1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Nghiệp vụ bảo lãnh trong nước

59 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Có, chọn menu BG Amendment, khai báo số bảo lãnh và chọn chức năng Amount sửa đổi số tiền; sau đó tại màn hình “Detail”, chi tiết 2 “Purpose”, dòng “Purpose Line 2” và “Purpose Line 3” t

Trang 1

A NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TRONG NƯỚC (219)

PHẦN I 3

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH TRONG TÁC NGHIỆP BẢO LÃNH TRONG NƯỚC 3

1.1 QUY CHẾ BẢO LÃNH (15) 3

1.2 QUY ĐỊNH TÁC NGHIỆP BẢO LÃNH TRONG NƯỚC 6

2752/QĐ-TTDVKH (21) 6

PHẦN 2 13

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TÁC NGHIỆP BẢO LÃNH (45) 13

PHẦN 3 23

HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN ĐẾN PHONG TOẢ, GIẢI TOẢ KÝ QUỸ (14) 23

PHẦN 4 27

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN KHAI BÁO PHÍ BẢO LÃNH (36) 27

PHẦN 5 38

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KHAI BÁO THÔNG TIN ĐỐI VỚI BẢO LÃNH MỞ (5) 38

PHẦN 6 39

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬA ĐỔI BẢO LÃNH (15) 39

PHẦN 7 42

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BẢO LÃNH CHỜ XỬ LÝ (5) 42

PHẦN 8 44

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TẤT TOÁN BẢO LÃNH TRONG NƯỚC (4) 44

PHẦN 9 45

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TẠO LẬP HÓA ĐƠN (4) 45

PHẦN 10 46

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT HÀNH THƯ BẢO LÃNH BẰNG ĐIỆN SWIFT (5) 46

PHẦN 11 47

CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHÁT HIỆN LỖI VÀ XỬ LÝ LỖI TRONG QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP TRÊN TF (18) 47

PHẦN 12 53

Trang 2

CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC VẤN TIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

TF (25) 53PHẦN 13 58KIỂM TRA CHỨNG TỪ BẢO LÃNH (7) 58

Trang 3

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO ONLINE NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG

A NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TRONG NƯỚC

PHẦN I CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH TRONG TÁC

NGHIỆP BẢO LÃNH TRONG NƯỚC

Trang 4

D Người QLRR hoạt động bảo lãnh là lãnh đạo PGD, người thẩm định khoản bảo lãnh là lãnh đạo là Lãnh đạo PGD

Câu 3 Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ cho vay bắt buộc so với lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường được BIDV công bố tại thời điểm cho vay bắt buộc:

A Tối thiểu 120%

B Tối thiểu 150%

C Tối đa 150%

D Tối thiểu 120% và tối đa 150%

Câu 4 Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ cho vay bắt buộc:

A Tối thiểu 120% và tối đa 150% lãi suất cho vay được BIDV công bố tại thời điểm cho vay bắt buộc

B Tối thiểu 120% và tối đa 150% lãi suất cho vay dài hạn được BIDV công

bố tại thời điểm cho vay bắt buộc

C Tối thiểu 120% và tối đa 150% lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường được BIDV công bố tại thời điểm cho vay bắt buộc

D Tối thiểu 120% và tối đa 150% lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường được BIDV công bố tại thời điểm phát hành bảo lãnh

Câu 5 Khách hàng được BIDV bảo lãnh:

A Tổ chức là người cư trú

B Cá nhân là người cư trú

C Tổ chức là người không cư trú

D Cả ba đáp áp trên

Câu 6 Khách hàng được BIDV bảo lãnh không bao gồm:

A Tổ chức là người cư trú

B Cá nhân là người cư trú

C Cá nhân là người không cư trú

D Tổ chức là người không cư trú

Câu 7 Khách hàng được BIDV bảo lãnh:

A Cá nhân là người cư trú, Tổ chức là người không cư trú

B Tổ chức là người cư trú, Cá nhân là người không cư trú

C Tổ chức và cá nhân là người cư trú; Tổ chức là người không cư trú

Trang 5

D Tổ chức và cá nhân là người cư trú; Tổ chức và cá nhân là người không

cư trú

Câu 8 Bên nhận bảo lãnh theo các cam kết bảo lãnh do BIDV phát hành có thể là:

A Tổ chức là người cư trú, cá nhân là người cư trú

B Tổ chức và cá nhân là người cư trú, tổ chức là người không cư trú

C Tổ chức và cá nhân là người cư trú, cá nhân là người không cư trú

D Tổ chức, cá nhân là người cư trú hoặc không cư trú

Câu 9 Hình thức nào sau đây không phải là Cam kết bảo lãnh:

Trang 6

C 85%

D 80%

Câu 13 Tỷ lệ khấu trừ tối đa khi loại trừ số dư bảo lãnh trong giới hạn tín dụng đối với các khoản bảo lãnh có TSBĐ là số dư tiền gửi VND do TCTD khác BIDV phát hành:

B Bảo lãnh thanh toán

C Các loại bảo lãnh trong xây lắp

D Bảo lãnh thanh toán thuế xuất nhập khẩu

1.2 QUY ĐỊNH TÁC NGHIỆP BẢO LÃNH TRONG NƯỚC

2752/QĐ-TTDVKH (21)

Câu 1 Quy định 2752/QĐ-TTDVKH ngày 29/05/2013 về tác nghiệp nghiệp vụ bảo lãnh trong nước được áp dụng đối với:

A Khoản bảo lãnh có bên nhận bảo lãnh là người cư trú

B Khoản bảo lãnh có bên nhận bảo lãnh là người cư trú ngoại trừ tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam

C Khoản bảo lãnh có bên nhận bảo lãnh là người cư trú, bao gồm cả bảo lãnh nhận hàng và bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng được thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV về tác nghiệp tài trợ thương mại và bảo lãnh quốc tế

Trang 7

D Khoản bảo lãnh có bên nhận bảo lãnh là người cư trú, loại trừ bảo lãnh nhận hàng và bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng được thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV về tác nghiệp tài trợ thương mại và bảo lãnh quốc tế

Câu 2 Khi thiết lập hạn mức bảo lãnh cần sử dụng Facility nhiều cấp độ theo cấu trúc nào sau đây:

A Facilty 800  Facility 810  Facility 801, 802, 803

B Facilty 800  Facility 820  Facility 823

C Facilty 800  Facility 840  Facility 843

D Facilty 800  Facility 840  Facility 841

Câu 3 Điều nào sau đây là đúng:

A Trường hợp thiết lập Facility tổng để quản lý tài sản bảo đảm đối với khách hàng, người sử dụng thiết lập Facility 800 là cấp độ dưới của Facility tổng

B Trong mọi trường hợp người sử dụng thiết lập Facility 800 là Facility độc lập với các hạn mức khác của khách hàng

C Trường hợp thiết lập Facility tổng để quản lý tài sản bảo đảm đối với khách hàng, Chi nhánh thiết lập Facility 800 là cấp độ trên của Facility tổng

D Trường hợp thiết lập Facility tổng để quản lý tài sản bảo đảm đối với khách hàng, Chi nhánh thiết lập Facility 800 là cấp độ dưới của Facility tổng để quản

lý hạn mức tài trợ thương mại và hạn mức cho vay của khách hàng

Câu 4 Có thể phát hành bảo lãnh có ngày hiệu lực trước ngày phát hành bảo lãnh hay không? Nếu có, hồ sơ phát hành bảo lãnh của bộ phận QHKH chuyển sang bộ phận QTTD cần thể hiện nội dung gì:

A Không, không thể phát hành bảo lãnh có ngày hiệu lực trước ngày phát hành bảo lãnh

B Có, hồ sơ do bộ phận QHKH chuyển sang phải thể hiện được nội dung đã xem xét, kiểm tra nghĩa vụ được bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ đó chưa phát sinh rủi ro đến thời điểm phát hành của cam kết bảo lãnh (nội dung này có thể thể hiện trong Đề xuất phát hành bảo lãnh của bộ phận QHKH)

C Có, hồ sơ do bộ phận QHKH chuyển sang phải thể hiện được nội dung đã xem xét, kiểm tra nghĩa vụ được bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ đó đã hay chưa phát sinh rủi ro đến thời điểm phát hành của cam kết bảo lãnh (nội dung này có thể thể hiện trong Đề xuất phát hành bảo lãnh của bộ phận QHKH)

D Có, hồ sơ do bộ phận QHKH chuyển sang được thực hiện như đối với các hồ

sơ thông thường khác

Câu 5 Khi thiếu chứng từ phát hành bảo lãnh và (hoặc) chưa đủ điều kiện và (hoặc) không thống nhất với nội dung dự thảo Cam kết bảo lãnh, Cán bộ QTTD

xử lý theo phương án nào sau đây:

Trang 8

A Trao đổi ngay với Cán bộ QHKH, nếu có thể hoàn thiện hồ sơ thì Cán bộ QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung và (hoặc) nếu có thể điều chỉnh nội dung Cam kết bảo lãnh thì Bộ phận QHKH chỉnh sửa

B Trường hợp Bộ phận QTTD và Bộ phận QHKH không thống nhất về nội dung Cam kết bảo lãnh thì trình Giám đốc Chi nhánh/Tổng Giám đốc xem xét, quyết định ký Cam kết bảo lãnh

C Trao đổi ngay với Cán bộ QHKH, nếu có thể hoàn thiện hồ sơ thì Cán bộ QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung và (hoặc) nếu có thể điều chỉnh nội dung Cam kết bảo lãnh thì Bộ phận QHKH chỉnh sửa Trường hợp Bộ phận QTTD và Bộ phận QHKH không thống nhất về nội dung Cam kết bảo lãnh thì trình Hội đồng tín dụng chi nhánh xem xét, quyết định ký Cam kết bảo lãnh

D Trao đổi ngay với Cán bộ QHKH, nếu có thể hoàn thiện hồ sơ thì Cán bộ QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung và (hoặc) nếu có thể điều chỉnh nội dung Cam kết bảo lãnh thì Bộ phận QHKH chỉnh sửa Trường hợp Bộ phận QTTD và Bộ phận QHKH không thống nhất về nội dung Cam kết bảo lãnh thì trình Giám đốc Chi nhánh/Tổng Giám đốc xem xét, quyết định ký Cam kết bảo lãnh

Câu 6 Trên cơ sở hồ sơ bảo lãnh và bản dự thảo cam kết bảo lãnh đã được phê duyệt, bộ phận QTTD thực hiện in cam kết bảo lãnh theo nội dung sau:

A In bản chính thức cam kết bảo lãnh trên mẫu giấy in thư bảo lãnh

B In bản chính thức cam kết bảo lãnh trên giấy A4 thông thường

C In bản chính thức (01 bản duy nhất) Thư bảo lãnh trên mẫu giấy in thư bảo lãnh đối với trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh bằng hình thức Thư bảo lãnh hoặc Hợp đồng bảo lãnh trên giấy A4 thông thường đối với trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh bằng hình thức Hợp đồng bảo lãnh

D In bản chính thức Thư bảo lãnh trên mẫu giấy in thư bảo lãnh đối với trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh bằng hình thức Thư bảo lãnh hoặc Hợp đồng bảo lãnh trên giấy A4 thông thường đối với trường hợp phát hành cam kết bảo lãnh bằng hình thức Hợp đồng bảo lãnh

Câu 7 Trong mọi trường hợp, cam kết bảo lãnh được ký bởi các cấp có thẩm quyền như sau:

A Người đại diện theo pháp luật; Người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh; Người thẩm định khoản bảo lãnh

B Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền; Người quản lý rủi

ro hoạt động bảo lãnh; Người thẩm định khoản bảo lãnh

C Người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền hoặc người được ủy quyền lại; Người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh; Người thẩm định khoản bảo lãnh

D Giám đốc chi nhánh; Trưởng phòng quản trị tín dụng; Trưởng phòng Quan hệ khách hàng

Trang 9

Câu 8 Trong trường hợp phát hành thư bảo lãnh trong nước bằng điện SWIFT, chi nhánh thực hiện theo nội dung sau:

A Chi nhánh khai báo, phê duyệt khoản bảo lãnh trên chương trình TF, sau đó chuyển hồ sơ lên Trung tâm DVKH tại Trụ sở chính; Trung tâm DVKH thực hiện gửi điện swift theo nội dung tại Thư bảo lãnh do Chi nhánh gửi lên bằng chương trình Swift Alliance

B Chi nhánh chuyển hồ sơ lên Trung tâm DVKH tại Trụ sở Chính,Trên cơ sở hồ

sơ Chi nhánh gửi, bộ phận QTTD tại Trung tâm DVKH thực hiện nhập dữ liệu vào chương trình TF và gửi điện swift theo nội dung tại Thư bảo lãnh do Chi nhánh gửi lên bằng chương trình TF

C A hoặc B

D Không có phương án nào đúng Trong mọi trường hợp, Chi nhánh khai báo

và phê duyệt khoản bảo lãnh trên chương trình TF, sau đó thực hiện gửi Thư bảo lãnh qua chương trình Swift Alliance

Câu 9 Định kỳ trước 25 hàng tháng, bộ phận QTTD lập thông báo gửi bộ phận QHKH:

A Danh sách các bảo lãnh sẽ hết hạn của tháng liền kề; Danh sách các khoản bảo lãnh có ngày hiệu lực mở và/hoặc ngày hết hiệu lực mở nhưng chưa xác định được ngày hiệu lực/ngày hết hiệu lực, kèm theo ngày hết hiệu lực dự kiến theo thông báo gần nhất của bộ phận QHKH; Danh sách phí đến hạn thanh toán nhưng chưa thu, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản của tháng liền kề

B Danh sách các bảo lãnh sẽ hết hạn của tháng hiện tại; Danh sách các khoản bảo lãnh có ngày hiệu lực mở và/hoặc ngày hết hiệu lực mở nhưng chưa xác định được ngày hiệu lực/ngày hết hiệu lực, kèm theo ngày hết hiệu lực dự kiến theo thông báo gần nhất của bộ phận QHKH; Danh sách phí đến hạn thanh toán nhưng chưa thu, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản của tháng hiện tại

C Danh sách các bảo lãnh sẽ hết hạn của tháng liền kề; Danh sách các khoản bảo lãnh chờ xử lý; Danh sách các khoản bảo lãnh mở

D Danh sách các bảo lãnh sẽ hết hạn của tháng liền kề; Danh sách các khoản bảo lãnh có ngày hiệu lực mở và/hoặc ngày hết hiệu lực mở nhưng chưa xác định được ngày hiệu lực/ngày hết hiệu lực; Danh sách phí đến hạn thanh toán nhưng chưa thu, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản của tháng liền kề Câu 10 Khách hàng được BIDV cấp bảo lãnh có cần có số CIF hay không? Nếu cần, khách hàng đến giao dịch chưa có số CIF, bộ phận QTTD xử lý như thế nào?

Trang 10

C Có, Nếu khách hàng chưa có CIF, bộ phận QTTD thông báo cho bộ phận Quản lý khách hàng để tạo số CIF cho khách hàng (trường hợp Tổ quản lý thông tin khách hàng trực thuộc bộ phận QTTD)

D Phương án B hoặc C

Câu 11 Khi phát hành thư bảo lãnh bằng hình thức điện swift, nếu chi nhánh khai báo, phê duyệt khoản bảo lãnh trên chương trình TF, sau đó chuyển hồ sơ lên Trung tâm DVKH tại Trụ sở chính Trung tâm DVKH sẽ gửi điện swift theo nội dung tại Thư bảo lãnh do Chi nhánh gửi lên bằng chương trình Swift Alliance Nếu sau đó, chi nhánh cần thu phí, sửa đổi, giải tỏa ký quỹ thì thực hiện theo nội dung nào sau đây:

A Đề nghị Trung tâm tác nghiệp và tài trợ thương mại thực hiện

B Đề nghị Trung tâm dịch vụ khách hàng thực hiện

C Chi nhánh tự thực hiện

D Không thể thực hiện được các thao tác trên vì điện swift đã được gửi đi

Câu 12 Khi phát hành thư bảo lãnh bằng hình thức điện swift, nếu Chi nhánh chuyển hồ sơ lên Trung tâm DVKH tại Trụ sở chính để thực hiện Trên cơ sở hồ

sơ Chi nhánh gửi, bộ phận QTTD tại Trung tâm DVKH thực hiện nhập dữ liệu vào chương trình TF và gửi điện swift theo nội dung tại Thư bảo lãnh do Chi nhánh gửi lên bằng chương trình TF Nếu sau đó, chi nhánh cần thu phí, sửa đổi, giải tỏa ký quỹ thì thực hiện theo nội dung nào sau đây:

A Đề nghị Trung tâm tác nghiệp và tài trợ thương mại thực hiện

B Đề nghị Trung tâm dịch vụ khách hàng thực hiện

C Chi nhánh tự thực hiện

D Không thể thực hiện được các thao tác trên vì điện swift đã được gửi đi

Câu 13 Khi phát hành khoản bảo lãnh, người sử dụng thực hiện khai báo phí bảo lãnh như sau:

A Tất cả các khoản bảo lãnh đều phải thực hiện khai báo lịch thu phí

B Chỉ khai báo phí bảo lãnh khi đến hạn thu phí

C Không cần khai báo lịch thu phí mà thực hiện thu trên TF

D A hoặc B hoặc C

Câu 14 Trường hợp bảo lãnh có thời hạn hết hiệu lực mở hoặc hết hiệu lực trước hạn thì ngày hết hạn bảo lãnh được xác định trên cơ sở:

A Đề xuất tất toán bảo lãnh của bộ phận QHKH

B Đề xuất tất toán bảo lãnh của bộ phận QHKH và các hồ sơ, chứng từ liên quan

C Là ngày tại trường Commission End Date trên phân hệ TF

D Là ngày tại trường Claim Expiry Date trên phân hệ TF

Trang 11

Câu 15 Khoản bảo lãnh đến hạn tất toán nhưng khách hàng không có khả năng thanh toán số phí bảo lãnh còn phải trả Chi nhánh thực hiện:

A Thực hiện tác nghiệp như đối với khoản bảo lãnh chờ xử lý

B Thực hiện tác nghiệp như đối với khoản bảo lãnh mở

C Bộ phận QHKH đầu mối phối hợp với Bộ phận QTTD thực hiện tính toán lại

số phí bảo lãnh chưa thu được, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, gửi bộ phận Tài chính kế toán hạch toán Phí phải thu trong hoạt động bảo lãnh đến hạn chưa thu được Sau đó, Bộ phận QTTD thực hiện tất toán bảo lãnh trên phân hệ TF như bình thường

D Bộ phận QHKH đầu mối phối hợp với Bộ phận QTTD thực hiện tính toán lại

số phí bảo lãnh chưa thu được, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, gửi bộ phận Tài chính kế toán hạch toán Phí phải thu trong hoạt động bảo lãnh đến hạn chưa thu được Khoản bảo lãnh tiếp tục được theo dõi trên phân hệ TF như bình thường

Câu 16 Khi phát sinh khoản bảo lãnh chờ xử lý, chi nhánh thực hiện:

A Sau khi nhận được phê duyệt của cấp có thẩm quyền chấp thuận chuyển khoản bảo lãnh từ bảo lãnh thông thường sang chờ xử lý: Bộ phận QTTD thực hiện bổ sung thông tin về bảo lãnh chờ xử lý tại chương trình TF đồng thời lập Phiếu đề nghị hạch toán nghiệp vụ bảo lãnh chờ xử lý chuyển bộ phận Kế toán tổng hợp

B Sau khi nhận được phê duyệt của cấp có thẩm quyền chấp thuận chuyển khoản bảo lãnh từ bảo lãnh thông thường sang chờ xử lý: Bộ phận QTTD thực hiện bổ sung thông tin về bảo lãnh chờ xử lý tại chương trình TF

C Sau khi nhận được phê duyệt của cấp có thẩm quyền chấp thuận chuyển khoản bảo lãnh từ bảo lãnh thông thường sang chờ xử lý: Bộ phận QTTD lập Phiếu đề nghị hạch toán nghiệp vụ bảo lãnh chờ xử lý chuyển bộ phận Kế toán tổng hợp

D Sau khi nhận được phê duyệt của cấp có thẩm quyền chấp thuận chuyển khoản bảo lãnh từ bảo lãnh thông thường sang chờ xử lý: Bộ phận QTTD thực hiện xóa ngày hết hạn tại trường Expiry Date và nhập ngày hết hạn dự kiến tại trường Commission End Date trên chương trình TF đồng thời lập Phiếu đề nghị hạch toán nghiệp vụ bảo lãnh chờ xử lý chuyển bộ phận Kế toán tổng hợp

Câu 17 Khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh bằng hình thức cho vay thông thường, bộ phận QTTD thực hiện theo nội dung nào sau đây:

A Thực hiện quản trị tín dụng như một khoản vay thông thường

B Giải tỏa ký quỹ, đồng thời lập văn bản đề nghị bộ phận Giao dịch khách hàng chuyển tiền từ tài khoản vừa giải tỏa ký quỹ sang tài khoản của Bên nhận bảo lãnh

Trang 12

C Tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận QHKH sau đó tạo tài khoản cho vay bắt buộc trên chương trình BDS, chuyển Tờ trình cho vay bắt buộc xuống Bộ phận GDKH (01 bản gốc) để thực hiện chuyển tiền cho Bên nhận bảo lãnh

D Thực hiện cả phương án A, B, C

Câu 18 Khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh bằng hình thức cho vay bắt buộc, việc tạo tài khoản cho vay bắt buộc trên chương trình BDS được thực hiện như được thực hiện như một khoản vay thông thường với các thông số như sau:

A Mã sản phẩm (Facility code) là 301 - CHO VAY BẮT BUỘC BẢO LÃNH

B Lãi suất là lãi suất cho vay bắt buộc (lãi suất cho vay bắt buộc áp dụng theo quy định của BIDV trong từng thời kỳ - hiện tại là tối thiểu từ 120% đến tối đa không quá 150% lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường được BIDV công bố tại thời điểm cho vay bắt buộc)

C Mã phí trả chậm (Late charge code) chọn 000 – NO LATE CHARGE

D A, B, C

Câu 19 Khi khoản bảo lãnh chờ xử lý được các bên thỏa thuận gia hạn, thực hiện tác nghiệp như sau:

A Thực hiện gia hạn như đối với các khoản bảo lãnh thông thường

B Thực hiện gia hạn như đối với các khoản bảo lãnh thông thường đồng thời tại tab Detail, chọn Purpose/Amt, tại ô Purpose Line 1 của trường Purpose xóa dòng ghi chú “BLCXL …” Do chương trình không cho phép để trống ô Purpose Line 1, nhập nội dung khác phù hợp với khoản bảo lãnh

C Thực hiện gia hạn như đối với các khoản bảo lãnh thông thường đồng thời tại tab Detail, chọn Date, sau đó xóa ngày hết hạn tại trường Expiry Date và nhập ngày hết hạn dự kiến tại trường Commission End Date trên chương trình TF

C In 01 bản Thư bảo lãnh bằng tiếng nước ngoài trên mẫu giấy in thư bảo lãnh của BIDV

D A hoặc B

Trang 13

Câu 21 Theo quy định của BIDV, cam kết bảo lãnh được in trên mẫu giấy in thư bảo lãnh đối với:

Câu 1 Khi cần khai báo một khoản bảo lãnh vay vốn, người sử dụng lựa chọn

BG Type là:

A Payment BG

B Repayment BG

C Advance Payment

D Không phải ba loại trên

Câu 2 Khi cần khai báo một khoản bảo lãnh bảo hành, người sử dụng lựa chọn

B Phân hệ CIF - Chương trình BDS

C Phân hệ tiền vay – chương trình BDS

D a và c

Câu 4 Khoản bảo lãnh đã khai báo xong nhưng chưa đẩy duyệt, cán bộ QTTD

có thể sửa loại bảo lãnh (trường BG Type) khi sử dụng chức năng:

Trang 14

A BG Issuance

B BG Amendment

C Cả hai chức năng trên

D Không có chức năng nào

Câu 6 Khi khai báo thông tin về bên nhận bảo lãnh, trường nào không được để trống:

A Số CIF

B Tên

C Địa chỉ

D B và C

Câu 7 Trên chương trình TF, Expire date được mặc định tính theo công thức:

A Expire date = Issue Date + Tenor

B Expire date = Date of Indemnity + Tenor

C Expire date = Effective Date + Tenor

D Expire date = Claim Expiry Date + Tenor

Câu 8 Trên chương trình TF, thời hạn của bảo lãnh (tenor) được mặc định tính theo công thức:

a) Tenor = Expiry date – Issue Date

b) Tenor = Commission End Date – Effective Date

c) Tenor = Expiry date – Effective Date

d) Tenor = Expiry date - Claim Expiry Date

Câu 9 Người sử dụng chọn chức năng nào khi đăng ký khai báo phát hành bảo lãnh lần đầu tiên vào chương trình

A Nếu bên thụ hưởng có số CIF hoặc mã SWIFT, nhập số CIF tại trường CIF

No hoặc nhập địa chỉ swift tại trường SWIFT Address, chương trình sẽ tự động cập nhật thông tin về bên thụ hưởng

B Nếu bên thụ hưởng không có thông tin về số CIF hay địa chỉ swift của bên thụ hưởng, người sử dụng tự điền thông tin về bên thụ hưởng

C A và B

Trang 15

D Người sử dụng bắt buộc phải tự điền đầy đủ thông tin về bên thụ hưởng kể cả khi bên thụ hưởng có số CIF hoặc mã SWIFT

Câu 11 Tại màn hình Detail , trường thông tin nào sau đây bắt buộc phải là ngày hiện tại:

A Issue Date

B Effective date

C Expiry Date

D Không có trường nào trong các trường trên

Câu 12 Tại màn hình Detail , trường thông tin nào sau đây có thể nhập

là ngày trong quá khứ:

A Issue Date, Effective date

B Effective date, Expiry Date

C Expiry Date, Claim Expiry Date

D Tất cả các trường trên

Câu 13 Hiện nay BIDV đang hướng dẫn sử dụng Tab Purpose (mục đích) để khai báo các thông tin nào sau đây:

A Mục đích của khoản bảo lãnh

B Các khoản bảo lãnh chờ xử lý nếu có phát sinh

C Số seri của Giấy in thư bảo lãnh

D Tất cả các thông tin trên

Câu 14 Việc khai báo số seri của Giấy in thư bảo lãnh tại Tab Purpose (mục đích) được thực hiện theo cấu trúc nào dưới đây:

A Số sêri giấy in thư bảo lãnh in trang 1, số sêri giấy in thư bảo lãnh sửa đổi in trang 1, số sêri giấy in thư bảo lãnh in trang 2, số sêri giấy in thư bảo lãnh sửa đổi in trang 2 …

B Số sêri giấy in thư bảo lãnh in trang 1, số sêri giấy in thư bảo lãnh in trang 2,

số sêri giấy in thư bảo lãnh sửa đổi in trang 1, số sêri giấy in thư bảo lãnh sửa

đổi in trang 2 …

C A và B

D Không có quy định cụ thể về cấu trúc khai báo số sêri Giấy in thư bảo lãnh

Trang 16

Câu 15 Khi phát hành bảo lãnh, chi nhánh sử dụng hai giấy in thư bảo lãnh có

số sêri GAA0001207, GAA0001208 Khi sửa đổi bảo lãnh, Chi nhánh sử dụng thêm giấy in thư có số sêri GAA0001247 Người sử dụng khai báo trên chương trình như sau:

A GAA0001207, GAA0001208

B GAA0001207, GAA0001247

C GAA0001208, GAA0001247

D GAA0001207, GAA0001208, GAA0001247

Câu 16 Khi phát hành bảo lãnh, chi nhánh in thư bảo lãnh trên giấy in thư GAA0000376, GAA0000377 Khi sửa đổi bảo lãnh, chi nhánh thu hồi thư bảo lãnh đã phát hành và in Thư bảo lãnh mới trên giấy in thư GAA0004757, GAA0004758 Người sử dụng khai báo trên chương trình như sau:

A GAA0000376, GAA0000376

B GAA0004757, GAA0004758

C GAA0000376 (thu hoi), GAA0000377 (thu hoi), GAA0004757, GAA0004758

D GAA0000376, GAA0000377 (thu hoi),, GAA0004757, GAA0004758

Câu 17 Chi nhánh dự kiến in thư bảo lãnh trên 02 sêri giấy in thư bảo lãnh là GAA 0001766, GAA 0001767 Tuy nhiên, khi thực hiện in Chi nhánh làm hỏng

02 giấy in thư bảo lãnh này và phải sử dụng giấy in thư bảo lãnh có số sêri GAA

0002541, GAA 0002542 để thay thế Người sử dụng khai báo trên chương trình như sau:

A GAA 0001766, GAA 0001767 (hong), GAA 0002541, GAA 0002542

B GAA 0001766 (hong), GAA 0001767 (hong), GAA 0002541, GAA 0002542

C GAA 0001766, GAA 0001767, GAA 0002541, GAA 0002542

Trang 17

Câu 19 Trên chương trình TF, người sử dụng có thể thay đổi tài khoản và loại tiền thu phí/ký quỹ mặc định tại màn hình nào sau đây :

A Tài khoản của khách hàng

B Loại tiền thu phí

C Loại tiền ký quỹ

D Tất cả các thông tin trên

Câu 21 Người sử dụng có thể sử dụng màn hình Payment để thực hiện:

A Thay đổi tài khoản và loại tiền thu phí/ký quỹ mặc định

B Khai báo và chỉnh sửa lịch thu phí

C Tạo chứng từ thu phí/hoàn trả tiền phí/phong tỏa và giải tỏa số tiền ký quỹ

đó nhấn OK

D Sử dụng màn hình Payment để chọn tài khoản VND tại trường Account No, sau đó nhấn OK

Trang 18

Câu 23 Tại màn hình Deposit đã khai báo loại tiền ký quỹ là VND, để thực

hiện ký quỹ bằng USD cần thực hiện như sau:

A Sử dụng màn hình Payment để xóa số tiền đã tự động hiện ra tại trường

Amount và nhập vào đó số tiền cần phong tỏa, sửa loại tiền đang hiển thị là

VND sang USD

B Sử dụng màn hình Payment chọn loại tỷ giá là Selling Rate tại trường Exch

Rate, sau đó chọn tài khoản USD của khách hàng tại trường Account No

C Sử dụng màn hình Payment để xóa số tiền đã tự động hiện ra tại trường

Amount và nhập vào đó số tiền cần phong tỏa, sửa loại tiền đang hiển thị là

VND sang USD; tại trường Exch Rate chọn loại tỷ giá là Selling Rate; tại trường

Account No chọn tài khoản USD

D Sử dụng màn hình Payment để xóa số tiền đã tự động hiện ra tại trường

Amount và nhập vào đó số tiền cần phong tỏa, sửa loại tiền đang hiển thị là

VND sang USD; tại trường Exch Rate chọn loại tỷ giá là 0-Not Applicable; tại trường Account No chọn tài khoản USD

Câu 24 Khoản bảo lãnh được khai báo phát hành bằng USD, để thực hiện ký

quỹ bằng EUR cần thực hiện như sau:

A Sử dụng màn hình Payment để xóa số tiền đã tự động hiện ra tại trường

Amount và nhập vào đó số tiền cần phong tỏa, sửa loại tiền đang hiển thị là

USD sang EUR

B Sử dụng màn hình Payment chọn loại tỷ giá là 0-Not Applicable tại trường

Exch Rate, sau đó chọn tài khoản EUR của khách hàng tại trường Account No

C Sử dụng màn hình Charges để xóa số tiền đã tự động hiện ra tại trường

Amount và nhập vào đó số tiền cần phong tỏa, sửa loại tiền đang hiển thị là

USD sang EUR; sau đó sử dụng màn hình Payment để chọn loại tỷ giá là 0-Not

Applicable tại trường Exch Rate và chọn tài khoản EUR tại trường Account No

D A và B

Câu 25 Để tạo chứng từ liên quan đến bảo lãnh (hóa đơn thu/hoàn trả phí, giấy

báo tất toán bảo lãnh…) cần thực hiện như sau:

A Tại màn hình Document, chọn hóa đơn thu phí (nếu đã được chương trình tự

động tạo ra) hoặc chọn Add (trường hợp hoàn trả phí, giấy báo tất toán…),

chương trình sẽ hiện ra danh sách các mẫu chứng từ, kích chọn mẫu chứng từ

cần tạo, sau đó bấm Generate

Trang 19

B Tại màn hình Document, chọn Add, chương trình sẽ hiện ra danh sách các mẫu chứng từ, kích chọn mẫu chứng từ cần tạo

C Tại màn hình Notepad, chọn Add, sau đó nhập thông tin cần tạo chứng từ tại trường Message Text

D Tại màn hình Notepad, chọn Add, chương trình sẽ hiện ra danh sách các mẫu chứng từ, kích chọn mẫu chứng từ cần tạo, sau đó bấm Generate

Câu 26 Tại màn hình Document, trước khi đẩy duyệt, nếu tạo sai chứng từ có thể tạo lại được hay không? Nếu có, thực hiện như thế nào?

A Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, điều chỉnh giảm phí

B Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, thu phí, điều chỉnh lịch thu phí

C Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, thu phí, hoàn phí

D Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, thu phí, hoàn phí, điều chỉnh giảm phí

Câu 28 Các giao dịch nào dưới đây có thể in chứng từ khi sử dụng màn hình Document (biểu tượng Document):

A Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, thu phí, hoàn phí, tất toán bảo lãnh thủ công

A Ký quỹ, giải tỏa ký quỹ, thu phí, hoàn phí, tất toán bảo lãnh tự động

C Phát hành bảo lãnh, sửa đổi bảo lãnh, tất toán bảo lãnh thủ công, tất toán bảo lãnh tự động

D Điểu chỉnh tài khoản thu phí/ký quỹ, điều chỉnh loại tiền thu phí, điều chỉnh lịch thu phí

Câu 29 Có thể tạo ghi chú các thông tin liên quan đến giao dịch (khi phát hành, sửa đổi,…) hay không? Nếu có, thực hiện như thế nào?

A Không

B Có, tại màn hình Document, chọn Add, chương trình sẽ hiện ra danh sách các mẫu ghi chú, kích chọn mẫu ghi chú phù hợp

Trang 20

C Có, tại màn hình Notepad, chọn Add chương trình sẽ hiện ra danh sách các mẫu ghi chú, kích chọn mẫu ghi chú phù hợp và nhập thông tin cần ghi chú thông qua các clause

D Có, tại màn hình Notepad, chọn Add sau đó nhập thông tin cần ghi chú tại trường Message Text (có thể chọn thông tin theo mẫu nếu phù hợp tại trường Message Type, có thể chọn cấp độ thông tin tại trường Message Severity hoặc không) sau đó nhấn OK để kết thúc

Câu 30 Có thể tạo nhiều ghi chú cho một giao dịch bảo lãnh hay không? Nếu

có, thực hiện như thế nào?

A Không

B Có, tại màn hình Document, Add bổ sung mẫu ghi chú cần tạo

C Có, tại màn hình Notepad, Add bổ sung mẫu ghi chú cần tạo

D Có, tại màn hình Notepad, sau khi đã chọn Add để nhập thông tin cần ghi chú; Để tạo tiếp ghi chú, tiếp tục chọn Add sau đó khai báo thông tin ghi chú bổ sung

Câu 31 Giao dịch viên cần đẩy duyệt khoản bảo lãnh trên chương trình cho kiểm soát, cần thực hiện như sau:

A Kích chọn biểu tượng - Ready For Approval tại menu Bank Guarantee Inssuance sau khi đã khai báo đầy đủ thông tin của khoản bảo lãnh, sau đó chọn

OK

B Chọn chức năng BG Ready for Approval, màn hình sẽ liệt kê các khoản bảo lãnh, tích vào ô vuông trước khoản bảo lãnh cần đẩy duyệt rồi kích chuột vào biểu tượng - Ready For Approval, sau đó chọn OK

C Chọn menu BG Supervisor Release, màn hình sẽ liệt kê các khoản bảo lãnh, tích vào ô vuông trước khoản bảo lãnh cần đẩy duyệt rồi kích chuột vào biểu tượng biểu tượng (Supervisor Release), sau đó chọn Approve

D A hoặc B

Câu 32 Khoản bảo lãnh sau khi được giao dịch viên đẩy duyệt cho kiểm soát sẽ nằm ở màn hình nào sau đây:

A BG Supervisor Release

B BG Ready for Approval hoặc BG Supervisor Release

C BG Approval Credit Excess hoặc BG Ready for Approval

D BG Supervisor Release hoặc BG Approval Credit Excess

Câu 33 Loại bảo lãnh nào (BG Type) trong chương trình sau đây lần lượt là: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn:

A Advance payment, Payment BG, Repayment BG

B Payment BG, Advance payment, Repayment BG

Trang 21

C Repayment BG, Payment BG, Advance payment

D Payment BG, Repayment BG, Performance Guarantee

Câu 34 Tại màn hình Detail, trường thông tin nào sau đây lần lượt để khai báo: ngày phát hành bảo lãnh, ngày có hiệu lực của bảo lãnh, ngày hết hiệu lực tạm thời đối với bảo lãnh mở, ngày hết hạn bảo lãnh:

A Date of Indemnity, Effective date, Commission End Date, Expiry Date

B Issue Date, Effective date, Claim Expiry Date, Expiry Date

C Issue Date, Effective date, Commission End Date, Expiry Date

D Effective date, Issue Date, Expiry Date, Commission End Date

Câu 35 Chức năng nào trong chương trình lần lượt để tác nghiệp: đăng ký bảo lãnh, phát hành bảo lãnh, sửa đổi bảo lãnh, giải tỏa ký quỹ:

A BG New Registration, BG Issuance, BG Amendment, BG Cancellation

B BG Issuance, BG New Registration, BG Amendment, BG Refund Deposit

C BG Issuance, BG New Registration, BG Miscellaneous, BG Refund Deposit

D BG New Registration, BG Issuance, BG Amendment, BG Refund Deposit Câu 36 Chức năng nào trong chương trình lần lượt để tác nghiệp: thu phí bảo lãnh khác thời điểm phát hành, giải tỏa ký quỹ, tất toán bảo lãnh thủ công, tái kích hoạt bảo lãnh:

A BG Cancellation, BG Miscellaneous, BG Refund Deposit, BG Reactivation

B BG Miscellaneous, BG Refund Deposit, BG Cancellation, BG Reactivation

C BG Amendment, BG Refund Deposit, BG Cancellation, BG Reactivation

D BG Amendment, BG Miscellaneous, BG Reactivation, BG Cancellation Câu 37 Bảo lãnh đã tất toán, không cần tái kích hoạt có thể thực hiện thu phí bổ sung/điều chỉnh phí và giải tỏa ký quỹ được không? Nếu có, thực hiện như thế nào?:

A Có, thực hiện bằng menu BG Miscellaneous

B Có, thực hiện bằng menu BG Refund Deposit

C Có, thực hiện thu phí bổ sung/điều chỉnh phí bằng menu BG Miscellaneous

và giải tỏa ký quỹ bằng menu BG Refund Deposit

Trang 22

B Khai báo tất toán bảo lãnh thủ công tại menu BG Cancellation

C Không phải khai báo gì, chương trình tự động tất toán các khoản bảo lãnh hết hạn sau 15 ngày

D A hoặc B

Câu 39 Bảo lãnh đã duyệt hoàn toàn nhưng đã khai báo sai số seri của Giấy in thư bảo lãnh, thì có thể chỉnh sửa được hay không? Nếu có, thực hiện như thế nào?

C Có, chọn menu BG Amendment, khai báo số bảo lãnh và chọn chức năng Amount (sửa đổi số tiền); sau đó tại màn hình “Detail”, chi tiết 2 “Purpose”, dòng “Purpose Line 2” và “Purpose Line 3” thực hiện chỉnh sửa số sêri đã khai báo sai (Người sử dụng lưu ý xóa phí sửa đổi do chương trình tự sinh ra)

D Có, chọn menu BG Amendment, khai báo số bảo lãnh và chọn chức năng Amount + Extension (sửa đổi số tiền, thời hạn); sau đó tại màn hình “Detail”, chi tiết 2 “Purpose”, dòng “Purpose Line 2” và “Purpose Line 3” thực hiện chỉnh sửa số sêri đã khai báo sai (Người sử dụng lưu ý xóa phí sửa đổi do chương trình

tự sinh ra)

Câu 40 Người sử dụng thực hiện khai báo thông tin: bên thụ hưởng bảo lãnh, ngày có hiệu lực của khoản bảo lãnh, kết nối hạn mức, khai báo thông tin phí bảo lãnh lần lượt tại các màn hình nào sau đây:

A Intersted Parties, Detail, AA link, Charges

B Intersted Parties, Detail, AA link, Payment

C Detail, AA link, Payment, Charges

D Detail, Intersted Parties, AA link, Charges

Câu 41 Người sử dụng thực hiện khai báo thông tin: ngày có hiệu lực của khoản bảo lãnh, ngày hết hiệu lực đối với bảo lãnh mở, khai báo thông tin phí bảo lãnh, thay đổi tài khoản thu phí đã mặc định lần lượt tại các màn hình nào sau đây:

A Intersted Parties, Detail, AA link, Charges

B Detail, Charges, Payment

C Detail, Earmarking, Charges, Payment

D Detail, Document, Notepad, Charges

Trang 23

Câu 42 Người sử dụng khai báo: thông tin phí bảo lãnh, ký quỹ phát hành bảo lãnh, tạo chứng từ phong tỏa tài khoản của khách hàng, tạo chứng từ thu phí lần lượt tại các màn hình nào sau đây:

A Charges, Deposit, Document, Notepad

B Payment, Deposit, Document, Notepad

C Charges, Refund, Document

D Charges, Deposit, Document

Câu 43 Khoản bảo lãnh đã được phê duyệt, khi cần tăng số tiền bảo lãnh và thực hiện tăng số tiền ký quỹ, sử dụng chức năng nào sau đây:

Câu 1: Khoản bảo lãnh khi phát hành có ký quỹ, chương trình TF cho phép phong tỏa trực tiếp trên những loại tài khoản nào:

A Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

B Tài khoản tiền gửi thanh toán

C Tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

Trang 24

D Tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn

Câu 2: Khoản bảo lãnh phát hành có ký quỹ trên chương trình TF Khi khách hàng đề nghị giải tỏa một phần ký quỹ, cán bộ thực hiện như sau:

A Giải tỏa trên chương trình BDS bằng menu 20105

B Giải tỏa trên chương trình TF bằng chức năng BG Refund Deposit

C Giải tỏa trên chương trình TF bằng chức năng BG Refund Deposit, sau đó giải tỏa trên chương trình BDS bằng menu 20105

D Giải tỏa trên chương trình BDS bằng menu 20105, sau đó giải tỏa trên chương trình TF bằng chức năng BG Refund Deposit

Câu 3: Người sử dụng có thể khai thác dữ liệu ký quỹ bảo lãnh bằng file dữ liệu gốc nào sau đây:

A Chỉ giải tỏa trên chương trình TF

B Chỉ giải tỏa trên chương trình BDS

C Phải thực hiện giải tỏa đồng thời trên chương trình BDS và TF

D Phải giải tỏa trên chương trình TF Chỉ giải tỏa trên chương trình BDS khi chương trình TF bị lỗi, không thể giải tỏa được

Câu 5: Khoản bảo lãnh được ký quỹ trên chương trình TF, khi cần giải tỏa một phần ký quỹ và thu phí bảo lãnh theo định kỳ, người sử dụng thực hiện như thế nào:

A Sử dụng chức năngBG Miscellaneous để đồng thời giải tỏa ký quỹ và thu phí bảo lãnh

B Sử dụng chức năng BG Refund Deposit để đồng thời giải tỏa ký quỹ và thu phí bảo lãnh

C Sử dụng chức năng BG Refund Deposit để giải tỏa ký quỹ, đồng thời sử dụng menu BG Miscellaneous để thu phí bảo lãnh

Trang 25

B Sử dụng chức năng BG Refund Deposit để đồng thời phong tỏa ký quỹ và thu phí bảo lãnh

C Sử dụng chức năng BG Refund Deposit để phong tỏa ký quỹ, đồng thời sử dụng menu BG Miscellaneous để thu phí bảo lãnh

D Cả 2 phương án A và B đều đúng

Câu 7: Sau 3 ngày kể từ ngày hết hạn đã khai báo trên chương trình TF, hệ thống tự động tất toán khoản bảo lãnh Người sử dụng thực hiện như thế nào để giải tỏa ký quỹ cho khoản bảo lãnh đó thuận tiện nhất:

A Sử dụng chức năng BG Reactivation để kích hoạt lại khoản bảo lãnh, đồng thời giải tỏa ký quỹ Sau đó, sử dụng chức năng BG Cancellation để tất toán khoản bảo lãnh

B Sử dụng chức năng BG Reactivation để kích hoạt lại khoản bảo lãnh Sau đó

sử dụng chức năng BG Cancellation để tất toán bảo lãnh, đồng thời giải tỏa ký quỹ

C Sử dụng chức năng BG Refund Deposit để giải tỏa ký quỹ

D Giải tỏa tiền ký quỹ trực tiếp trên chương trình BDS

Câu 8: Khoản bảo lãnh phát hành bằng USD Khách hàng đề nghị ký quỹ bằng VND Người sử dụng phải thực hiện trên chương trình TF như thế nào:

A Tại màn hình Deposits, khai báo số tiền ký quỹ bằng USD Tại màn hình Payment thực hiện quy đổi USD sang VND, chọn tài khoản VND tại trường Account No

B Tại màn hình Deposits khai báo số tiền ký quỹ bằng VND Tại màn hình Payment thực hiện sửa loại tiền đang hiển thị là USD sang VND tại trường Account No chọn tài khoản VND

C Không khai báo và phong tỏa tiền ký quỹ trên chương trình TF, thực hiện phong tỏa trên chương trình BDS

D Chỉ khai báo trên chương trình TF, tại màn hình Deposits số tiền ký quỹ bằng USD, không phong tỏa tài khoản tiền gửi VND tại màn hình Payment Sau đó, thực hiện phong tỏa trên chương trình BDS tài khoản tiền gửi VND đề nghị ký quỹ

Câu 9: Trường hợp không thể phong tỏa tiền tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng để ký quỹ khi phát hành bảo lãnh dự thầu trên chương trình TF, theo quy trình tác nghiệp hiện tại, người sử dụng thực hiện phong tỏa như sau:

A Trên chương trình BDS, dùng menu 20105 để phong tỏa, chọn mã Stop/Hold Code (Mã phong tỏa/Giải tỏa) là “*TRADE – KY QUY TAI TRO TMAI” Trên chương trình TF, khai báo ghi chú thông tin phong tỏa trên màn hình Purpose

B Trên chương trình BDS, dùng menu 20105 để phong tỏa, chọn mã Stop/Hold Code (Mã phong tỏa/Giải tỏa) là “*TRADE – KY QUY TAI TRO TMAI” Trên chương trình TF, khai báo ghi chú thông tin phong tỏa trên màn hình Notepad

Trang 26

C Trên chương trình BDS, dùng menu 20105 để phong tỏa, chọn mã Stop/Hold Code (Mã phong tỏa/Giải tỏa) là “2-5-KQBL – KY QUY BAO LANH DU THAU” Trên chương trình TF, khai báo ghi chú thông tin phong tỏa trên màn hình Purpose

D Trên chương trình BDS, dùng menu 20105, chọn mã Stop/Hold Code (Mã phong tỏa/Giải tỏa) “2-5-KQBL – KY QUY BAO LANH DU THAU” Trên chương trình TF, khai báo ghi chú thông tin phong tỏa trên màn hình Notepad Câu 10: Bảo lãnh phát hành có ký quỹ bằng cách phong tỏa tài khoản tiền gửi trên chương trình BDS Theo quy trình tác nghiệp hiện tại, người sử dụng phải khai báo thông tin ghi chú trên chương trình TF như sau:

A Tại màn hình Notepad, khai báo theo cấu trúc sau: “KQ tren BDS TK xxxxxxxxxxxxxx – yyyyyyyyyy zzz”, trong đó xxxxxxxxxxxxxx là số tiền ký quỹ, yyyyyyyyyy là tài khoản tiền gửi phong tỏa, zzz là loại tiền ký quỹ

B Tại màn hình Notepad, khai báo theo cấu trúc sau: “KQ tren BDS TK xxxxxxxxxxxxxx – yyyyyyyyyy zzz”, trong đó xxxxxxxxxxxxxx là tài khoản tiền gửi phong tỏa, yyyyyyyyyy là số tiền ký quỹ, zzz là loại tiền ký quỹ

C Tại màn hình Purpose, khai báo theo cấu trúc sau: “KQ tren BDS TK xxxxxxxxxxxxxx – yyyyyyyyyy zzz”, trong đó xxxxxxxxxxxxxx là số tiền ký quỹ, yyyyyyyyyy là tài khoản tiền gửi phong tỏa, zzz là loại tiền ký quỹ

D Tại màn hình Purpose, khai báo theo cấu trúc sau: “KQ tren BDS TK xxxxxxxxxxxxxx – yyyyyyyyyy zzz”, trong đó xxxxxxxxxxxxxx là tài khoản tiền gửi phong tỏa, yyyyyyyyyy là số tiền ký quỹ, zzz là loại tiền ký quỹ

Câu 11: Khoản bảo lãnh phát hành bằng USD Khách hàng đề nghị ký quỹ bằng VND, được quy đổi theo một tỷ giá cố định thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng, không phải tỷ giá giao dịch của ngày ký quỹ Tại màn hình Payment để phong tỏa tiền ký quỹ, người sử dụng phải thực hiện như sau:

A Chọn trường Exch Rate là “Selling Rate” và nhập tỷ giá cố định thỏa thuận, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

B Chọn trường Exch Rate là “Buying Rate” và nhập tỷ giá cố định thỏa thuận, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

C Chọn trường Exch Rate là “Not Applicable” và nhập tỷ giá cố định thỏa thuận, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

D Chọn trường Exch Rate là “Not Applicable” và nhập tỷ giá cố định thỏa thuận, khai báo loại tiền tại trường Amount là USD

Câu 12: Khoản bảo lãnh phát hành bằng USD, đã thực hiện ký quỹ bằng VND trên chương trình TF Khi giải toả toàn bộ ký quỹ, người sử dụng có phải tác nghiệp trên màn hình Payment không? Nếu có thực hiện thế nào?

A Có Chọn trường Exch Rate là “Buying Rate” và nhập tỷ giá là tỷ giá áp dụng khi ký quỹ, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

Trang 27

B Có Chọn trường Exch Rate là “Selling Rate” và nhập tỷ giá là tỷ giá áp dụng khi ký quỹ, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

C Không Hệ thống tự động mặc định số tiền VND đã khai báo giải tỏa ở màn hình Deposits và tài khoản VND đã ký quỹ

D Có Chọn trường Exch Rate là “Not Applicable” và nhập tỷ giá là tỷ giá liên ngân hàng, khai báo loại tiền tại trường Amount là VND

Câu 13: Khoản bảo lãnh do Chi nhánh mã BDS 460 khai báo phát hành trên chương trình TF bằng tiền USD, nhưng khách hàng đề nghị ký quỹ bằng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn VND mở tại Chi nhánh mã BDS 120 Khi phong tỏa tiền ký quỹ, Chi nhánh mã BDS 460 thực hiện như thế nào:

A Thực hiện ký quỹ trên chương trình TF và tại màn hình Payment, khai báo tài khoản ký quỹ là tài khoản tiền gửi VND mở tại Chi nhánh 120

B Không khai báo thông tin ký quỹ trên chương trình TF, thực hiện ký quỹ trên chương trình BDS

C Không khai báo thông tin ký quỹ trên chương trình TF, đề nghị Chi nhánh

120 phong tỏa trên tài khoản tiền gửi VND

D Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 14: Chi nhánh mã BDS 150 khi phát hành bảo lãnh đã thực hiện ký quỹ bằng cách phong tỏa tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mở tại Chi nhánh mã BDS

212 trên chương trình BDS CIF của khách hàng được mở tại Chi nhánh mã BDS 123 Khi tất toán bảo lãnh, để giải tỏa hết tiền ký quỹ cho khách hàng, hệ thống SIBS hiện tại cho phép thực hiện như sau:

A Chi nhánh mã BDS 150 giải tỏa tiền ký quỹ

B Chi nhánh mã BDS 212 giải tỏa tiền (toàn bộ tiền) ký quỹ

C Chi nhánh mã BDS 123 giải tỏa tiền ký quỹ

D Cả 2 phương án A và B đều thực hiện được

PHẦN 4 CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN KHAI BÁO PHÍ BẢO LÃNH (36)

Câu 1: Ngày 01/08/2013, khi phát hành bảo lãnh, Chi nhánh đã tạo lịch thu phí như sau:

Ngày 01/08/2013 – số tiền 500.000 VND

Ngày 15/09/2013 – số tiền 1.000.000 VND

Bảo lãnh chưa đẩy duyệt, người sử dụng phát hiện nhập sai số tiền phí thu ngày 01/08/2013, số tiền phí chính xác là 300.000 VND Người sử dụng phải

Trang 28

thao tác trên màn hình Schedule Charges Listing để điều chỉnh lại dòng lịch ngày 01/08/2013 như sau:

A Phần Transaction Listing: Chọn dòng lịch ngày 01/08/2013, nhấn “Tx Update” để sửa đổi số tiền phí là 300.000 VND

B Phần Transaction Listing: Chọn dòng lịch ngày 01/08/2013, nhấn “Tx Charge” để thu số tiền phí là 300.000 VND

C Phần Main: Chọn dòng lịch ngày 01/08/2013, nhấn “Update” để sửa đổi số tiền phí là 300.000 VND

D Phần Main: Chọn dòng lịch ngày 01/08/2013, nhấn “Charge” để thu số tiền phí là 300.000 VND

Câu 2: Ngày 01/08/2013, khi phát hành bảo lãnh cho khách hàng, thống nhất thu phí 1 lần ngay khi phát hành với số tiền 500.000 VND Tuy nhiên, do tạm thời khách hàng chưa có tiền để thu phí, người sử dụng phải thao tác như thế nào?

A (i) Tại màn hình Charges Input, khai báo số tiền phí thu ngay là 500.000 VND, tích chọn Charge Shedules (ii) Sau đó, vào màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, (ii.1) kiểm tra thông tin của dòng lịch mặc định như sau: Due date 01/08/2013, Amount 500.000 VND, Charge Action là Charge, (ii.2) chọn dòng lịch mặc định và nhấn Tx Update để cập nhật lại trạng thái của dòng lịch (Charge Action) từ “Charge” sang “Add”

B (i) Tại màn hình Charges Input, khai báo số tiền phí thu ngay là 500.000 VND, tích chọn Charge Shedules (ii) Sau đó, vào màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, chọn dòng lịch mặc định và nhấn Tx Delete

để xóa dòng lịch với Due date là 01/08/2013, Amount là 500.000 VND

C (i) Tại màn hình Charges Input, khai báo số tiền phí thu ngay là 500.000 VND, tích chọn Charge Shedules (ii) Sau đó, vào màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, kiểm tra thông tin của dòng lịch mặc định thông tin như sau: Due date 01/08/2013, Amount 500.000 VND, Charge Action

là Charge (iii) Tiếp theo, quay lại màn hình Charges Input, chọn dòng phí thu ngay, bấm Delete để xóa (iv) Cuối cùng, kiểm tra lại tại màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, dòng lịch với thông tin Due Date 01/08/2013, Amount 500.000 VND có Charge Action là Add

D (i) Tại màn hình Charges Input, khai báo số tiền phí thu ngay là 500.000 VND (ii) Sau đó, vào màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, kiểm tra thông tin của dòng lịch mặc định, Due date 01/08/2013, Amount 500.000 VND, Charge Action là Charge (iii) Tiếp theo, quay lại màn hình Charges Input, chọn dòng phí thu ngay, bấm Delete để xóa (iv) Cuối cùng, kiểm tra lại tại màn hình Schedule Charges Listing – phần Transaction Listing, dòng lịch với thông tin Due Date 01/08/2013, Amount 500.000 VND có Charge Action là Update

Trang 29

Câu 3: Khoản bảo lãnh được tạo lịch thu phí 1 lần ngay tại thời điểm phát hành (chưa đẩy duyệt) Tuy nhiên, tài khoản tiền gửi của khách hàng tại thời điểm thu không đủ số dư khả dụng để thực hiện bút toán thu ngay Sau khi xóa dòng phí thu ngay tại màn hình Charges Input, kiểm tra lại lịch thu phí tại màn hình Transaction Listing, sẽ thấy:

A Không có dòng lịch nào

B Dòng lịch tương ứng có Charge Action là Add

C Dòng lịch tương ứng có Charge Action là Charge

D Dòng lịch tương ứng có Charge Action là Delete

Câu 4: Một khoản bảo lãnh có thông tin về lịch thu phí như sau:

Charge O/S

Lịch thu phí như trên cho biết:

A Dòng lịch A4, Seq 1 và Seq 3 đã thu hết số phí đã khai báo Dòng lịch A4, Seq 2 và dòng lịch B4, Seq 1 và 2 đã thu một phần số phí đã khai báo

B Dòng lịch A4, Seq 1 đã thu hết số phí đã khai báo Dòng lịch A4, Seq 3 đã bị xóa Các dòng lịch còn lại đã thu 1 phần số phí đã khai báo

C Dòng lịch A4, Seq 1 đã thu hết số phí đã khai báo Dòng lịch A4, Seq 3 đã bị xóa Dòng lịch A4, Seq 2 và dòng lịch B4, Seq 1 đã thu 1 phần số phí đã khai báo Dòng lịch B4, Seq 2 chưa thu

D Dòng lịch A4, Seq 1 đã bị xóa Dòng lịch A4, Seq 3 đã bị xóa Dòng lịch A4, Seq 2 và dòng lịch B4, Seq 1 đã thu 1 phần số phí đã khai báo Dòng lịch B4, Seq 2 chưa thu

Câu 5: Khoản bảo lãnh đã phát hành trên chương trình TF có thông tin về lịch thu phí như sau:

Charge O/S

Seq

A3 15/06/2013 VND 20.000.000 20.000.000 0 1 A3 15/07/2013 VND 20.000.000 20.000.000 0 2 A3 15/08/2013 VND 20.000.000 20.000.000 0 3

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w