1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn

104 588 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của cácloại nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật; tính toán chính xác giá gốccủa từng loại nguyên vật liệu nhập, xuất t

Trang 1

Lời cam đoan

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em

Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn chính xác vàtrung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Nhà máy quy chế Từ Sơn

Tác giả luận văn

Sinh viênNguyễn Thị Minh Huệ

Trang 2

MỤC LỤC

Trang bìa i

Lời cam đoan i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1 S c n thi t ph i t ch c k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p s n xu t ự ầ ế ả ổ ứ ế ậ ệ ệ ả ấ

1.1.1 V trí, vai trò c a nguyên v t li u ị ủ ậ ệ 3

1.1.2 Đặ đ ể c i m, yêu c u qu n lý ầ ả 4

1.1.3 Nhi m v c a k toán nguyên v t li u ệ ụ ủ ế ậ ệ 5

1.2 T ch c k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p s n xu t ổ ứ ế ậ ệ ệ ả ấ

1.2.1 Lý thuy t v lo i hình k toán, nguyên t c k toán chi ph i k toán nguyên v t ế ề ạ ế ắ ế ố ế ậ li u ệ 6

1.2.2 Phân lo i, nh n di n nguyên v t li u ạ ậ ệ ậ ệ 11

1.2.3 T ch c ánh giá, xác nh giá tr nguyên v t li u trong doanh nghi p ổ ứ đ đị ị ậ ệ ệ 13

1.2.3.1 Nguyên t c ánh giá ắ đ 14

1.2.3.2 ánh giá theo tr giá v n th c t Đ ị ố ự ế 17

1.2.3.3 ánh giá theo giá th tr ng Đ ị ườ 20

1.2.4 T ch c ghi nh n v cung c p thông tin v NVL trong doanh nghi p ổ ứ ậ à ấ ề ệ 20

1.2.4.1 T ch c thu nh n thông tin k toán b ng các ch ng t k toán ổ ứ ậ ế ằ ứ ừ ế 20

1.2.4.2 T ch c h th ng t i kho n k toán v h th ng s k toán ổ ứ ệ ố à ả ế à ệ ố ổ ế 22

1.2.4.2.1 T ch c h th ng t i kho n k toán ổ ứ ệ ố à ả ế

1.2.4.2.2 T ch c h th ng s k toán ổ ứ ệ ố ổ ế

1.2.4.3 T ch c l p báo cáo k toán ổ ứ ậ ế 25

1.2.5 T ch c s d ng thông tin k toán v nguyên v t li u ph c v yêu c u qu n tr ổ ứ ử ụ ế ề ậ ệ ụ ụ ầ ả ị doanh nghi p ệ 26

CHƯƠNG 2 28

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 28

2.1 Đặ đ ể c i m tình hình s n xu t kinh doanh v qu n lý s n xu t kinh doanh t i Nh máy ả ấ à ả ả ấ ạ à quy ch T S n ế ừ ơ

2.1.1 L ch s hình th nh, quá trình phát tri n c a Nh máy ị ử à ể ủ à 28

Trang 3

2.1.2 T ch c s n xu t kinh doanh ổ ứ ả ấ 29

2.1.3 T ch c qu n lý s n xu t kinh doanh ổ ứ ả ả ấ 30

2.2 T ng quan v h th ng k toán doanh nghi p Vi t Nam ổ ề ệ ố ế ệ ệ

2.3 Th c trang t ch c k toán nguyên v t li u t i Nh máy quy ch T S n ự ổ ứ ế ậ ệ ạ à ế ừ ơ

2.3.1 Khái quát v t ch c công tác k toán c a Nh máy ề ổ ứ ế ủ à 36

2.3.2 c i m c thù c a Nh máy chi ph i công tác k toán NVL Đặ đ ể đặ ủ à ố ế 39

2.3.3 Phân lo i v nh n di n nguyên v t li u th c t t i Nh máy ạ à ậ ệ ậ ệ ự ế ạ à 40

2.3.4 T ch c ánh giá, xác nh giá tr nguyên v t li u t i Nh máy ổ ứ đ đị ị ậ ệ ạ à 41

2.3.5 T ch c ghi nh n v trình b y cung c p thông tin v giá tr NVL ổ ứ ậ à à ấ ề ị 45

2.3.5.1 K toán nh p nguyên v t li u ế ậ ậ ệ 45

2.3.5.2 K toán xu t nguyên v t li u ế ấ ậ ệ 61

2.3.5.3 K toán chi ti t nguyên v t li u ế ế ậ ệ 82

CHƯƠNG 3 87

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 87

3.1 Nh n xét ánh giá chung ậ đ

3.1.1 Nh ng u i m ã t ữ ư đ ể đ đạ đượ 87 c 3.1.2 Nh ng t n t i h n ch ữ ồ ạ ạ ế 90

3.2 Ý ki n nh m ho n thi n k toán nguyên v t li u t i Nh máy quy ch T S n ế ằ à ệ ế ậ ệ ạ à ế ừ ơ

KẾT LUẬN 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

14 Biểu 2.14: Sổ tổng hợp phải trả cho người bán (trích) 74

Trang 5

Lời mở đầu

Đất nước Việt Nam đang trên đà đổi mới, nền kinh tế thị trường mởrộng hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với sự chuyển biến đó, môi trườngcạnh tranh khốc liệt kèm theo suy thoái kinh tế toàn cầu yêu cầu cácdoanh nghiệp phải tìm ra con đường đi cho riêng mình, phải vươn lên từchính nội lực của bản thân Cải thiện chất luợng sản phẩm, tiết kiệm chiphí sản xuất, tối đa hoá lợi nhuận là bài toán khó của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp nào thực hiện tốt vấn đề trên mới có thể hoạt động ổn định,

có cơ hội phát triển, đồng thời khẳng định vị trí của mình trên thị trường

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếmmột tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếuhình thành nên thực thể sản phẩm Bất cứ một sự biến động nào liên quantới nguyên vật liệu cũng làm biến động giá thành và ảnh hưởng đến lợinhuận vì thế quản lí kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm Để công tác quản lí nguyên vật liệu đượchiệu quả thì cần thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệutrong doanh nghiệp Nó giúp cho các doanh nghiệp, công ty quản lýnguyên vật liệu hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cung cấp kịp thời, đúng,đầy đủ, toàn bộ theo yêu cầu của sản xuất sản phẩm, đồng thời thúc đẩysản xuất tiến hành một cách nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao

Xuất phát từ nhận thức trên, cùng thời gian thực tập thực tế tại nhàmáy quy chế Từ Sơn em thấy rằng kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máyđóng vai trò rất quan trọng Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo- TS.Nguyễn Vũ Việt cùng lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán của nhà máy,

em đã chọn và thực hiện đề tài: "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ Sơn".

Trang 6

Kết cấu luận văn của em có 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Nguyễn Vũ Việt vàcác cán bộ phòng tài chính kế toán trong Nhà máy quy chế Từ Sơn đãgiúp em hoàn thành bài luận văn này.

Trang 7

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu

Nguyên liệu, vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyên vật liệu (NVL) tham gia vào chu kỳ sản xuất để tạo ra sảnphẩm Nguyên vật liệu có vị trí và vai trò rất quan trọng xét trên các mặtsau:

Thứ nhất: Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào

một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dướitác động lao động, chúng sẽ chuyển dịch toàn bộ vào chi phí sản xuất dướidạng chi phí tiêu hao để hình thành giá trị của sản phẩm

Thứ hai: Xét về mặt kinh tế thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệpmuốn hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì phải giảm chi phí

Thứ ba: Xét về mặt vốn thì chi phí nguyên vật liệu là thành phần

quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp Việc tổ chức quản lý tốttình hình sử dụng nguyên vật liệu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động Nguyên vật liệu được dự trữ hợp lý sẽ đáp ứng được nhucầu cần thiết của sản xuất, nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, làmchậm quá trình kinh doanh, nếu dự trữ thiếu sẽ gây gián đoạn sản xuất Có

Trang 8

thể nói, nguyên vật liệu quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý

* Đặc điểm

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một quá trình sảnxuất kinh doanh và tiêu hao toàn bộ vào quá trình sản xuất, không giữ lạinguyên hình thái ban đầu Giá trị của chúng được chuyển toàn bộ một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh

* Yêu cầu quản lý

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với các doanhnghiệp sản xuất Một nhà quản lý tốt nên biết sử dụng một cách hợp lý tiếtkiệm đầu vào này Trước hết, doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống danhmục vật tư nói chung và nguyên vật liệu nói riêng nhằm tránh nhầm lẫntrong ghi chép

Để có được nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho quá trình sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp thì nguồn chủ yếu là thu mua Dovậy, ở khâu này đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quycách, chủng loại, giá mua và cả tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sảnxuất của doanh nghiệp

Ở khâu bảo quản, dự trữ doanh nghiệp phải tổ chức tốt bến bãi,kho tàng cho việc nhập - xuất vật liệu, thực hiện đúng chế độ bảo quản vàxác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại vật liệu để giảm bớt hưhỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng của vật tư

Trang 9

Ở khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên

cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tổ chức tốt việc ghi chép,phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong sản xuất để tínhđược chính xác giá trị vật liệu trong thành phẩm

Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm kê đối với vật liệu, xâydựng định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản

Như vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dựtrữ đến sử dụng là một trong những nội dung quan trọng của công tácquản lý và luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loạinguyên vật liệu khác nhau Mỗi loại có tính chất lý hóa, điều kiện bảoquản và được xây dựng một định mức tiêu hao khác nhau.Vậy làm thếnào để có thể đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp.Xuất phát từ nhu cầu trên và từ bản chất, vai trò của hạch toán có thể nói

tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu là một tất yếu khách quan, rấtcần thiết bởi nó có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý nguyên vật liệu Để

có thể đáp ứng nhu cầu quản lý, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:

+ Tổ chức hệ thống chứng từ cần tuân thủ các quy định về mẫu của

Bộ Tài chính, thời gian lập, trình tự luân chuyển, bảo quản và lưu trữchứng từ

+ Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán được xây dựng theo quy địnhcủa Bộ Tài chính

Trang 10

+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của cácloại nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật; tính toán chính xác giá gốccủa từng loại nguyên vật liệu nhập, xuất tồn kho; đảm bảo cung cấp đầy

đủ kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý nguyên vật liệu củadoanh nghiệp

+ Kiểm tra, giảm sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dụ trữ và sửdụng từng loại nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Như vậy trong các doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu thườngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Quản lý tốtviệc thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết đểtiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trongkhi đó, hạch toán nguyên vật liệu với các nghiệp vụ của mình sẽ cung cấpđầy đủ, kịp thời các thông tin cho việc quản lý Do đó tổ chức và hạchtoán nguyên vật liệu tốt sẽ góp phần ngăn ngừa tình trạng sử dụng lãngphí, tham ô hay thất thoát nguyên vật liệu, góp phần giúp doanh nghiệphuy động và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả

1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1 Lý thuyết về loại hình kế toán, nguyên tắc kế toán chi phối kế toán

nguyên vật liệu

Loại hình kế toán được hiểu là một hệ thống các quan điểm và cáchthức thực hiện công việc kế toán trong một môi trường nhất định Lýthuyết kế toán là một hệ thống các tư tưởng quan điểm về những vấn đề

cơ bản nhất của kế toán

Nếu phân loại hệ thống kế toán căn cứ vào sự tồn tại doanh nghiệp

hệ thống kế toán được phân chia làm hai loại:

Trang 11

Lý thuyết sở hữu là chủ đạo

Hạt nhân của loại hình kế toán tĩnh là lý thuyết sở hữu với quan điểmxác định vốn chủ sở hữu hay tài sản ròng là thông tin cơ bản mà kế toáncần phản ánh Do vậy, kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nóiriêng phải hướng đến cung cấp thông tin đánh giá tài sản thuần của đơn

vị

Loại hình kế toán tĩnh hoạt động trên nguyên tắc: “Giả định doanhnghiệp bị thanh lý định kỳ” Do vậy, kế toán nguyên vật liệu chịu sự chiphối của nguyên tắc giá thị trường hơn là giá gốc nhằm đánh giá giá trịcủa nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểmbáo cáo không tính đến việc khai thác, sử dụng nguyên vật liệu trongtương lai Giá thị trường là loại giá được thỏa thuận, thống nhất giữa cácbên tham gia trao đổi trên thị trường

Bên cạnh đó, cơ sở tiền mặt và cơ sở dồn tích được áp dụng trongnhững trường hợp nhất định Trong đó cơ sở dồn tích được áp dụng phổbiến để xử lý các nghiệp vụ phục vụ quản trị doanh nghiệp Chi phí đượcghi nhận khi phát sinh mà không nhất thiết phải gắn với dòng tiền thuhoặc chi

* Loại hình kế toán động

Trang 12

Các lý thuyết kế toán trong loại hình kế toán động gồm:

đó, không phân biệt nguồn của chủ sở hữu hay chủ nợ (Phương trình kếtoán được viết: Tài sản = Nguồn vốn) Do vậy, kế toán nguyên vật liệucần phản ánh các thông tin về tình hình nguyên vật liệu hiện có và nguồnhình thành nên nó, không phân biệt nguồn hình thành

Hệ quả của lý thuyết này là khuynh hướng giả thiết đơn vị hoạt độngliên tục và nguyên vật liệu thường được tính giá trên cơ sở giá gốc

Lý thuyết doanh nghiệp

Theo lý thuyết này, doanh nghiệp được coi là một thực thể kinh tế

-xã hội có liên quan đến lợi ích của nhiều bên: chủ sở hữu, người lao động,nhà quản lý, chủ nợ, Trách nhiệm của đơn vị kế toán là đảm bảo lợi íchcủa tất cả các bên có lợi ích liên quan Do vậy, hệ thống kế toán được thiếtlập nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng khác nhau Thông tin kếtoán mang tính trung lập, không thiên vị cho bất kể đối tượng nào

Thông tin về tình hình tài chính của đơn vị kế toán có sự phân biệt rõtài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả (Phương trình kế toán: Tài sản =VCSH + NPT)

Thông tin về tình hình kinh doanh tiếp tục kế thừa nguyên tắc dồntích và xác định kết quả kinh doanh như lý thuyết thực thể

Trang 13

Vì vậy, theo mô hình kế toán động, kế toán nguyên vật liệu chịu sựchi phối của các nguyên tắc kế toán sau:

- Nguyên tắc hoạt động liên tục: Công việc kế toán được đặt ra

trong điều kiện giả thiết rằng đơn vị sẽ tiếp tục hoạt động vô thời hạn hoặc

ít nhất cũng hoạt động trong thời gian 1 năm nữa Báo cáo tài chính phảiđược lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tụchoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanhnghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặcthu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình

- Nguyên tắc giá gốc: : Loại hình kế toán động “giả định doanh

nghiệp hoạt động liên tục” Do vậy, kế toán nguyên vật liệu ghi nhận cácđối tượng kế toán theo giá vốn ban đầu khi hình thành và không cần điềuchỉnh theo sự thay đổi của giá thị trường Giá gốc hay còn được gọi là trịgiá vốn thực tế của vật tư là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra để

có được những nguyên vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

- Nguyên tắc kế toán dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên

quan đến nguyên vật liệu, nợ phải trả, chi phí phải được ghi sổ kế toánvào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực

tế chi tiền hoặc tương đương tiền

- Các nguyên tắc kế toán khác được vận dụng như nguyên tắc nhấtquán, nguyên tắc trọng yếu, nguyên tắc thận trọng, Các nguyên tắc nàyđòi hỏi kế toán nguyên vật liệu phải ghi nhận thông tin một cách nhấtquán ít nhất trong một niên độ kế toán; các chi phí phát sinh cần được ghinhận toàn bộ trong kỳ hoặc phân bổ một cách hợp lý dựa trên căn cứ đángtin cậy; nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giáthuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá thuần có thể

Trang 14

thực hiện Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phònggiảm giá hàng tồn kho

Bên cạnh lý thuyết thực thể và lý thuyết doanh nghiệp Trong sự pháttriển của kế toán theo loại hình kế toán động còn xuất hiện một số lý thuyếtkhác như: Lý thuyết điều hành, lý thuyết nhà đầu tư, lý thuyết quỹ… Tuynhiên, các lý thuyết này không được chấp nhận phổ biến, ít ảnh hưởng đến

xu hướng phát triển của hệ thống kế toán

Nghiên cứu lịch sử phát triển của kế toán, có thể nhận thấy bên cạnhcác loại hình kế toán nêu trên các loại hình kế toán khác xuất hiện và tồntại trong các giai đoạn lịch sử khác nhau tác động đến kế toán nguyên vậtliệu như:

Loại hình kế toán vĩ mô

Hệ thống kế toán theo kiểu vĩ mô có mối tương quan chặt chẽ với sựphát triển các chính sách kinh tế quốc gia

Trong hệ thống kế toán này, lợi nhuận kế toán có thể được giải quyết

để khuyến khích sự duy trì và ổn định nền kinh tế, trách nhiệm kế toánphải cung cấp những thông tin nhằm duy trì nền kinh tế vĩ mô

Kế toán vĩ mô mang tính thống nhất cao từ phương pháp đánh giáđến cách trình bày các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính Mục đích của tínhthống nhất này là tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý toàn bộ cácdoanh nghiệp, các ngành nghề, phục vụ cho chính sách thuế của Nhànước

Theo những đặc điểm trên của loại hình kế toán vĩ mô, kế toánnguyên vật liệu cần được tổ chức thống nhất theo các quy định chung củaNhà nước cả về các phương pháp kế toán và cách thức trình bày, cung cấpthông tin

Loại hình kế toán vi mô

Trang 15

Hệ thống kế toán theo kiểu vi mô với xu hướng căn bản là phục vụcho các thực thể kinh tế riêng rẽ.

Trong mô hình kế toán này, những khái niệm kế toán thường xuấtphát từ những vấn đề tồn tại của các doanh nghiệp riêng biệt

Do tính đa dạng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nên hệ thống

kế toán theo kiểu vi mô thường không có tính hệ thống cao

Những đặc điểm trên của loại hình kế toán vi mô tác động làm chocông tác kế toán nguyên vật liệu trở nên linh hoạt, doanh nghiệp có thểđiều chỉnh toàn bộ công tác kế toán nguyên vật liệu sao cho phù hợp vớiđặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mình

Tóm lại, loại hình kế toán mà doanh nghiệp áp dụng sẽ chi phối tớicông tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán cầnhiểu và vận dụng một các linh hoạt những lý thuyết kế toán chủ đạo vàcác nguyên tắc kế toán trong mỗi loại hình để thực hiện công tác kế toánnguyên vật liệu một cách hiệu quả

1.2.2 Phân loại, nhận diện nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất, do đặc điểm kinh doanh khác nhau,sản phẩm tạo ra khác nhau nên cũng sử dụng các loại nguyên vật liệu khácnhau Số lượng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất lại nhiều chonên để phục vụ việc quản lý cần phải phân loại nguyên vật liệu Có thể nóiphân loại nguyên vật liệu là sắp xếp nguyên vật liệu cùng loại với nhautheo một tiêu thức nhất định nào đó thành từng nhóm để theo dõi, quản lý

và hạch toán chính xác Có một số cách phân loại chủ yếu như sau:

+ Căn cứ vào yêu cầu quản lý và nội dung kinh tế, NVL gồm:

- Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu

chính là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên

Trang 16

thực thể sản phẩm; toàn bộ giá trị của nó được chuyển vào giá trị sảnphẩm mới.

- Vật liêu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để

làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ chocông việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm… Các loại vật liệu nàykhông cấu thành nên thực thể sản phẩm

- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong

quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ công nghệ sản xuất, phương tiệnvận tải, công tác quản lý… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn haythể khí

- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa

máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử

dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bảnbao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ vàvật kết cấu dùng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: Là loại vật liệu không được xếp vào các loại trên.

Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu,vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ

Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức

dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở để hạch toán chitiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

+ Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu chia thành:

- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là loại vật liệu mà doanh nghiệp

không tự sản xuất mà do mua ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất

Trang 17

- Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công: Là loại vật liệu doanh

nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho quá trình sản xuất

Cách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và

kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tếnguyên vật liệu nhập kho

+ Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, NVL được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho SXKD.

- Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý.

- Nguyên vật liệu dùng cho các mục đích khác.

1.2.3 Tổ chức đánh giá, xác định giá trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Kế toán nguyên vật liệu có thể được thực hiện theo phương pháp kêkhai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ

+ Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và

phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán

Mọi tình hình biến động tăng, giảm (nhập, xuất) và số hiện có củanguyên vật liệu đều được phản ánh trên các tài khoản ( TK 151, TK152) Cuối kỳ, kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế nguyên vật liệu với

số liệu nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán

Tính giá vốn xuất kho: Căn cứ các chứng từ xuất kho và phươngpháp tính giá áp dụng:

Giá thực tế xuất = Số lượng xuất × Đơn giá tính cho hàng xuất + Phương pháp kiểm kê định kỳ: Không phản ánh, theo dõi thường

xuyên, liên tục sự biến động nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán

Trang 18

Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá của nguyên vậtliệu tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán.

Các tài khoản phản ánh nguyên vật liệu chỉ phản ánh trị giá củanguyên vật liệu đầu kỳ và cuối kỳ Phản ánh tình hình mua vào, nhập khonguyên vật liệu trên TK 611- Mua hàng

Tính giá vốn xuất kho: Cuối kỳ tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu

Giá thực tế tồn kho cuối kỳ = Số lượng tồn × Đơn giá tính cho NVL tồn kho

Giá gốc của nguyên vật liệu là số tiền hoặc tương đương tiền cầnthiết mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có được nguyên vật liệu hoặctính theo giá trị hợp lý của nguyên vật liệu đó tại thời điểm nguyên vậtliệu được ghi nhận

Trang 19

Giá gốc của nguyên vật liệu bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến

và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được nguyên vậtliệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Chi phí mua của nguyên vật liệu bao gồm giá mua, các loại thuếkhông được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quátrình mua nguyên vật liệu trừ ra các khoản chiết khấu thương mại và giảmgiá hàng bán

Chi phí chế biến ra nguyên vật liệu bao gồm các chi phí liên quantrực tiếp tới sản xuất chế biến ra các loại nguyên vật liệu đó

Trường hợp sản xuất nhiều loại nguyên vật liệu trên một quy trìnhcông nghệ trong cùng một thời gian mà không thể tách được các chi phíchế biến thì phải phân bổ các chi phí này theo tiêu chuẩn thích hợp

Trường hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản phẩm phụ được tính theogiá trị thuần có thể thực hiện được, giá trị này được loại trừ khỏi chi phíchế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính

Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các khoảnchi phí khác phát sinh trên mức bình thường, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp không được tính vào giá gốc của nguyên vật liệu Giá trị thuần có thể thực hiện được của nguyên vật liệu là giá ướctính của nguyên vật liệu trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đichi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ choviệc tiêu thụ sản phẩm

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được củanguyên vật liệu tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho Nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩmkhông được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần

Trang 20

cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sảnphẩm Khi có sự giảm giá của nguyên vật liệu mà giá thành sản xuất sảnphẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì nguyên vật liệu tồnkho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiệnđược của chúng

* Theo mô hình kế toán tĩnh với lý thuyết sở hữu thì nguyên vật liệucủa doanh nghiệp được tính theo giá thị trường Giá thị trường là loại giáđược thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia trao đổi trên thị trường.Giá thị trường của nguyên vật liệu khi đơn vị kế toán đóng vai trò làbên mua là mức giá đơn vị kế toán phải chi ra để có được nguyên vật liệutương tự tại thời điểm tính giá

Giá thị trường của nguyên vật liệu khi đơn vị kế toán đóng vai trò làbên bán là mức giá đơn vị kế toán thu được khi thực hiện giá trị củanguyên vật liệu thông qua quá trình bán hàng

Ngoài giá gốc, giá thị trường, trong kế toán tồn tại nhiều loại giá khácnhau như giá hợp lý, giá trị hiện tại,

Giá hợp lý của nguyên vật liệu là giá trị nguyên vật liệu có thể đượctrao đổi một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự traođổi ngang giá Vào thời điểm ban đầu ghi nhận nguyên vật liệu, giá hợp lýcủa chúng chính là giá gốc của nguyên vật liệu Trong trường hợp giá thịtrường của nguyên vật liệu không tồn tại, giá trị được xác định một cáchthỏa đáng có thể được coi là giá hợp lý

Giá trị hiện tại của nguyên vật liệu là giá trị hiện tại của luồng tiềntương lai Để tính được giá trị hiện tại thì cần phải xác định được: luồngtiền mặt thu về hoặc chi ra trong tương lai, tỷ lệ chiết khấu và thời gianchiết khấu

Trang 21

Tuy nhiên các loại giá này khó xác định và chỉ được dùng trong một

số trường hợp

1.2.3.2 Đánh giá theo trị giá vốn thực tế

* Xác định trị giá vốn nguyên vật liệu nhập kho.

Trị giá thực tế được xác định theo từng nguồn nhập

+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm:Giá mua ghi trên hoá đơn (cả thuế nhập khẩu - nếu có) cộng với các chiphí mua thực tế Chi phí mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốcxếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, chi phí của bộ phận mua hàngđộc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình muanguyên vật liệu trừ đi các khoản giảm trừ

Nếu chi phí mua phát sinh liên quan đến ít nhất 2 loại nguyên vật liệucần tính giá thì toàn bộ chi phí phát sinh cần được phân bổ gián tiếp chotừng loại nguyên vật liệu

Trị giá vốn thực

tế nhập kho

= Giá mua trên

Chi phí thu mua +

Thuế nhập khẩu (nếu có)

-Các khoản giảm trừ (nếu có)

Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giátrị nguyên vật liệu được phản ánh ở tài khoản nguyên vật liệu (TK 152)theo giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng, số thuế giá trị gia tăng đượckhấu trừ phản ánh ở TK133 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

Trang 22

Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặckhông chịu thuế giá trị gia tăng hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúclợi, dự án thì giá trị nguyên vật liệu mua vào được phản ánh trên tài khoảnnguyên vật liệu (TK 152) theo tổng giá thanh toán.

+ Đối với nguyên vật liệu tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giáthực tế của nguyên vật liệu xuất chế biến cộng với chi phí chế biến

+ Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế baogồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vậnchuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê giacông chế biến

+ Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần,trị giá vốn thực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấpthuận

* Xác định trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho

Theo chuẩn mực kế toán 02- Hàng tồn kho, tính giá nguyên vật liệuxuất kho được thực hiện theo các phương pháp sau đây:

+ Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này,

doanh nghiệp phải quản lý nguyên vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất lôhàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó

+ Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: Theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia

quyền tại thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy sốlượng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính

- Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ:

Trang 23

- Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho.

+ Phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này, giả

thiết số nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tếcủa lần đó là giá của nguyên vật liệu xuất kho Do đó nguyên vật liệu tồncuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng

+ Phương pháp nhập sau, xuất trước: Theo phương pháp này, giả

thiết số nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất trước, lấy đơn giá xuất bằngđơn giá nhập Do đó,trị giá nguyên vật liệu cuối kỳ tính theo đơn giá củanhững lần nhập đầu tiên

Việc áp dụng phương pháp nào để tính trị giá nguyên vật liệu xuấtkho là do doanh nghiệp tự quyết định Song, cần đảm bảo sự nhất quántrong niên độ kế toán và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính

=

Trị giá thực tế NVL tồn trước lần xuất + Trị giá thực tế NVL nhập

Trang 24

1.2.3.3 Đánh giá theo giá thị trường

Giá thị trường và giá gốc ngang nhau tại thời điểm hình thànhnguyên vật liệu Tuy nhiên thời gian càng trôi đi càng dài thì giữa giá gốc

và giá thị trường có sự khác biệt càng lớn

Trị giá nguyên vật liệu là mức giá nguyên vật liệu sẽ được mua bántrên thị trường vào thời điểm, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua,một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán kháchquan độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường

Theo giá thị trường thì việc tính giá thường được thực hiện vào lúclập Bảng cân đối kế toán hoặc khi đơn vị kế toán giải thể, sáp nhập hoặchợp nhất

1.2.4 Tổ chức ghi nhận và cung cấp thông tin về NVL trong doanh

nghiệp 1.2.4.1 Tổ chức thu nhận thông tin kế toán bằng các chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán vừa là phương tiện thông tin vừa là phương tiện đểchứng minh bằng văn bản tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh và thực sự hoàn thành

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh

kế toán đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phải được lậptheo đúng quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng sự thật nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh

Theo Luật kế toán, bao gồm hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và

hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn

+ Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc là những chứng từ kế toánphản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân, hoặc có yêu cầu quản lý

Trang 25

chặt chẽ, mang tính chất phổ biển rộng rãi Đối với hệ thống chứng từ này,Nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách, mẫu biểu, chỉ tiêu phản ánh,phương pháp lập và áp dụng thống nhất trong tất cả các lĩnh vực và cácthành phần kinh tế.

+ Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn là những chứng từ kế toánđược sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp Nhà nước hướng dẫn các chỉtiêu đặc trưng, doanh nghiệp có thể thay đổi một số chỉ tiêu, thiết kế mẫubiểu cho phù hợp, đảm bảo yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp

Để ghi chép toàn bộ những nghiệp vụ kinh tế về nguyên vật liệu, kếtoán nguyên vật liệu sử dụng một hệ thống các chứng từ kế toán như:Hóa đơn giá trị gia tăng; Hóa đơn cước phí vận chuyển; Phiếu chi; Phiếunhập kho; Phiếu xuất kho; Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sảnphẩm, hàng hóa; Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa;Phiếu yêu cầu xuất vật tư,

Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà chứng từ kế toán

có thể lập thủ công hoặc lập bằng máy Chứng từ điện tử phải có đầy đủnội dung theo quy định của Luật kế toán và phải được thể hiện dưới dạng

dữ kiệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyềnmạng máy tính và phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật.Các chứng từ này được tổ chức luân chuyển một cách khoa học vàhợp lý căn cứ vào đặc điểm của từng đối tượng kế toán được ghi chéptrên chứng từ liên quan yêu cầu quản lý của từng đơn vị kế toán cụ thể Sau đó, các chứng từ này được đưa vào lưu trữ, bảo quản

Theo Luật kế toán của Việt Nam, tài liệu kế toán được lưu trữ tốithiểu 5 năm đối với tài liệu dùng cho quản lý, điểu hành thường xuyên củadoanh nghiệp, không sử dụng trực tiếp để ghi sổ và lập Báo cáo tài chính

Trang 26

Phải lưu trữ tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp đểghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính.

1.2.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán 1.2.4.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản

kế toán, được sử dụng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệthống số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể

Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ tàichính quy định để lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán ở đơn vị mình ápdụng cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ

và yêu cầu quản lý của đơn vị Kế toán nguyên vật liệu thường sử dụngnhững tài khoản:

- Tài khoản Mua hàng, TK phản ánh nguyên vật liệu của doanhnghiệp

- Các tài khoản liên quan: Tài khoản Tiền mặt, TK Tiền gửi ngânhàng, TK Tạm ứng, TK phải trả cho người bán,

- Các tài khoản phản ánh chi phí về nguyên vật liệu như tài khoảnphản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí bán hàng, chi phí sảnxuất chung,

Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết đểphục vụ được các yêu cầu về thông tin kế toán nguyên vật liệu phục vụcho quản trị doanh nghiệp và giúp việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ đượcthuận lợi

Trang 27

Khi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, kế toán hạch toán cácnghiệp vụ đó trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế đểghi vào tài khoản tương ứng.

Tương tự như chứng từ kế toán, những tài khoản này cũng đượcdoanh nghiệp mã hóa và khai báo trên phần mềm kế toán (đối với kế toánmáy)

Trang 28

1.2.4.2.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Sổ kế toán là phương tiện để hệ thống hóa thông tin kế toán nhằmcung cấp thông tin phục vụ cho các đối tượng sử dụng thông tin khácnhau Việc xây dựng được các mô hình hệ thống sổ kế toán được gọi làcác hình thức kế toán

Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duynhất cho một kỳ kế toán năm Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tàikhoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các

sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết

+ Sổ kế toán tổng hợp gồm Sổ nhật ký, Sổ cái+ Sổ kế toán chi tiết gồm Sổ, thẻ kế toán chi tiếtNhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghichép đối với các loại Sổ cái, Sổ nhật ký; quy định mang tính chất hướngdẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết

Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:+ Hình thức kế toán Nhật ký chung

+ Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ+ Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ+ Hình thức kế toán trên máy vi tínhMỗi hình thức kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu,mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kếtoán Mỗi đơn vị kế toán cần tổ chức lựa chọn hình thức kế toán phù hợp

Trang 29

với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với khả năng vàtrình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện có ở đơn vị.

1.2.4.3 Tổ chức lập báo cáo kế toán

Báo cáo kế toán là phương tiện để truyền tải, cung cấp thông tin kếtoán đến các đối tượng sử dụng thông tin Báo cáo kế toán được lập trên

cơ sở tổng hợp số liệu, thông tin của kế toán

Căn cứ vào tính pháp lý thì báo cáo kế toán gồm 2 loại là báo cáo kếtoán tài chính và báo cáo kế toán quản trị

Báo cáo kế toán tài chính là báo cáo kế toán mang tính thống nhất,bắt buộc, có giá trị pháp lý cao Doanh nghiệp phải lập theo quy địnhtrong chế độ báo cáo kế toán và lập theo các mẫu quy định, lập và nộptheo địa chỉ và thời hạn quy định nhằm cung cấp thông tin phục vụ choquản lý vĩ mô, cho công tác thống kê và thông tin kinh tế, cũng như phục

vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế, tài chính ở đơn vị

Báo cáo kế toán quản trị là báo cáo không mang tính thống nhất, bắtbuộc Việc lập báo cáo quản trị nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầuquản lý nội bộ ngành, nội bộ đơn vị Nội dung, hình thức trình bày, kỳ báocáo được quy định tùy theo yêu cầu quản trị trong từng doanh nghiệp cụthể

Hệ thống báo cáo kế toán quản trị về nguyên vật liệu chủ yếu củamột doanh nghiệp thường bao gồm:

- Báo cáo tình hình thực hiện như: Báo cáo khối lượng nguyênvật liệu mua vào, bán ra trong kỳ theo đối tượng khách hàng, giá bán,chiết khấu và các hình thức khuyến mại khác; Báo cáo chấp hành địnhmức về nguyên vật liệu; Báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho nguyên vậtliệu,

Trang 30

- Báo cáo phân tích như: Phân tích các thông tin thích hợp choviệc ra quyết định mua nguyên vật liệu; Phân tích các nhân tố ảnh hưởngtới tình hình thực hiện kế hoạch về nguyên vật liệu,

Báo cáo kế toán về nguyên vật liệu nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộcvào yêu cầu quản lý nội bộ, yêu cầu cung cấp thông tin kế toán đặt ra

1.2.5 Tổ chức sử dụng thông tin kế toán về nguyên vật liệu phục vụ yêu

cầu quản trị doanh nghiệp

Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán nguyên vật liệu của doanhnghiệp thường có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tại doanh nghiệp

đó Có nhiều đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp nhưng có thểchia thành 2 nhóm:

+ Đối tượng bên trong đơn vị như nhà quản lý: Họ có nghĩa vụ vàquyền lợi trực tiếp tại đơn vị, lợi ích của họ phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng của đơn vị Vì thế, nhu cầu thông tin của họ thường có phạm vi rộnghơn các đối tượng bên ngoài Nhà quản lý đơn vị cần nắm được các thôngtin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động, và các luồng tiền, của đơn

vị một cách chi tiết nhằm thực hiện các chức năng lập kế hoạch , tổ chứctình hình thực hiện và kiểm soát các hoạt động của đơn vị Chính vì vậy,

kế toán phải lập Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị để cung cấp thôngtin kịp thời cho các đối tượng này

+ Đối tượng bên ngoài đơn vị như chủ nợ, cơ quan Nhà nước ( BộTài chính, cơ quan thuế, ), kiểm toán, : Nhu cầu thông tin của nhóm đốitượng này thường chỉ mang tính tổng quát về tình hình tài chính, hoạtđộng kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của đơn vị Do đó, nhu cầu thôngtin của họ được thỏa mãn thông qua các Báo cáo tài chính

Để phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán về nguyên vậtliệu lập Báo cáo chấp hành định mức hàng tồn kho; Báo cáo nhập, xuất,tồn kho nguyên vật liệu; Báo cáo về tăng, giảm hàng tồn kho; Căn cứvào các báo cáo này, nhà quản trị doanh nghiệp nắm được số lượng,

Trang 31

chủng loại hàng tồn kho, mức tiêu hao nguyên vật liệu, kiểm tra, đánh giáquá trình thực hiện; lập kế hoạch, dự toán; ra các quyết định về thu mua,

dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI

NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại Nhà máy quy chế Từ Sơn

2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của Nhà máy

Vào ngày 18 tháng 11 năm 1963 Bộ công nghiệp nặng đã ra quyếtđịnh thành lập Nhà máy Quy chế Từ Sơn tại Thị trấn Từ Sơn -huyện TừSơn -tỉnh Bắc Ninh

Công nghệ chủ yếu là dập nóng, dập nguội và cắt gọt cơ khí

Nhà máy Quy chế Từ Sơn nằm kề quốc lộ 1A cách Thủ đô Hà Nội18km về phía Bắc nên rất thuận tiện cho việc lưu thông sản phẩm hànghoá Nhiệm vụ chính của Nhà máy là sản xuất các loại bu lông: Bu lôngtinh, bu lông bán tinh, bu lông đặc biệt; Đai ốc: Có đai ốc tinh, đai ốc bántinh: Gu dông; vòng đệm; Vít các loại; phụ tùng ô tô, máy kéo theo tiêuchuẩn Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể được chia thành

2 giai đoạn sau:

*Giai đoạn 1: Từ khi thành lập công ty đến trước khi có quyết định

217 HĐBT ( từ ngày 18/11/1963 đến ngày 14/11/1987 )

Đây là thời kỳ còn mang nặng cơ chế quản lý kế hoạch hoá tậptrung, từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều được thực hiện theo kếhoạch của nhà nước, công ty chỉ có nhiệm vụ tổ chức sản xuất thực hiệntheo kế hoạch được giao

* Giai đoạn 2: Từ khi có quyết định 217 đến năm 2004

Trang 33

Giai đoạn này nhà nước đã xoá bỏ chế độ bao cấp, các doanh nghiệpchuyển dần sang hạch toán kinh tế, bắt đầu vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý điều tiết của nhà nước Để có thể đứng vững trongthời kỳ mới với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường lại thêmhàng ngoại nhập lậu tràn vào ngày càng nhiều, tập thể cán bộ công nhânviên trong công ty ngày đêm cố gắng vượt qua những khó khăn và thửthách đó để bước vào một thời kỳ mới Cùng với các chủ trương chínhsách của nhà nước, công ty đã vận dụng kịp thời các chủ trương chínhsách đó phù hợp với điều kiện của mình đồng thời áp dụng những biệnpháp quản lý mới như tổ chức lại sản xuất, tìm kiếm thị trường

Theo quyết định số 18/2004/QĐ-BCN ngày 09 tháng 3 năm 2004, Công ty Quy chế Từ Sơn sát nhập với Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí trực thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị Bộ Công nghiệp, đổi tên thành Nhà máy Quy chế Từ Sơn và giữ cho đến nay

2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh

Nhà máy Quy chế Từ Sơn sản xuất các loại bu lông: Bu lông tinh, bulông bán tinh, bu lông đặc biệt; Đai ốc: Có đai ốc tinh, đai ốc bán tinh: Gudông; vòng đệm; Vít các loại; phụ tùng ô tô, máy kéo theo tiêu chuẩn ViệtNam

Công ty Quy chế Từ Sơn với diện tích mặt bằng sử dụng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh là 1456m², tổng số công nhân viên toàn công ty

là 362 người trong đó 70,8% là nam, 53 người có trình độ đại học và trênđại học

Cơ cấu tổ chức:

+ Lao động trực tiếp: 225 người + Lao động gián tiếp: 68 người + Lao động phụ trợ khác: 69 người

Trang 34

Cơ cấu bậc thợ:

2.1.3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Nhà máy Quy chế Từ Sơn đã xây dựng một bộ máy quản lý đồngnhất, chặt chẽ theo mô hình trực tuyến chức năng nghĩa là các phòng bantham mưu cho Ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ được phâncông giúp cho Giám đốc có quyết định đúng đắn

Bộ máy tổ chức quản lý của Nhà máycó thể được khái quát qua môhình:

Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy

Giám đốc

Phòngkỹthuật

PhòngTC-HC

PhòngTàichính-KT

Banbảo vệ

Phòng

SX KD

-PX dậpnguội

PX dậpnóng

P Xdụngcụ- cơđiện

PXmạ-lắp ráp

Trang 35

- Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy:

+ Có 1 giám đốc

+ Có 1 Phó giám đốc kỹ thuật+ Có 1 phó giám đốc kinh tế+ Có 5 phòng ban

+ Có 4 Phân xưởng

Nhà máy Quy chế thuộc Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên xuấtnhập khẩu sản phẩm cơ khí ( Giám đốc nhà máy là phó tổng giám đốccông ty được bộ công nghiệp bổ nhiệm thay mặt nhà nước quản lý mọimặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhà máy nhằm phát huy tiềmnăng của nhà máy bảo toàn và phát triển vốn được giao thực hiện đầy đủcác chính sách nhà nước như thuế, tiền lương, bảo hiểm xã hội

Giúp giám đốc có 2 phó giám đốc trong đó có 1 phó giám đốc kỹthuật chuyên đảm nhiệm về kỹ thuật trực tiếp điều hành sản xuất trongnhà máy và 1 phó giám đốc kinh tế đảm nhiệm tiêu thụ sản phẩm và cânđối tài chính

Tất cả các phòng ban phân xưởng đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp củagiám đốc( mối quan hệ trực tuyến) Các phòng ban phân xưởng có mốiquan hệ chức năng

- Cơ cấu phân xưởng bao gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận quản lý, phục vụ: Có quản đốc, phó quản đốc, nhân viên

kế toán, công nhân kho, công nhân vệ sinh vận chuyển

+ Bộ phận sản xuất: Có các tổ sản xuất, số lượng mỗi tổ phụ thuộcvào nhu cầu sản xuất, quy mô phân xưởng, quy trình công nghệ

Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc vềlĩnh vực tổ chức nhân sự, đào tạo, chế độ chính sách đối với người lao

Trang 36

động , tham gia xây dựng định mức lao động trong toàn nhà máy Thammưu trên các lĩnh vực quản lý hành chính, trang thiết bị văn phòng, đờisống, quản lý nhà trẻ, mẫu giáo…

Phòng tài chính kế hoạch: Là đơn vị trực thuộc giám đốc có chứcnăng nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc quản lý và tổ chức thực hiện côngtác tài chính kế toán hạch toán thống kê, xây dựng giá thành, giá bán báocáo theo quy định

Phòng sản xuất kinh doanh: Là đơn vị trực thuộc giám đốc có tráchnhiệm tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nghiêncứu thị trường cung cầu, xây dựng kế hoạch phối hợp với các phòng banliên quan xây dựng định mức lao động, điều hành sản xuất thu mua vật tư,tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy

Phòng sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm về các kho vật tư, khothiết bị, kho thành phẩm, bao gói sản phẩm để giao hàng cho khách hàng.Phòng kỹ thuật là đơn vị trực thuộc giám đốc có chức năng nhiệm vụtham mưu cho giám đốc, nghiên cứu tổ chức quản lý lĩnh vực khoa học kỹthuật, công nghệ và môi trường, thiết kế sửa chữa, bố trí lắp đặt trangthiết bị máy móc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực này vàchịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật

Phân xưởng dập nguội : là đơn vị trực thuộc Giám đốc chuyên sảnxuất các sản phẩm bu lông tinh, đai ốc tinh, vòng đệm, vuốt sửa thép, phốtphát hoá bề mặt thép

Phân xưởng dập nóng: Chuyên sản xuất các sản phẩm bu lông tinh,

bu lông thô, bu lông đặc biệtPhân xưởng dụng cụ- Cơ điện: Chuyên sản xuất dụng cụ khuôn cốicung cấp cho các đơn vị chủ yếu dưới sự điều phối của phòng kỹ thuật

Trang 37

Ngoài ra còn bảo dưỡng, sửa chữa lớn toàn bộ các thiết bị trong nhà máy,phụ trách cả phần điện và máy nén khí.

Phân xưởng Mạ- Lắp ráp: Chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ bề mặt sảnphẩm như: Mạ kẽm nóng, mạ điện phân, nhuộm đen và lắp bộ sản phẩmtheo yêu cầu của khách hàng

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các phân xưởng,phòng ban phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau

2.2 Tổng quan về hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây đã và đang hội nhập khuvực và quốc tế, hệ thống pháp lý từng bước được hoàn thiện Đặc biệt là

hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam không ngừng được đổi mới và pháttriển từng bước đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường

Hiện nay, kế toán Việt Nam được tổ chức theo loại hình kế toán động

và kế toán vĩ mô cụ thể là kế toán ghi nhận tài sản theo giá gốc, chi phí vàthu nhập được ghi nhận theo cơ sở dồn tích và phù hợp, các nguyên tắc kếtoán được sử dụng như nguyên tắc thận trọng, trọng yếu, nhất quán, Hệthống kế toán Việt Nam có tính bao quát cao và có mối quan hệ chặt chẽvới sự phát triển các chính sách quốc gia

Hệ thống kế toán Việt Nam hoạt động dựa trên cơ sở lý thuyết doanhnghiệp, cơ sở kế toán dồn tích và hoạt động liên tục

Hệ thống khuôn khổ pháp lý của Việt Nam như sau:

Trang 38

Luật kế toán Việt Nam được Quốc hội ban hành theo Luật số03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và được Chủ tịch nước đã ký Lệnh số12/2003/L-CTN ngày 26/6/2003 công bố Luật Kế toán có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/2004 Đây là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhấttrong hệ thống pháp lý kế toán, thể hiện ý chí của Nhà nước trong quản lýhoạt động kế toán ở các đơn vị Phạm vi điều chỉnh của Luật Kế toán baogồm nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kếtoán và hoạt động nghề nghiệp kế toán Đối tượng áp dụng của Luật là cơquan Nhà nước; đơn vị sự nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế thành lập và hoạt động theo Luật pháp Việt Nam kể cả HTX,

hộ kinh doanh, tổ hợp tác, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanhnghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; người làm kế toán và ngườikhác có liên quan đến kế toán Luật kế toán là cơ sở để xây dựng cácchuẩn mực và chế độ kế toán

Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm 26 chuẩn mực banhành từ năm 2001 đến năm 2005 Trong đó Chuẩn mực số 02- “Hàng tồnkho” chi phối trực tiếp tới kế toán nguyên vật liệu về: Xác định giá trịnguyên vật liệu theo giá gốc, phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất

Nghị định 129, 128

Chế độ kế toán & các quy

định khácChuẩn mực kế toán

Luật Doanh nghiệpLuật Kiểm toán độc lậpLuật Kiểm toán Nhà nướcLuật Thuế

Luật kế toán 2003

Trang 39

kho, giá trị thuần có thể thực hiện được và trích lập dự phòng giảm giánguyên vật liệu, ghi nhận chi phí và trình bày trên Báo cáo tài chính.Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

Hệ thống 2006 gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kếtoán, hệ thống sổ sách và hệ thống Báo cáo tài chính

+ Hệ thống chứng từ kế toán: Quy định việc lập, lưu chuyển chứng

từ, ban hành danh mục chứng từ gồm 37 chứng từ trong đó chủ yếu làhướng dẫn

+ Hệ thống tài khoản kế toán: Ban hành danh mục hệ thống tài khoản

kế toán thống nhất cho doanh nghiệp gồm 86 tài khoản thuộc 9 nhóm, hệthống được bổ sung và điều chỉnh bởi Thông tư 244/2009/TT-BTC

+ Hệ thống sổ sách kế toán: Quy định về các loại sổ, cách thức mở

sổ, ghi sổ, sửa chữa sổ, ban hành 5 hình thức kế toán+ Hệ thống Báo cáo tài chính: Ban hành biểu mẫu Báo cáo tài chínhbao gồm Báo cáo tài chính riêng, Báo cáo tài chính hợp nhất và Báo cáotài chính giữa niên độ; quy định thời hạn địa chỉ phải nộp Báo cáo tàichính

Các Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( trực tiếp/ gián tiếp),Thuyết minh Báo cáo tài chính

Ngoài ra, còn có các hệ thống kế toán khác như Quyết định48/2006/QĐ-BTC áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hệ thống kếtoán ngân hàng, hệ thống kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp,

Trang 40

2.3 Thực trang tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy quy chế

Niên độ kế toán : bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm

Kỳ kế toán : theo tháng, theo quý và theo nămHình thức kế toán : Hình thức nhật ký chungĐơn vị tiền tệ : VNĐ

Phương pháp tính thuế GTGT : tính theo phương pháp khấu trừBáo cáo tài chính lập theo nguyên tắc giá gốc

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phương pháp kêkhai thường xuyên, đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp giá gốc vàtính giá xuất kho theo phương pháp bình quân tháng Tình hình nhập,xuất, tồn vật tư được theo dõi thường xuyên, đảm bảo quản lý chi tiết, sátsao nguyên vật liệu trong Nhà máy

Nhà máy áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng

* Tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản được Nhà máy xây dựng dựa trên hệ thống tàikhoản được quy định tại quyết định 15/2006/QĐ-BTC Đồng thời căn cứvào quy mô, đặc điểm hoạt động của Nhà máy mở tài khoản cụ thế, chitiết tới cấp 2, 3 để phù hợp với yêu cầu quản lý

* Báo cáo tài chính

Hiện nay Nhà máy sử dụng những loại báo cáo sau:

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi, TS. Truơng Thị Thuỷ (2010) , Giáo trình Kế toán tài chính , NXB Tài chính Khác
2. PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên, TS. Lê Văn Liên, Th.S. Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Giáo trình Nguyên lý Kế toán, Nhà xuất bản Tài chính Khác
3. TS. Lưu Đức Tuyên, TS. Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính Khác
4. Các tài liệu của Nhà máy quy chế Từ Sơn . 5. Luận văn các khoá trước Khác
6. Các trang web:www.tapchiketoan.com www.danketoan.com www.tailieu.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6 Biểu 2.6: Bảng kê phiếu nhập (trích) 56 - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
6 Biểu 2.6: Bảng kê phiếu nhập (trích) 56 (Trang 4)
Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy (Trang 34)
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Quy chế Từ Sơn - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Quy chế Từ Sơn (Trang 42)
Hình thức thanh toán:  chuyển khoản             Số tài khoản:........ - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
Hình th ức thanh toán: chuyển khoản Số tài khoản: (Trang 53)
BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP (Trang 63)
Biếu 2.10- Bảng kê phiếu xuất (trích) - tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn
i ếu 2.10- Bảng kê phiếu xuất (trích) (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w