1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lý 9

112 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng Ngày soạn:30 tháng 8 năm 2009 ChơngI: Điện Học Tiết 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs biết đợc sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điên thế. Biểu diễn đợc mối quan hệ đó trên đồ thị 2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện, làm thí nghiệm, xử lí kết quả, vẽ đồ thị. 3. Thái độ: chính xác trong làm thí nghiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 dây điện trở bằng ni kê lin ( hoặc constantan ) chiều dài 1m, đờng kính 0,3 mm dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ . - 1 am pe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN là 0,1V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm. III, Tổ chức các nhoạt động dạy - học Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học(10') Hoạt động của GV và HS. Nội dung Dựa vào sơ đồ 11. SGK. GV:? Để đo cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì? _Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn(15') GV: Chia lớp thành các nhóm. ? Hãy kể tên , nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ . HS: Gồm có dây dẫn đang xét nguồn điện và khoá k. ?Chốt + của các dụng cụ mắc với điểm A hay B? GV: Cho các nhóm nhận đồ dùng các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 SGK. GV: Theo dõi giúp đỡ các em mắc mạch điện thí nghiệm. GV: Cho HS tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.( HS thảo luận ) GV: Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm trả lời C1. I. Thí nghiệm 1, Sơ đồ mạch điện. 2, Tiến hành thí nghiệm. A, Mắc mạch điện theo sơ đồ h.11. B, Tiến hành đo. Kết quả Lần Hiệu điện thế( V ) Cờng độ dòng điện. GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng HS: Khi tăng hoặc giảm hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn bao nhiêu thì cờng độ dòng điện qua dây cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu. đo (A) 1 0 2 3 4 5 Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận(10') Gv cho hs sử dụng số liệu bảng 1 để vẽ đồ thị. ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? HS: Làm C2. Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét . GV: Yêu cầu 1 vài nhóm đa ra kết luận II. Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. 1, Dạng đồ thị. Nhận xét: đồ thị là đờng thẳng 2,Kết luận: ( SGK) Hoạt động 4: Củng cố bài học và vận dụng(10') GV: Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện dồ thị có mối quan hệ với nhau nh thế nào? - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Từng HS trả lời C5. Hoạt động 5: H ớng dẫn vê nhà: - vê nhà học bài và làm tập trong SBT. - Đọc trớc bài mới, chuẩn bi kiên thức cho tiêts sau Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm. I. Mục tiêu: 1.kiến thức:Nhận biết đợc đơn vị của điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập.phát biểu và viết đợc biểu thức của định luật ôm. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng xử lí kết quả thí nghiệm, kỹ năng sử dụng định luật ôm 3.Thái độ: Chính xác trong tính toán, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: Đối với GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số I U đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trớc. III. Hoạt động trên lớp . Hoạt động1: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới (5') ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. ? Đồ thi biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng - Đặt vấn đề nh SGK. Hoạt động 2: Xác định I U đối với mỗi dây dẫn(10') Hoạt động của GV và HS. Nội dung GV: Cho cả lớp tiến hành làm câu hỏi C1. HS: Dựa vào kết quả bảng 1,2 để tính. GV: Cho HS trả lời C2. HS: Trả lời C2, cả lớp thảo luận. I. Điện trở dây dẫn. 1, Xác định thơng số I U đối với mỗi dây dẫn . C2: Đối với mỗi dây dẫn thơng I U có trị số không đối. Đối với dây dẫn khác nhau thì có tri số khác nhau. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở(10') GV?: Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức? gv thông báo kí hiệu của điện trở trong mạch điện - Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở tăng bao nhiêu lần ?Tại sao? G thông báo đơn vị GV: U= 3, I =250mA, R=?. - Đổi 0,5M = K = . gv thông báo ý nghĩa 2, Điện trở: R = I U . kí hiệu: Đơn vị : (ôm) ý nghĩa(sgk) Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của đinh luật Ôm(10') GV: Cho HS viết hệ thức định luật Ôm.Và cho biết đơn vị đo các đại lợng GV: Yêu cầu 1 vài hS phát biểu định luật Ôm. II, Định luật Ôm. 1, Hệ thức của định luật Ôm. I = R U . 2, Phát biểu định luật Ôm.( SGK ) Hoạt 5:Củng cố bài học và vận dụng(10') GV: Công thức I U =R dùng để làm gì? - Gọi 1HS lên bảng giải C3,C4. C4:I 1 = 1 R U , I 2 = 12 3R U R U = >I 1 = 3I 2 . GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng GV: Chính xác hoá câu trả lời. HS: Giải C3, C4. Btvn:2.1đến 2.4(sbt); chuẩn bị nội dung bài thực hành Ngày soạn:22 tháng 8 năm 2009 Ngày thực hiện:24/8/2009 Tiết 3: thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế. I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 2. Kỹ năng: Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng Am pe kế và vôn kế. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm tuc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. II. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị. - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh đợc các giá trị hiệu điện thế từ 0 ->6V một cách liên tục. - 1 Am pe kế có gía trị đo 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế GHĐ6V ĐCNN 0,1V. - 1 ccông tắc điện. - 7 đoạn dây nối dài mỗi đoạn 30cm. - 1 HS 1 báo cáo thực hành. GV:Chuẩn bị 1 đồng hồ đo điện đa năng. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành (10') GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của từng HS. GV: Yêu cầu 1 vài HS trả lời câu b .và câu c. GV:Yêu cầu1 HS lên bảng vẽ mạch điện thí nghiệm . HS: Chuẩn bị trả lời câu hỏi khi GV yêu cầu. -Từng hs vẽ mạch điện thí nghiệm. Hoạt động2:Mắc mách điện theo sơ đồ và tiến hành (20') HS: Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. GV: Theo dõi giúp đỡ , kiểm tra các nhóm mắc mạch điện đặc biệt là khi mắc vôn kế và Am pe kế. HS: Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng. GV: Theo dõi nhắc nhở mọi hs đều phải tham gia hoạt động tích cực. HS: Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp. GV: yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. GV: Nhận xét kết quả , tinh thần và thái độ thực hành của một vài HS. HS: Nghe GV nhận xét để rut kinh nghiệm cho những bài thực hành sau. GV: Nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung của bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ bài4. Về nhà làm bài tập trong SGK. Hoạt động 3: Thu dọn dụng cụ và làm báo cáo thực hành(15') GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng Gv cho hs thu dọn dụng cụ và làm báo cáo theo mẫu sau: (Mẫu báo cáo sgk trang Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày thực hiện:27/8/2009 Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Suy luận để xây dựng công thức tính diiện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 .và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học. 2.Kỹ năng: Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. 3.Thái độ: Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. II. Chuẩn bị: - 3 điiện trở mầu lần lợt có giá trị 6 ,10 ,16 - 1 ampekế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. - 1 Vônkế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học(5') Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? Trong mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện I có quan hệ nh thế nào với nhau. ? Cho biết mối quan hệ của U trong mạch gồm 2 đèn nối tiếp. I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1.Nhớ lại kiến thức lớp 7: I = I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 Hoạt động 2: Nhận xét đ ợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (10') GV?: Yêu cầu HS trả lời C1 cho biết hai điện trở có mấy điểm chung? GV: lu ý cách nhận ra mạch mắc nối tiếp 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng GV: Hớng dẫn HS các kiến thức vừa ôn tập về hệ thức của định luật ôm để trả lời C2. R 1 mắc nối tiếp với R 2 . 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 2 1 1 ; R R U U R U R U I R U I R U I === == Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp(15') GV? Thế nào là điện trở tơng đơng của đọan mạch? HS: Đọc phầp khái niệm điện trở tơng đ- ơng. GV: Yêu cầu HS chứng minh công thức tính: R tđ = R 1 + R 2 II. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp. 1. Điện trở tơng đơng: (R tđ ) (SGK) 2. Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra(5') GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh trong SGK GV: Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận 3. Thí nghiệm kiểm tra 4. Kết luận; R tđ = R 1 + R 2 Hoạt động 5: Củng cố- Vận dụng(10') III. Vận dụng; GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C4, C5 Gv nhấn mạnh phần mở rộng - HS: Đọc ghi nhở - Về nhà làm các bài tập SBT Ngày soạn: 29 tháng 8 năm 2009 Ngày thực hiện:31/9/2009 Tiết 5: đoạn mạch song song I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức:Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của mạch gồm hai điện trở mắc song song 2. kỹ năng:Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra định luật và các hệ thức 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng có liên quan và giải bài tập về mạch song song II.Chuẩn bị: 1. giáo viên: chuẩn bị cho 3 nhóm hs mỗi nhóm gồm: 1 Am pe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc,1 nguồn điện, 9 đoạn dây dẫn 2. học sinh: ôn tập kiến thức về mạch nối tiếp III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5') ?Nêu khái niêm điện trở tơng đơng.Viết công thức tính điện trở tơng đơng của mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng Hoạt động 2: ôn tập kiến thức về mạch song song(5') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức lớp 7 ?Nêu mối quan hệ giữa I trong mạch chính và I trên các nhánh rẽ. ? Nêu mối quan hệ giữa U trong mạch chính và U trên các nhánh rẽ. I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song 1.Nhớ lại kiến thức lớp 7 Trong mạch gồm hai bóng đèn mắc song song: I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song(10') ? Quan sát hình vẽ và cho biết hai điện trở mắc với nhau nh thế Gv Lu ý về cách nhận ra mạch song song.(Chung điểm đầu và cuối) ? Hãy chứng minh hệ thức 1 2 2 1 R R I I = Gv hớng dẫn hs đi từ bt: U = U 1 = U 2 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Ta có: 1 2 2 1 R R I I = Hoạt động 4: Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của mạch song song(10') GV yêu cầu hs chứng minh công thức tính điện trở tơng đơng. GV phát dụng cụ thí nghiệm cho hs kiểm tra công thức ?Phát biểu kết luận thu đợc 1.Công thức: 21 111 RRR td += R td = 21 21 RR RR + 2. Thí nghiệm kiểm tra: 3. Kết luận: sgk Hoạt động 5: Vận dụng(10') GV yêu cầu hs làm câu c4 c5: ?áp dụng công thức nào để tính R tđ . ? Khi mắc thêm R 3 ta sử dụng công thức nào. III. vận dụng: c5 + R tđ = 21 21 RR RR + = 15 + 321 1111 RRRR td ++= = 10 Hoạt động 6: củng cố - dặn dò(5') GVyêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng btvn:5.1 đến 5.4 sách bài tập Ngày soạn: 1 tháng 9 năm 2009 Ngày thực hiện: Tiết 6: bài tập vận dụng định luật ôm I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hs ôn tập các kiến thức về định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài tập 3. Thái độ: Ôn tập kiến thức có hệ thống II.Chuẩn bị: 1. giáo viên: Đề bài và đáp án 2. học sinh: ôn tập kiến thức III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giải bài tập số 1(10') Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk trang 17. ? hãy tóm tắt bài toán. HsTóm tắt bài toán. ? Hãy vận dụng định luật ôm để tính điện trở tơng đơng. ? R 2 đợc tính nh thế nào. GV yêu cầu hs tìm cách giải khác. Bài tập 1: a) R tđ = 12 b) R 2 = R tđ - R 1 = 7 Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (15') ? trong đoạn mạch song song hãy cho biết mối quan hệ giữa U 1 ,U 2 ,và U AB ? Hãy tính I 2 để tính R 2 . Gv yêu cầu hs tìm cách giải khác. Bài tập 2: a) U AB = U 1 = 10.1,2 = 12(V) b) I 2 = I - I 1 = 0,6(A) R 2 = 20 Hoạt động 3: Giải bài tập số 3(18') ? Nhận xét về đoạn mạch. Bài tập số 3: GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng ? tính R AB ? Hãy tính I 1 qua R 1 ? Hãy tính U MB từ đó tính I 2 , I 3 a) R MN = 3030 30.30 + = 15 R AB = 15 + 15 = 30 b) I 1 = I = 0,4A U 1 = 0,4.15 = 6V U MB = 6V I 2 = I 3 = 0,2A Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò(2') GV nhắc lại cách áp dụng định luật ôm cho các loại mạch Ngày soạn:24/9/2008 Ngày thực hiện: Tiết 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào R, l, S. Biết làm thí nghiệm tìm ra sự phụ thuộc của R vào chiều dài l 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng xử lí kết quả thí nghiệm 3. Thái độ: Chính xác trong làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm hs gồm: 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, 1Ampe kế, 3 dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện nhng chiều dài khác nhau. 2. HS: ôn tập kiến thức. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của R vào những yếu tố nào(5') : ? các cuộn dây ở hình 7.1 có những đặc điểm nào khác nhau. ? R phụ thuộc những yếu tố nào. ? Xác định R phụ thuộc vào l nh thế nào. I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau: R phụ thuộc: l, s và chất liệu. Hoạt động 2:tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn(25'): ? để xác định R phụ thuộc vào l ta làm nh thế nào ?Dự đoán xem R phụ thuộc vào l nh thế nào. GV phát dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm. ? Nêu kết luận tìm ra đợc. II. sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn: 1. Dự kiến cách làm: 2. Thí nghiệm kiểm tra: 3. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Hoạt động3: Vận dụng(10') GV yêu cầu hs làm c2,c3,c4 sgk. III. Vận dụng: C2: l tăng R tăng I giảm nên đèn tối C3: R = 20 l = 40m Hoạt động4: Củng cố dặn dò(5'): ? Nêu mối quan hệ giữa R và l BTVN 7.1 đến 7.4 sách bài tập GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng Ngày soạn:29/9/2008 Ngày thực hiện: Tiết 8:sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết mối quan hệ giữa R và S. Biết bố trí thí nghiệm, kiểm tra và rút ra kết luận. 2.Kỹ năng: kỹ năng làm thí nghiệm, xử lý kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: Tích cực tham gia hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs gồm: 2 đoạn dây cùng chiều dài, cùng chất liệu nhng tiết diện khác nhau.1 nguồn điện 6V, 1 công tắc , 1 Am pe kế 1 vôn kế , dây nối 2. Học sinh:Ôn tập kiến thức. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'): ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào/ phị thuộc vào chiều dài nh thế nào Hoạt động 2: D đoán sự phụ thuộc của R vào tiết diện(10') GV phân tích để hs thấy dây dẫn có tiết diện 2S và 3S ở hình 8.2b,c là do hai dây và 3 dây có tiết diện S chập lại ?Nếu coi mỗi dây ở hình trêncó điện trở R hãy tính R tđ ?Nêu dự đoán mối quan hệ giữa R và S I. Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S: Hoạt động 3: Thí nghiệm kiẻm tra dự đoán(15'): GV yêu cầu hs quan sát hình 8.3 ? nêu mục đích thí nghiệm và qui trình thí nghiệm GV phát dụng cụ hoá chất cho các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành bảng 1. tính tỉ số S 2 d 2 2 S 1 d 1 2 so sánh với 2 1 R R ? Nêu kết luận tìm ra II. Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: R của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. Hoạt động 4: Vận dụng(13') GV yêu cầu hs làm các câu từ c3 đến c6 III. Vận dụng: C3: R 1 = 3R 2 C4:R 2 = 1,1 Hoạt động5: Củng cố - dặn dò(2') GV yêu cầu hs nêu mqh gia R và S Ngày soạn: 4/10/2008 Ngày thực hiện: Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài ,tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. [...]... 16.1 yêu cầu HS đọc 2, Sử lý kết quả thí nghiệm ,kiểm tra kỹ mô tả thí nghiêm xác định điện năng ( 15) C1: A=I2Rt sử dụng và nhiệt lợng toả ra =2,42.5.300 =86.40J HS: Đọc kỹ phần 2.II Nêu lại các bớc C2: Q1=C1m1 =4200 0,2 9, 5 = 798 0J tiến hành thí nghiệm , kiểm tra GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả Q2=C2m2 =880.0,078 .9, 5=652,08(J) Q=Q1Q2=8632,08J lời câu hỏi C1,C2,C3 HS: Sử lý kết quả thí nghiệm để... luận(7đ) l s Câu7(2đ) R = = 1,72.10 -8.200/0,5 = 6,88.10 -6 Câu8(4đ) a.R=U/I =220/0,341 = 645 P =U.I =0,341.220 = 75 (w) (0,5đ) (1,5đ) b.điện năng A = P.t =0,075.30.4 = 9( Kw.h) c.Số tiền trả: 9. 1000 = 90 00(đồng) Câu9(1đ) (1đ) (1đ) Tacó: R1 + R2 =9 và R1/R2 = l1/l2 = 2 => R1= 2.R2 (0,5đ) => R1= 6 ; R2 = 3 III Tiến trình lên lớp: 1 Vào lớp giáo viên phát đề cho hs làm bài 2 Giáo viên giám sát việc làm bài của... và vận dụng(15') III.Vận dụng: GV: Cho HS làm C10 -Tính chiều dài dây -Tính chiều dài một vòng Số vòng HS: Thực hiện tính C10 Chiều dài của dây hợp kim: R.S 20.0,5.10 6 l= = = 9, 091 m 1,1.10 6 Số vòng dây biến trở: N= l 9, 091 = = 145V d 0,02 GV: Nguyễn Tiến Thuận GV: Đề nghị HS về nhà làm 10.2, 10.4 SBT Trờng THCS Thắng Tợng GV: Nguyễn Tiến Thuận Trờng THCS Thắng Tợng Ngày soạn: 03 tháng10 năm 2010... = 432.103s P =75w mà A = P t =>A=75 432.103 =324.105 J ->A =324.105: 3,6.106 = 9KWh =9số _Hoạt động 3: Giải bài 2(15') - GV: Yêu cầu HS tự giải bài 2 Kiểm tra đánh giá cho điểm 1 số HS GV: Hớng dẫn HS thảo luận bài 2 HS phân tích mạch điện Ampekế mắc nối tiếp bàn là nối tiếp đèn Cách khác b: RĐ= Rtđ = Ud 6 = = 8 I 0,75 U 9 = = 12 I 0,75 a, Đèn sáng bình thờng do đó: UĐ=6V, PĐ=4,5w ->IĐ= Pd 4,5 = =... dẫn HS trả lời C8; C9 dụng thiết bị dụng cụ điện trong nhà lúc HS: Cá nhân tham gia trả lời C8;C9 Tham không cần thiết gia thảo luận cả lớp Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà(20') GV: - Yêu cầu HS trả lời câu C10 - Tơng tự gọi HS trả lời C11; C12 - Yêu cầu HS đọc có thể em cha biết HS: Trả lời câu hỏi theo sự hớng dẫn của GV * Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập 19 SBT - Trả lời câu... cũn thi gian thỡ cho HS lm R = = 1, 7.108 = 17 S 0, 2.106 phn b) Nu ht thi gian thỡ cho HS v in tr ca dõy Rd l 17 nh hon thnh bi b) v tỡm cỏc cỏch gii Vỡ: khỏc nhau R1.R2 600 .90 0 R1 // R2 R1,2 = Coi = = 360 R1 + R2 600 + 90 0 Rd nt ( R1 // R2 ) RMN = R1,2 + Rd RMN = 360 + 17 = 337 Vy in tr on mch MN bng 377 b)p dng cụng thc: I = I MN = U R U MN 220V = RMN 377 220 360V 210V 377 Vỡ R1 // R2 U1 =... a)Tính điện trở và công suất củabóng đèn khi đó b)Tính số tiền phải trả trong 1 tháng (30 ngày) Biết mỗi ngày sử dụng 4 giờ và1 số điện giá 1000đ Câu9(1đ): Hai dây sắt cùng tiết diện Dây thứ nhất dài gấp đôi dây thứ hai và tổng điện trở của hai dây là 9 Tính điện trở mỗi dây C Đáp án I phần trắc nghiệm(3đ) Câu Phơng án đúng điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 GV: Nguyễn Tiến Thuận 4 5 6 A Trờng THCS Thắng... khác dới lớp làm vào vở a Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc là Qi = c.m t = 4200.2.80 = 672000 J GV: Nguyễn Tiến Thuận b Vì H = Trờng THCS Thắng Tợng Qi Q 672000 J QTP = i = 746666,7( J ) QTP H 90 Vậy nhiệt lợng toả ra là: 74666,7 (J) c Vì bếp sử dụng ở HĐT U= 220V bằng với HĐT của đoạn mạch.Do đó công suất của bếp là: P = 1000W QTP = I2.R.t = P t t = QTP 74666,7 = 746,7 s P 1000 Vậy thời gian... 0,5.10 6 = 1,36 s P 165 b áp dụng công thức: P =U.I I= = = 0,75 A U 220 R= c Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,75A Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn là: Q = I2.R.t = (0,75)2.1,36.3.30.3600 = 24 796 0 J = 0,07 KW.h * Hớng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong sách bài tập 16-17.5; 16-17.6 - Chuẩn bị sẵn bảng báo cáo thực hành bài 18 Trả lời câu hỏi phần 1 Đọc trớc nội dung bài thực hành GV: Nguyễn Tiến... Kỹ năng giải bài tập 3 Thái độ: Có ý thức ôn tập đầy đủ, có hệ thống II.Chuẩn bị: GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập kiến thức III Tổ chức các hoạt dộng dạy - học Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết(15') I Lý thuyết Hãy phát biểu định luật Jun Len xơ? HS: Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian cờng độ dòng điện chạy qua GV?: Hệ thức . mạnh phần mở rộng - HS: Đọc ghi nhở - Về nhà làm các bài tập SBT Ngày soạn: 29 tháng 8 năm 20 09 Ngày thực hiện:31 /9/ 20 09 Tiết 5: đoạn mạch song song I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức:Suy luận để xây dựng. hiện tính C10. Chiều dài của dây hợp kim: l= == 6 6 10.1,1 10.5,0.20. SR 9, 091 m Số vòng dây biến trở: N= == 02,0. 091 ,9 d l 145V. GV: NguyÔn TiÕn ThuËn Trêng THCS Th¾ng Tîng GV: §Ò nghÞ HS vÒ. dọn dụng cụ và làm báo cáo theo mẫu sau: (Mẫu báo cáo sgk trang Ngày soạn: 25/8/20 09 Ngày thực hiện:27/8/20 09 Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Suy luận để xây dựng công thức

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1, Sơ đồ mạch điện. - GA lý 9
1 Sơ đồ mạch điện (Trang 1)
Ký hiệu vẽ thấu kính. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ. - GA lý 9
hi ệu vẽ thấu kính. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ (Trang 77)
Câu 3: Hình 2 cho biết ∆ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh - GA lý 9
u 3: Hình 2 cho biết ∆ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh (Trang 87)
Hình vẽ 2 - GA lý 9
Hình v ẽ 2 (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w