005 Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty cổphần
Theo quyết định số 1443/QĐ-HĐQT ngày 20-6-2007 của Tập đoànCông nghiệp than - khoáng sản Việt Nam công nhận Công ty cổ phần cơ khíMạo Khê - TKV là Công ty con của Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sảnViệt Nam
2.1.2.Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.2.1.Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Ngành nghề kinh doanh :
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại
- Sửa chữa máy móc, thiết bị
- Sản xuất sản phẩm: Chế tạo các thiết bị phụ tùng phục vụ khai thác,vận tải sàng tuyển than và thiết bị chế biến vật liệu xây dựng
- Chế tạo các loại xích máng cào và xích phục vụ giao thông, côngnghiệp xi măng và mía đường
Trang 36- Sản xuất các cấu kiện kim loại
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
- Đóng tàu và cấu kiện nổi
- Sản xuất đầu máy xe lửa, xe điện và toa xe
- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị hàng hoá phục vụ sản xuấtkinh doanh của Công ty; kinh doanh vận tải, vật tư hàng hoá…do Tập đoànCông nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) giao
Công ty được tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhtrên phạm vi cả nước và nước ngoài theo pháp luật hiện hành
2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê - TKV là đơn vị sản xuất cơ khí, sảnphẩm có tính đa dạng Nhưng các sản phẩm gia công chế tạo đều theo mộtquy trình công nghệ chung thể hiện trên sơ đồ 2.1
HÌNH 2.1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ - TKV
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ)
thiện
Lắp rápGia công
cơ khí
Trang 37Trước tiên là khâu tạo phôi: Sản phẩm hoặc các chi tiết sản phẩm đượctạo phôi, định dạng rồi chuyển sang gia công cơ khí.
Công đoạn thứ hai là gia công cơ khí: Sản phẩm được chế tạo theo cáctính năng cụ thể hoặc cộng thêm các chi tiết phụ cho phù hợp với yêu cầu kỹthuật
Công đoạn thứ ba là khâu lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết thànhsản phẩm hoàn chỉnh, sau đó chuyển sang bước tiếp theo là hoàn thiện sảnphẩm
Công đoạn thứ tư là khâu hoàn thiện: Sản phẩm được hoàn thiện về kỹthuật, mỹ thuật như: sơn, mạ, đánh bóng…sau đó qua KCS kiểm tra rồi nhậpkhi thành phẩm
Công đoạn cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm sau khihoàn thiện, nghiệm thu nhập kho thành phẩm sẽ được chuyển đi tiêu thụ
Tại mỗi một công đoạn cuả quá trình sản xuất yêu cầu về nguyên vậtliệu sản xuất khác nhau Công đoạn tạo phôi đa phần là nguyên vật liệu chính,công đoạn gia công cơ khí và công đoạn lắp ráp chủ yếu là nguyên vật liệuphụ như : bulông, ê cu, gioăng phớt, vòng bi…
Từ đây, ta có nhận xét sơ bộ về quy trình công nghệ của công ty: Công
ty sử dụng công nghệ hiện đại, quá trình sản xuất liên tục, đây là ưu thế trongquy trình công nghệ sản xuất
Đặc điểm về thị trường và khả năng cạnh tranh của công ty
- Thị trường đầu ra: Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê – TKV là đơn vị
sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có vốn cổ phần của Tập đoàn côngnghiệp Than Khoáng sản Việt Nam chiếm 36%, là công ty con của Tập đoàn
Do vậy, sản phẩm của công ty sản xuất và tiêu thụ chủ yếu phục vụ cho cácđơn vị trong ngành than (Chiếm 95%) như: Công ty than Mạo Khê, công tythan Vàng Danh, công ty than Uông Bí, công ty than Hòn Gai Ngoài ra công
ty còn bán cho một số đơn vị tàu sông, sản xuất vật liệu xây dựng Vậy nênnguồn ra của sản phẩm ổn định, ít chịu sự cạnh tranh
Trang 38- Thị trường đầu vào: Nguồn nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty chủ
yếu thông qua việc ký hợp đồng với các Công ty kim khí Như : Công ty cổphần thép và vật tư Hải phòng, Công ty ống thép 190, Tập đoàn đầu tư LongHải… hay những hợp đồng nhập khẩu uỷ thác qua các đơn vị thương mại củaTập đoàn CN Than Khoáng sảnViệt Nam như: Công ty cổ phần Dịch vụ vàthương mại –TKV Với nguồn cung cấp nguyên vật liệu gần công ty, giá cả
BẢNG 2.1: BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TOÀN CÔNG TY
Chỉ tiêu Số lượng (Người) Tỷ trọng (%)
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Trang 39 Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty cổ phần cơ khí Mạo Khê – TKV là công ty hoạt động theoLuật Doanh nghiệp Bộ máy quản lý được hình thành theo cơ cấu trực tuyến-chức năng, theo cơ cấu này, bên cạnh đường trực tuyến còn có bộ phận thammưu Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động củacác đơn vị cấp dưới do mình phụ trách
Trang 40HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MẠO KHÊ - TKV
Ban kiểm soát
Giám đốc điều hành Hội đồng quản trị
Phòng hành chính chính trị
Phòng đầu tư
P.Tổ chức lao động
TT bảo vệ
- y tế
Phòng thiết kế
và công nghệ
P.KT, cơ điện, KCS,
an toàn và môi trường
Đại hội đồng cổ đông