1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của prostaglandin đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước tế bào trứng gà

51 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Mã số: 60.42.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. 4 năm 2014 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn TS. ực hiện luận văn. Nhân dịp hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy PGS.TS. Lê Ngọc Công cùng toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN, khoa sau đại học - Đại học sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đối với Ban lãnh đạo và các cán bộ viên chức của các đơn vị: Phòng phân tích sinh hóa - Phòng khám Đa khoa Trung tâm Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm Sinh lý người và động vật, Khoa Sinh- KTNN - Trường Đại học Sư phạm - Đai học Thái Nguyên, Phòng thí nghiệm công nghệ gen động vật - Đại học Chiết Giang Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 15 tháng 4 năm 2014 Tác giả iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tính chất lý hoá học và chức năng chính của máu 3 1.1.1. Tính chất lý học, chức năng các thành phần chính của máu 3 1.1.1.1. Hồng cầu 3 1.1.1.2. Hemoglobin (Hb) 5 1.1.1.3. Bạch cầu 7 1.1.2. Tính chất sinh hóa học của máu 8 1.1.2.1. Protein huyết thanh và các tiểu phần protein huyết thanh 9 1.1.2.2. Hệ số A/G 10 1.2. 10 10 11 13 16 1.2.5. 17 (EGF) 17 kemia inhibitory factor (LIF) 18 iv (SCF) 18 1.3. (PG) 19 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu 19 1.3.2. Sinh tổng hợp PG 20 1.3.3. Phân loại 21 1.3.4. Cách gọi tên PG 22 1.3.5. Tác dụng sinh lý 22 1.4. 23 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Vật liệu nghiên cứu 25 2.2. Địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Thiết bị và hóa chất 25 2.3.1. Thiết bị 25 2.3.2. Hóa chất 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp tách chiết lấy máu 27 2.4.2. Phương pháp phân tich các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu 27 2.4.3. Phương pháp xử lý và nuôi cấy nguyên tế bào trứng 27 2.4.4. Phương pháp xử lý và nuôi cấy tế bào hạt 27 2.4.5. Phương pháp hóa miễn dịch PCNA 28 2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và sự sinh sản của tế 29 3.1.1. Ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý máu 29 3.1.2. Ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh hóa máu 30 3.1.3. Ảnh hưởng của PG đến khả năng sinh sản của tế bào hạt 31 33 v 3.2.1. Ảnh hưởng của PG đến sự phát triển của độ dày màng tế bào hạt 34 3.2.2. Ảnh hưởng của PG đối với độ dày tầng màng tế bào 36 3.2.3. Ảnh hưởng của PG tới khả năng sinh trưởng của số lượng tế bào hạt 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 1. Kết luận 38 2. Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : EGF : Epidermal growth factor Hb : Hemoglobin LIF : Leukemia inhibitory factor LWF : LYF : PG : Protaglandin SCF : Stem cell factor SWF : SYF : v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của PG đến số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố máu của phôi gà 29 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của PG đến hàm lượng protein và các tiểu phần protein huyết thanh 30 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của PG đến khả năng sinh sản của tế bào hạt 31 vi DANH MỤC CÁC HÌNH 1.1. Tế bào hạt (Granulosa Cell) 17 (PG) 19 Hình 1.3. Sơ đồ sinh tổng hợp prostaglandin 20 Hình 1.4. Acid prostanoic 21 Hình 1.5. PGE2 21 Hình 1.6. PGF2 22 3.1. Ảnh hưởng của PG đến sự sinh sản của tế bào hạt. 32 Hình 3.2. Đặc điểm hình thái tế bào hạt được tách ra từ tế bào hạt màu vàng nhỏ (SYF) sau 24h nuôi cấy 33 3.3. Ảnh hưởng của PG đến độ dày của màng tế hạt sau 24 giờ nuôi cấy…………………………………………………………….…34 Hình 3.4. Hình thái của tầng tế bào hạt, tầng màng tế bào ở tầng trước tế bào trứng sau 24 giờ 35 3.5. Ảnh hưởng của PG đến độ dày của màng tế trứng sau 24 giờ nuôi cấy 36 3.6. PG nuôi cấy sau 24 giờ số lượng các tế bào hạt của tầng trước tế bào trứng thay đổi. 37 [...]... và cs [15] Yanmei Jin và cs (2006) ự phát triển của tế bào hạt và màng tế bào (theca cell) đã ựa chọn nang trước khi rụng trứng [19] Ở Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng của PG trong điều khiển khả năng sinh sản ở gia cầm, đặc biệt là gà chưa được nghiên cứu Chính vì vậy, triển khi đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước. .. khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước tế bào trứng gà 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được mức độ ảnh hưởng PG đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu; khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước trong chu kỳ phát triển của tế bào trứng gà 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu: + Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) + Số lượng bạch cầu... thanh - Nghiên cứu ảnh hưởng của PG đến khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước tế bào trứng gà 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tính chất lý hoá và chức năng chính của máu Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữ 40%) là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyế 60%) Chức năng chính của của máu là cung cấp các chất dinh dưỡng, cấu tạo các tổ chức, loại bỏ các chất... dụng sinh lý rất rộng lớn: có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và cảm nhận đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý rất rộng lớn các mô riêng biệt nên chúng được gọi là các hocmon tổ chức 1 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của Prostaglandin đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước tế bào. .. tăng trưởng biểu bì (EGF) là một yếu tố tăng trưởng kích thích tăng trưởng tế bào, tăng sinh và sự ằng cách gắn vào thụ thể (EGFR) EGF là một phần của một mạng lưới phức tạp của các yếu tố tăng trưởng và thụ thể cùng nhau giúp đỡ để điều chỉnh sự phát triển của các tế các tế bào và sau đó được chọ tăng trưởng riêng củ ở ế , hoặc bởi các tế bào lân cậ năng phân chia 17 kích thích khả ột nang nhỏ màu vàng... 1.2.4 Tế bào hạt (Granulosa cell) là một tế bào soma của dây sinh dục, có liên kết chặt chẽ với sự phát triển của các giao tử cái (gọi là tế bào trứng hoặc trứng) trong buồng trứng của động vật 16 1.1 Tế bào hạt (Granulosa Cell) Tế bào hạt có trong nang buồng trứng nguyên thủy, và sau đó trong quá trình phát triển của nang thì tế bào hạt tăng trưởng thành nhóm tế bào nhiều lớp xung quanh tế bào trứng. .. thích tế bào, PG được tổng hợp bởi cyclooxygenase (COX) , prostaglandin (PG) gây ra sự đẻ trứng và kích thích co bóp tử cung T 5 đến 20 lần : PGE1 và FSH thúc đẩy sinh sản của tế bào hạt PGE1 thụ quan tồn tại trong SYF, FSH có thể hợp thành với PGE1 thúc đẩy khả năng sinh sản của tế bào trứng mầu vàng PGE1 thông qua hệ trung gian FSH của tế bào trong hệ thống truyền tín hiệu PKA thúc đẩy tế bào hạt biểu... trong điều khiển khả năng sinh của gia cầm, đặc biệt là gà mái Một trong các loại hocmon có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh sản của gia cầm phải kể đến hocmon prostaglandin (PG) PG là các axit béo không bão hòa ở các mô, được sinh tổng hợp ngay tại màng tế bào từ phospholipid, các PG được tổng hợp để dùng ngay tại mô, nồng độ rất thấp chỉ khoảng vài nanogam/gam mô Chúng có mặt ở khắp nơi trong cơ... chảy, thiếu máu do ký sinh trùng, dung huyết,… [3] 6 Khi hồng cầu vỡ ra và phóng thích hemoglobin chứa bên trong, hemoglobin gần như lập tức được hấp thụ bởi các đại thực bào tại khắp nơi trong cơ thể, nhưng chủ yếu là bởi các tế bào Kupffer ở gan và các đại thực bào ở lách và tủy xương Vài giờ đến vài ngày sau, các đại thực bào sẽ "nhả" sắt lấy từ hemoglobin trở lại máu Sắt được chuyên chở đến tủy xương... quanh tế bào trứng trong nang trứng trước khi trứng rụng [20] Tế bào hạt có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát thông tin từ màng tế bào (theca cell) đến noãn bào (oocyte) và ngược lại mọi thông tin từ noãn bào (oocyte) đến màng tế bào (theca cell) Quá trình thoái hóa trứng, hay rụng trứng ở động vật có vú hay ở gia cầm… đều do tế bào hạt điều khiển và truyền đạt thông tin đến cơ quan đích [14, 21] . Prostaglandin đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước tế bào trứng gà . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được mức độ ảnh hưởng PG đến các chỉ tiêu sinh. VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và sự sinh sản của tế 29 3.1.1. Ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh lý máu 29 3.1.2. Ảnh hưởng của PG đến các. sinh lý, sinh hóa máu; khả năng sinh trưởng của tế bào hạt ở tầng trước trong chu kỳ phát triển của tế bào trứng gà. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của PG đến các chỉ tiêu sinh

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w