1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án

301 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp ánBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp ánBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức trong đề thi nghiệp vụ kho bạc năm 2019 có đáp án

Trang 1

TÀI LIỆU THI CÔNG CHỨC

- -

Bộ câu hỏi trắc nghiệm trong đề thi

nghiệp vụ kho bạc năm 2019

1.Câu hỏi về quản lý , kiểm soát cam kết chi- Có đáp án 2.Câu hỏi luật NSNN - Có đáp án

3.Câu hỏi về luật đầu tư công và các nghị định- Có đáp

án

4.Câu hỏi chung- Có đáp án

5.Câu hỏi về KSC thường xuyên- không Có đáp án

Ha Noi, tháng 11 năm 2019

Trang 2

Quản lý, kiểm soát Cam kết chi

Câu 1: Hiện nay, việc quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN

được thực hiện theo quy định tại văn bản nào trong các văn bản sau đây?

a Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 và Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016.

b Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Thông tư số BTC ngày 27/11/2008.

113/2008/TT-c Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 và Thông tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016.

d Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 và Thông tư số 40/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016.

Đáp án: d

Câu 2: T rong các khoản chi sau, khoản chi nào không phải thực hiện cam kết chi qua KBNN?

a Các khoản chi của ngân sách xã.

b Các khoản chi cho lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

c Các khoản thực hiện nghĩa vụ trả nợ của Nhà nước, của Chính phủ.

a Các khoản chi bằng hiện vật hoặc ngày công lao động.

b Các khoản chi bằng lệnh chi tiền.

c Các khoản chi từ tài khoản tiền gửi của các đơn vị giao dịch tại KBNN.

d Không có khoản chi nào trong 3 phương án trên.

Trang 3

a) Tối đa 10 ngày làm việc.

b) Tối đa 7 ngày làm việc.

c) Tối đa 5 ngày làm việc.

d) Tối đa 3 ngày làm việc.

Đáp á Đáp án: a

Đáp án: a

Câu 7: Theo quy định tại Thông tư số 40/2016/TT-BTC Đối với các khoản chi thuộc trường hợp phải thực hiện cam kết chi, hợp đồng thực hiện trong nhiều năm, thì từ năm thứ 2 trở đi đơn vị phải gửi văn bản gì đến Kho bạc Nhà

nước để thực hiện cam kết chi?

Câu 9: Theo quy định tại Thông tư số 40/2016/TT -BTC thời hạn đơn vị

dự toán hoặc chủ đầu tư phải gửi đến Kho bạc Nhà nước đề nghị cam kết chi

năm ngân sách hiện hành (trừ cam kết chi dự toán ứng trước của các khoản kinh phí thường xuyên) là?

a) Chậm nhất đến trước ngày 30/12 năm hiện hành.

b) Chậm nhất đến trước ngày 31/12 năm sau.

c) Chậm nhất đến trước ngày 25/01 năm sau.

d) Chậm nhất đến trước ngày 31/01 năm sau.

Đáp án: c

p án: c

Trang 4

Câu 10: Theo quy định tại Thông tư số 40/2016/TT-BTC đối với các khoản chi thường xuyên thuộc danh mục thực hiện quản lý cam kết chi qua

KBNN, để thực hiện cam kết chi, đơn vị dự toán phải gửi hồ sơ cam kết chi

gồm những tài liệu nào?

a Dự toán chi ngân sách nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước 1 lần vào đầu năm.

b Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ có giá trị từ 200 triệu đồng trở lên (gửi lần đầu hoặc khi có Điều chỉnh hợp đồng).

c Đề nghị cam kết chi hoặc đề nghị Điều chỉnh cam kết chi.

d Cả a, b và c.

Đáp án: d

Đáp án: d Đáp án: a

Câu 11: Theo quy định tại Thông tư số 113/2008/TT -BTC điều kiện sau

đây không phải là điều kiện cần thiết để thực hiện cam kết chi?

a Đề nghị cam kết chi của đơn vị dự toán hoặc chủ đầu tư phải đầy đủ các chỉ tiêu thông tin theo mẫu quy định và đảm bảo tính pháp lý.

b Số tiền đề nghị cam kết chi không vượt quá dự toán còn được phép sử dụng.

c Nhà cung cấp phải mở tài khoản tại KBNN.

d Đề nghị cam kết chi năm ngân sách hiện hành của đơn vị dự toán hoặc chủ đầu tư phải gửi đến Kho bạc Nhà nước chậm nhất đến hết ngày 25/01 năm sau.

Đáp án: c

Đáp án: a

Câu 12: Đơn vị nào có trách nhiệm xác định số vốn đầu tư trong năm bố trí cho hợp đồng theo từng loại nguồn vốn đối với trường hợp khoản cam kết chi có hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ có nhiều nguồn vốn để thực hiện cam kết chi tại KBNN?

a Cơ quan giao kế hoạch vốn

trường hợp phải thực hiện điều chỉnh cam kết chi và hợp đồng?

a) Điều chỉnh số tiền của hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa đơn vị dự toán, chủ đầu tư với nhà cung cấp hoặc điều chỉnh số kinh phí bố trí cho hợp đồng trong năm ngân sách.

b) Thay đổi giá trị các phân đoạn mã của tài khoản hạch toán cam kết chi c) Thay đổi ngày hạch toán của khoản cam kết chi.

d) Hợp đồng giữa đơn vị dự toán, chủ đầu tư với nhà cung cấp bị hủy.

Đáp án: d

Đáp án: d

Trang 5

Câu 14: Đối với các khoản chi đã thực hiện cam kết chi, trường hợp nào

sau đây không thuộc trường hợp hủy cam kết chi và hợp đồng?

a) Hợp đồng giữa đơn vị dự toán, chủ đầu tư với nhà cung cấp bị điều chỉnh giảm số tiền.

b) Các khoản cam kết chi hoặc hợp đồng mà đơn vị dự toán, chủ đầu tư không

có nhu cầu sử dụng tiếp.

c) Các khoản cam kết chi không đủ điều kiện thanh toán theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.

d) Dự toán dành để cam kết chi không được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển sang năm sau.

Đáp án: a

Đáp án: a

Câu 15: Theo quy định tại Thông tư số 40/2016/TT-BTC Trường hợp nào

sau đây phải thực hiện hủy bỏ cam kết chi?

a Thay đổi ngày hạch toán của khoản cam kết chi.

b Không có nhu cầu chi tiếp đối với các khoản đã cam kết chi.

c Thay đổi giá trị các phân đoạn mã của tài khoản hạch toán cam kết chi.

d Cả a và c

Đáp án: b

Đáp án: b

Câu 16: Theo quy định tại Thông tư số 113/2008/TT-BTC Trường hợp

nào sau đây số cam kết chi chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết không bị hủy

bỏ khi hết thời hạn chi ngân sách nhà nước?

a Số dư dự toán được chuyển sang năm sau chi tiếp theo chế độ quy định

b Số dư dự toán không thuộc diện được xem xét, quyết định cho chi tiếp và đương nhiên được chuyển sang ngân sách năm sau.

c Số dư dự toán được phép chuyển sang năm sau chi tiếp theo Quyết định của cấp có thẩm quyền.

d cả 3 phương án trên.

Đáp án: b

Đáp án: d

Câu 17: Theo quy định tại Thông tư số 40/2016/TT -BTC Thời hạn thanh

toán và niên độ hạch toán các khoản cam kết chi thuộc dự toán ứng trước?

a Thanh toán đến hết ngày 31/12 của năm thực hiện cam kết chi và hạch toán vào niên độ ngân sách năm đó.

b Thanh toán đến hết ngày 25/01 năm sau và hạch toán vào niên độ ngân sách năm trước.

c Thanh toán đến hết ngày 31/01 năm sau và hạch toán vào niên độ ngân sách năm nay.

d Thanh toán đến hết ngày 31/01 năm sau và hạch toán vào niên độ ngân sách năm trước.

Đáp án: d

Trang 6

Câu 18: Việc thực hiện cam kết chi được áp dụng cho các khoản chi nào

dưới đây:

a Chi từ nguồn tự huy động

b Chi từ nguồn vốn tự có

c Chi từ nguồn ngân sách nhà nước

d Chi tư nguồn thu dịch vụ của đơn vị để thực hiện dự án.

Đáp án: c

Câu 19: Trường hợp nào sau đây không phải thực hiện cam kết chi?

a Các khoản chi của ngân sách huyện

b Các khoản chi của ngân sách xã, các khoản chi cho lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

c Các khoản chi của ngân sách Trung ương

d Các khoản chi cảu ngân sách cấp tỉnh

Đáp án b

Câu 20: Cam kết chi ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ được quy đổi ra

đồng Việt Nam theo tỷ giá nào?

a Theo tỷ giá liên ngân hàng ngày hạch toán.

b Theo tỷ giá ngoại tệ hàng tháng do Bộ Tài chính quy định.

c Theo tỷ giá ngoại tệ hàng tháng do Ngân hàng Nhà nước quy định.

d Cả ba phương án trên.

Đáp án b

Câu 21: Câu nào sau đây đúng và đầy đủ?

a Phải bị huỷ bỏ.

b Được tự động chuyển sang năm sau để thanh toán tiếp.

c Đựơc KBNN chuyển sang năm sau để thanh toán tiếp.

d Phải bị hủy bỏ hoặc được chuyển sang năm sau để thanh toán tiếp theo chế

độ quy định hoặc khi có quyết định của cấp có thẩm quyền.

Đáp án d

Câu 22: Dự án sử dụng vốn sửa chữa, bảo trì cơ sở vật chất, để thực hiện các công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất có mức vốn dưới 1 tỷ

đồng, việc thực hiện cam kết chi được áp dụng?

a Như đối với CKC thường xuyên

b Như đối với CKC đầu tư

Trang 7

a Đề nghị chủ đầu tư làm thủ tục CKC

b Không đề nghị chủ đầu tư làm thủ tục CKC

c Chấp nhận thanh toán và đề nghị chủ đầu tư làm thủ tục CKC

d Chấp nhận thanh toán và không đề nghị chủ đầu tư làm thủ tục CKC

Đáp án: a

Câu hỏi về xử phạt VPHC trong lĩnh vực KBNN

1 VPHC theo quy định của Luật số: 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Luật Xử lý VPHC là gì?

a Là hành vi vi phạm do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật

mà theo quy định phải bị XPVPHC.

b Là hành vi có lỗi do cá nhân thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị

XPVPHC.

c Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật

về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải

bị XPVPHC.

d Là hành vi vi phạm do tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản

lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị

XPVPHC.

Đáp án: c (điều 2 Luật 15)

2 XPVPHC theo quy định của Luật xử lý VPHC số: 15/2012/QH13 là gì?

a Là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt đối với cá nhân,

tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về XPVPHC.

b Là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về XPVPHC.

c Là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp xử lý hành chính đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về XPVPHC.

d Là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp xử lý hành chính, biện pháp thay thế xử lý hành chính đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC.

Đáp án: b (khoản 2 điều 2 Luật 15)

3 Tổ chức theo quy định của Luật xử lý VPHC số: 15/2012/QH13 là gì?

Trang 8

a Là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thành lập theo quy định của pháp luật.

b Là tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

c Là tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân được thành lập theo quy định của pháp luật.

d Tất cả các cơ quan nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (khoản 10 điều 2 Luật 15)

4 Một hành vi VPHC bị xử phạt mấy lần?

a Một lần.

b Có thể xử phạt nhiều lần.

c Tùy thuộc mức độ và hậu quả hành vi vi phạm.

d Tùy thuộc tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng đối với hành vi vi phạm.

Đáp án: a (khoản 1 điều 3 Luật 15)

5 Đối với cùng một hành vi vi phạm thì mức phạt tiền đối với tổ chức so với cá nhân bằng bao nhiêu?

a Bằng nhau.

b Mức phạt tiền tổ chức bằng 2 lần mức phạt cá nhân.

c Mức phạt tiền tổ chức bằng 1,5 lần mức phạt cá nhân.

d Mức phạt tiền tổ chức bằng 3 lần mức phạt cá nhân.

Đáp án: b (khoản 1 điều 3 Luật 15)

6 Những người nào có thẩm quyền lập biên bản XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a Công chức Kiểm soát chi; công chức thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc

KBNN.

b Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra viên tài chính; thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

c Công chức vụ Kiểm soát chi; Thanh tra viên tài chính; thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra viên tài chính; thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố; Tổng Giám đốc KBNN.

Trang 9

Đáp án: c (điều 52, 53, 54 Nghị định 192)

7 Những người nào có thẩm quyền lập biên bản XPVPHC trong lĩnh vực

KBNN?

a Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ.

b Thanh tra viên tài chính; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính.

c Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Tất cả những người nêu ở phương án a, b, c.

trưởng Vụ Thanh tra – Kiểm tra KBNN.

b Thanh tra viên tài chính; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Trưởng phòng Thanh tra – Kiểm tra KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Vụ trưởng Vụ Thanh tra – Kiểm tra KBNN.

c Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Tất cả những người nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d

9 Những người nào có thẩm quyền xử XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

b Thanh tra viên tài chính; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Trưởng phòng Thanh tra – Kiểm tra KBNN tỉnh, thành phố; Vụ trưởng Vụ Thanh tra – Kiểm tra KBNN; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố; Tổng Giám đốc KBNN.

c Thanh tra viên tài chính; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Thanh tra viên tài chính; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố; Tổng Giám đốc KBNN.

Đáp án: c (điều 53, 54 Nghị định 192)

Trang 10

10 Những người nào có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a Thanh tra viên tài chính; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính.

b Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ.

c Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Tất cả những người nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (điều 52, 53, 54 Nghị định 192)

11 Những người nào có thẩm quyền XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a Thanh tra viên tài chính; Chánh thanh tra Sở Tài chính; Chánh Thanh tra Bộ Tài chính;Trưởng phòng Thanh tra – Kiểm tra KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Vụ trưởng Vụ Thanh tra – Kiểm tra KBNN.

b Công chức Kiểm soát chi; Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ.

c Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ; Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tổng Giám đốc KBNN.

d Tất cả những người nêu ở phương án a, b, c.

c Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.000.000 đ đối với tổ chức.

d Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Trang 11

d Phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 35.000.000 đ đối với tổ chức; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.

a đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

b đến 500.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Trang 12

a Phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán.

b Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán.

Đáp án: b (điều 47 Nghị định 192)

Trang 13

22 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi KBNN để chi các khoản chi thường xuyên của NSNN sai so với dự toán được cấp có thẩm quyền giao bị XPVPHC chính trong lĩnh vực KBNN với mức phạt như thế nào?

a từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

a Phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán, không có trong dự toán.

b Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán, không có trong dự toán.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán, không có trong dự toán.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai dự toán, không có trong dự toán.

Đáp án: d (điều 46 Nghị định 192)

24 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi KBNN để chi vốn SNCTCĐT cho các khối

lượng công việc sai so với dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong trường hợp tự thực hiện bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN với mức phạt như

thế nào?

a từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức.

b từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức.

c từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

d từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Đáp án: a (điểm b điều 46 Nghị định 192)

25 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi KBNN để chi ngân sách nhà nước sai chế

độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị

XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

Trang 14

a Phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

b Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquy định.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; buộc phải thu hồi đối với các khoản đã chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquy định.

Đáp án: d (khoản 1 điều 47 Nghị định 192)

26 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ gửi KBNN để chi ngân sách nhà nước sai chế

độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị

XPVPHC trong lĩnh vực KBNN với mức phạt như thế nào?

a từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với tổ chức.

b từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức.

c từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

d từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Đáp án: b (khoản 1 điều 47 Nghị định 192)

27 Hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt dưới 50.000.000 đồng/1 đơn vị tài sản bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 5.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

b Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

c Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

d Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

Đáp án: a (khoản 3 điều 5 Nghị định 192)

Trang 15

28 Hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng/1 đơn

vị tài sản bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 5.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

b Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

d Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

Đáp án: d (khoản 3 điều 5 Nghị định 192)

29 Hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 100.000.000 đồng/1 đơn vị tài sản trở lên bị

XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 10.000.000 đ đến 20.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

b Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

d Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ; Buộc phải nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức.

Đáp án: a (khoản 3 điều 5 Nghị định 192)

30 Hành vi thực hiện thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức trong trường hợp hợp đồng thuê tài sản có giá trị dưới 100.000.000 đồng bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ;Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

b Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

c Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

d Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 5.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

Đáp án: d (khoản 1 điều 6 Nghị định 192)

Trang 16

31 Hành vi thực hiện thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức trong trường hợp hợp đồng thuê tài sản có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

b Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

c Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

d Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 5.000.000 đ; Buộc nộp lại số tiền đã thuê tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức.

Đáp án: a (khoản 1 điều 6 Nghị định 192)

32 Mức phạt tiền đối với hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức

trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt dưới 50.000.000 đồng/1 đơn vị

33 Mức phạt tiền đối với hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức

trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng/1 đơn vị tài sản bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

34 Mức phạt tiền đối với hành vi mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức

trong trường hợp mua sắm tài sản có giá trị vượt từ 100.000.000 đồng/1 đơn vị

tài sản trở lên bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a từ 10.000.000 đ đến 20.000.000 đ.

b từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ.

c từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ.

d từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ.

Trang 17

a Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn

bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

b Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

c Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn

bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

d Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

Đáp án: a (khoản 1 điều 48 Nghị định 192)

38 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ giả mạo gửi KBNN để thanh toán, chi trả các khoản chi đầu tư XDCB của NSNN bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

Trang 18

b Phạt tiền từ 10.000.000 đ đến 20.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

c Phạt tiền từ 20.000.000 đ đến 30.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

d Phạt tiền từ 30.000.000 đ đến 50.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

Đáp án: d (khoản 2 điều 48 Nghị định 192)

39 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ giả mạo gửi KBNN để thanh toán, chi trả các khoản chi sự nghiệp có tính chất thường xuyên của NSNN bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối vớitổ chức; Buộc phải thu hồi toàn

bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

b Phạt tiền từ 3.000.000 đ đến 6.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

c Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn

bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

d Phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải thu hồi toàn bộ các khoản đã chi từ việc sử dụng hồ sơ, chứng từ giả mạo.

a từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với tổ chức.

Trang 19

b từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

a từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

b từ 10.000.000 đ đến 20.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

45 Hành vi lập hồ sơ, chứng từ đề nghị KBNN chuyển tiền thanh toán không

đúng tên hoặc tài khoản đơn vị thụ hưởng đã được ghi trong hợp đồng hoặc

phụ lục điều chỉnh hợp đồng, dịch vụ bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Trang 20

b Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức.

c Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức.

Đáp án: b (khoản 1 điều 49 Nghị định 192)

46 Mức phạt tiền đối với hành vi lập hồ sơ, chứng từ đề nghị KBNN chuyển tiền thanh toán không đúng tên hoặc tài khoản đơn vị thụ hưởng đã được ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục điều chỉnh hợp đồng bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

Trang 21

49 Mức phạt tiền đối với hành vi không làm thủ tục kiểm soát CKC NSNN đối với các khoản chi thuộc phạm vi phải thực hiện CKC theo quy định bị

a Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ hoặc bị thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách.

b Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ hoặc bị thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách.

c Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ hoặc bị thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách.

d Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ hoặc bị thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách.

Đáp án: a (khoản 1; 3 điều 51 Nghị định 192)

51 Mức phạt tiền đối với hành vi làm thủ tục TTTƯ sau thời hạn cuối cùng phải thực hiện TTTƯ đối với các khoản chi thường xuyên không có hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

Trang 22

c Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

d Phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

a Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phảilàm thủ tục TTTƯ.

b Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

c Phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

Đáp án: d (khoản 1 điều 51 Nghị định 192)

55 Mức phạt tiền đối với hành vi không làm thủ tục TTTƯ chi sự nghiệp có tính chất đầu tư trong lần đề nghị thanh toán đầu tiên bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

b từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức.

c từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với tổ chức.

d từ 500.000 đ đến 1.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Đáp án: c (điều 51 Nghị định 192)

Trang 23

56 Hành vi không làm thủ tục TT hết TƯ đối với các khoản chi thường xuyên,

có hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ theo chế độ quy định trong lần thanh toán cuối cùng của hợp đồng bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

b Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

c Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

a Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

b Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

c Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 5.000.000 đ đến 10.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải làm thủ tục TTTƯ.

Đáp án:b (khoản 1 điều 51 Nghị định 192)

Trang 24

59 Mức phạt tiền đối với hành vi không làm thủ tục TT hết TƯ đối với các khoản chi đầu tư XDCB hoặc chi SNCTCĐT khi giá trị đề nghị TT đạt đến 80% giá trị hợp đồng bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

trong lĩnh vực KBNN như thế nào?

a Phạt cảnh cáo hoặc Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách trong trường hợp không có khối lượng thanh toán.

b Phạt tiền từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi khoản

đã tạm ứng chi ngân sách trong trường hợp không có khối lượng thanh toán.

c Phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi khoản

đã tạm ứng chi ngân sách trong trường hợp không có khối lượng thanh toán.

d Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức; Buộc phải thu hồi khoản đã tạm ứng chi ngân sách trong trường hợp không có khối lượng thanh toán.

Đáp án: c (khoản 2 điều 51 Nghị định 192)

61 Mức phạt tiền đối với hành vi làm thủ tục TTTƯ đối với khoản chi

BTGPMB, hỗ trợ tái định cư sau 30 ngày làm việc, kể từ ngày chi trả cho người thụ hưởng bị XPVPHC trong lĩnh vực KBNN?

a từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối với tổ chức.

b từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với tổ chức.

c từ 2.000.000 đ đến 4.000.000 đ đối vớicá nhân, tổ chức.

d từ 1.000.000 đ đến 3.000.000 đ đối với cá nhân, tổ chức.

Trang 25

Đáp án: b (khoản 1 điều 6 Luật 15)

63 Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời điểm để tính thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN?

a từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm

b từ thời điểm bắt đầu hành vi vi phạm

c từ thời điểm phát hiện hành vi vi pham

d từ thời điểm xử lý hành vi vi phạm

Đáp án: a (khoản 1 điều 6 Luật 15)

64 Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời điểm để tính thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN?

a từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm

b từ thời điểm lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính

c từ thời điểm phát hiện hành vi vi pham

d từ thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Đáp án: c (khoản 1 điều 6 Luật 15)

65 Trong thời hạn quy định mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu XPVPHC được tính từ thời điểm nào?

a từ thời điểm bắt đầu hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

b từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

c từ thời điểm lập biên bản xử phạt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

d từ thời điểm ra quyết định xử phạt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

Đáp án: b (khoản 1 điều 6 Luật 15)

66 Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính đối với tổ chức bị XPVPHC?

a trong thời hạn 09 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo

Trang 26

67 Thời hạn được coi là chưa bị XPVPHC đối với tổ chức bị XPVPHC?

a trong thời hạn 09 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định phạt tiền mà

Đáp án: b (khoản 1 điều 7 Luật 15)

68 Tình tiết nào sau đây là tình tiết giảm nhẹ trong xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra.

b Vi phạm hành chính trong thời gian đang chấp hành bản án hình sự.

c Vi phạm hành chính trong thời gian đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp

xử lý vi phạm hành chính.

d Vi phạm hành chính trong tình trạng lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai.

Đáp án: a (điều 9 Luật 15)

69 Tình tiết nào sau đây là tình tiết giảm nhẹ trong xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính do bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần.

b Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu.

c Vi phạm hành chính do bị ép buộc.

d Tất cả các tình tiết nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (điều 9 Luật 15)

70 Tình tiết nào sau đây là tình tiết tăng nặng trong xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra.

b Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra.

c Vi phạm hành chính trong thời gian đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp

Trang 27

b Vi phạm hành chính có tổ chức.

c Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

d Tất cả các tình tiết nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (điều 10 Luật 15)

72 Trường hợp nào sau đây là trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính?

a Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khắc phục hậu quả.

b Người vi phạm hành chính đã bồi thường thiệt hại.

c Người vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết.

d Người vi phạm hành chính là người có bệnh hoặc khuyết tật.

Đáp án: b (điều 11 Luật 15)

73 Trường hợp nào sau đây là trường hợp không XPVPHC?

a Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo.

74 Trường hợp nào sau đây là trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính?

a Người vi phạm hành chính đã bồi thường thiệt hại.

c Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai.

d Người vi phạm hành chính do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết.

Đáp án: d (điều 10 Luật 15)

76 Trường hợp nào sau đây là trường hợp không XPVPHC?

a Người vi phạm hành chính là người dưới 16 tuổi.

b Người vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính.

Trang 28

c Người vi phạm hành chính là người già yếu.

d Người vi phạm hành chính có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Đáp án: b (điều 11 Luật 15)

77 Trường hợp nào sau đây là trường hợp không XPVPHC?

a Người vi phạm hành chính là người dưới 14 tuổi.

b Người vi phạm hành chính là người dưới 16 tuổi.

c Người vi phạm hành chính là người dưới 18 tuổi.

d Người vi phạm hành chính là người dưới 20 tuổi.

Đáp án: a (điều 5 Luật 15)

78 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính.

b Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm.

c Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính.

d Tất cả các hành vi nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (điều 12 Luật 15)

79 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Sử dụng người chưa thành niên vi phạm hành chính.

b Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc giá trị hàng hóa lớn.

c Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

d Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính.

Trang 29

81 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy

đủ đối với hành vi vi phạm.

b Sử dụng người biết rõ là đang bị mất khả năng điều khiển hành vi để vi phạm.

c Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

d Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, dịch bệnh để vi phạm hành chính.

Đáp án: a (điều 12 Luật 15)

82 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính đối với trẻ em, người già, người khuyết tật.

b Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính.

c Vi phạm hành chính có tổ chức.

d Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, dịch bệnh để vi phạm hành chính.

Đáp án: b (khoản 7 điều 12 luật số 15)

83 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính đối với trẻ em, người già, người khuyết tật.

b Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm.

c Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

d Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó.

Đáp án: c (khoản 8 điều 12 luật số 15)

84 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính đối với phụ nữ mang thai.

b Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

d Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Đáp án: d (khoản 9 điều 12 luật số 15)

85 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Vi phạm hành chính đối với phụ nữ mang thai.

Trang 30

b Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

c Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

d Vi phạm hành chính có số lượng hoặc giá trị hàng hóa lớn.

Đáp án: c (khoản 9 điều 12 luật số 15)

86 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính.

b Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

d ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

Đáp án: a (khoản 10 điều 12 luật số 15)

87 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Lợi dụng hoàn cảnh thiên tai để vi phạm hành chính.

b Xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người bị xử phạt vi phạm hành chính.

c Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

d Sử dụng người biết rõ là đang bị mất khả năng điều khiển hành vi để vi phạm.

Đáp án: b (khoản 11 điều 12 luật số 15)

88 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ.

b Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

c Xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm của người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.

d Sử dụng người biết rõ là đang bị mất khả năng điều khiển hành vi để vi phạm.

Đáp án: c (khoản 11 điều 12 luật số 15)

89 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

b Trì hoãn, cản trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

c Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm.

d Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, dịch bệnh để vi phạm hành chính.

Trang 31

Đáp án: b (khoản 12 điều 12 luật số 15)

90 Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính?

a Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính.

b.Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, dịch bệnh để vi phạm hành chính.

c Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm.

d Chống đối, trốn tránh chấp hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Đáp án: d (khoản 12 điều 12 luật số 15)

c Không chấp hành quyết định XPVPHC nếu thấy mình không có lỗi.

d Không chấp hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định XPVPHC nếu thấy quyết định cưỡng chế không đúng quy định.

Đáp án: a (khoản 1 điều 15 luật số 15)

92 Trong quá trình giải quyết khiếu nại, khởi kiện nếu xét thấy việc thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính bị khiếu nại, khởi kiện sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì người giải quyết khiếu nại, khởi kiện phải làm gì?

a đề xuất biện pháp xử lý và báo cáo cơ quan quản lý cấp trên quyết định.

b ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó theo quy định của pháp luật.

c chuyển hồ sơ sang cơ quan tố tụng hình sự.

d chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra.

Đáp án: b (khoản 3 điều 15 luật số 15)

93 Nếu người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản khác của người vi phạm thì bị xử lý như thế nào?

a kỷ luật buộc thôi việc.

b truy cứu trách nhiệm hình sự.

c tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

d xử lý kỷ luật và chuyển làm việc khác.

Trang 32

Đáp án: c (khoản 2 điều 16 luật số 15)

94 Nếu người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà dung túng, bao che, không xử lý người vi phạm thì bị xử lý như thế nào?

a xử lý kỷ luật một trong các hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.

b truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà nước.

c xử lý kỷ luật và chuyển làm việc khác.

d tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đáp án: d (khoản 2 điều 16 luật số 15)

95 Nếu người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà xử lý không kịp thời, không đúng tính chất, mức độ vi phạm, không đúng thẩm quyền thì bị

xử lý như thế nào?

a tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

b truy cứu trách nhiệm hình sự.

c truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà nước.

d xử lý kỷ luật theo quy định của Luật cán bộ, công chức.

Đáp án: a (khoản 2 điều 16 luật số 15)

Đáp án: d (khoản 1 điều 21 luật số 15)

97 Hình thức XPVPHC trong phương án nào dưới đây là hình thức xử phạt chính được nêu đầy đủ nhất?

a Cảnh cáo; phạt tiền.

b Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề có thời hạn.

c Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

d Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; trục xuất.

Đáp án: a (khoản 2 điều 21 luật số 15)

Trang 33

98 Hình thức XPVPHC nào sau đây là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính?

d Cảnh cáo; phạt tiền; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

Đáp án: b (khoản 2 điều 21 luật số 15)

99 Hình thức xử phạt cảnh cáo áp dụng cho cá nhân, tổ chức vi phạm

hành chính trong trường hợp nào?

a vi phạm hành chính không nghiêm trọng.

b vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ.

c vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo.

d.vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ của người dưới 18 tuổi.

Đáp án: c (điều 22 luật số 15)

100 Mỗi vi phạm hành chính bị áp dụng bao nhiêu biện pháp khắc phục hậu quả?

a một biện pháp khắc phục hậu quả.

b tối thiểu hai biện pháp khắc phục hậu quả.

c tối đa hai biện pháp khắc phục hậu quả.

d một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả.

Đáp án: d (khoản 2 điều 28 luật số 15)

101 Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả thì bị xử lý thế nào?

a Chuyển hồ sơ sang cơ quan tố tụng hình sự.

b Chuyển hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn.

c Cưỡng chế thực hiện.

d Thông báo về Ủy ban nhân dân nơi quản lý đối tượng vi phạm.

Đáp án: c (khoản 1 điều 86 luật số 15)

Trang 34

102 Giám đốc KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao quyền XPVPHC trong lĩnh vực KBNN cho Phó Giám đốc bằng hình thức nào?

a bằng văn bản phân công công việc trong Ban lãnh đạo KBNN tỉnh, thành phố.

b bằng thông báo trong cuộc họp giao ban lãnh đạo chủ chốt KBNN tỉnh, thành phố.

c bằng quyết định, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền.

d bằng giấy giao quyền, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền.

Đáp án: a (khoản 2 điều 54 luật số 15)

103 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN đối với tổ chức không cần lập biên bản được áp dụng trong trường hợp nào?

a xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng.

b xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 1.000.000 đồng.

c xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.

d xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 1.000.000 đồng và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.

Đáp án: c (khoản 1 điều 56 luật số 15)

104 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN bao gồm những nội dung nào?

a ngày, tháng, năm ra quyết định; tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm.

b hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; mức xử phạt.

c họ, tên, chức vụ của người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng.

d tất cả nội dung nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (khoản 2 điều 58 luật số 15)

105 Hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN phải lập biên bản bao gồm những tài liệu nào?

a các tài liệu làm bằng chứng xử phạt; biên bản vi phạm hành chính; quyết định xử phạt hành chính.

b các tài liệu làm bằng chứng xử phạt; biên bản vi phạm hành chính; quyết định xử phạt hành chính; giấy nộp tiền của tổ chức vi phạm.

c các tài liệu làm bằng chứng xử phạt; biên bản vi phạm hành chính; quyết định xử phạt hành chính; giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước.

Trang 35

d các tài liệu làm bằng chứng xử phạt; biên bản vi phạm hành chính; quyết định xử phạt hành chính; giấy nộp tiền của tổ chức vi phạm; giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước; các tài liệu, giấy tờ có liên quan khác (nếu có).

Đáp án: d (khoản 2 điều 57 luật số 15)

106 Biên bản vi phạm hành chính bao gồm những nội dung gì?

a ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản;

họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm.

b giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm.

c nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của người vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình.

d Tất cả các nội dung nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (khoản 2 điều 58 luật số 15)

107 Trong trường hợp người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN từ chối ký biên bản thì phải thực hiện thế nào?

a người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản; đồng thời, báo cáo Lãnh đạo đơn vị chỉ định 02 cán bộ tại KBNN nơi phát hiện hành vi vi phạm cùng ký vào biên bản với tư cách 02 người chứng kiến.

b người lập biên bản báo cáo Lãnh đạo đơn vị chỉ định 02 cán bộ tại KBNN nơi phát hiện hành vi vi phạm cùng ký vào biên bản với tư cách 02 người chứng kiến.

c người lập biên bản ký vào biên bản; đồng thời, báo cáo Lãnh đạo đơn vị chỉ định 02 cán bộ tại KBNN nơi phát hiện hành vi vi phạm cùng ký vào biên bản với tư cách 02 người chứng kiến.

d người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản; đồng thời, chỉ định 02 người nơi phát hiện hành vi vi phạm cùng ký vào biên bản với tư cách là người chứng kiến.

Đáp án: a (điều 58 luật số 15)

108 Trong trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền hoặc

vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì phải xử lý thế nào?

a báo cáo ngay với cơ quan quản lý cấp trên để xin ý kiến xử lý.

b.biên bản phải được chuyển ngay đến thủ trưởng đơn vị để tiến hành xử phạt.

Trang 36

c.biên bản phải được chuyển ngay đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.

d biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.

Đáp án: d (khoản 3 điều 58 luật số 15)

109 Đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN vừa có thể

áp dụng hình thức cảnh cáo, vừa có thể áp dụng hình thức phạt tiền, thì hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng đối với trường hợp nào?

a vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ.

b vi phạm lần đầu và không có tình tiết tăng nặng.

c vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ nhiều hơn tình tiết tăng nặng.

d người vi phạm dưới 16 tuổi.

Đáp án: a

110 Khi xem xét ra quyết định XPVPHC, trong trường hợp cần thiết

người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh tình tiết nào?

a Có hay không có vi phạm hành chính; Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính, lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm hành chính.

b.Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra.

c Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.

d Tất cả các tình tiết nêu ở phương án a, b, c.

Đáp án: d (khoản 1 điều 59 luật số 15)

111 Hành vi vi phạm hành chính nào mà cá nhân, tổ chức vi phạm được quyền giải trình?

a áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ

5.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 10.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức.

b áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ

10.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 20.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức.

c áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ

15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức.

d áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ

30.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 50.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức.

Đáp án: c (khoản 1 điều 61 luật số 15)

Trang 37

112 Đối với trường hợp giải trình bằng văn bản trong trường hợp vụ việc

có nhiều tình tiết phức tạp thì người có thẩm quyền có thể gia hạn thêm thời gian bao lâu?

a không quá 05 ngày theo đề nghị của cá nhân, tổ chức vi phạm.

b không quá 07 ngày theo đề nghị của cá nhân, tổ chức vi phạm.

c không quá 10 ngày theo đề nghị của cá nhân, tổ chức vi phạm.

d không quá 15 ngày theo đề nghị của cá nhân, tổ chức vi phạm.

Đáp án: a (khoản 2 điều 61 luật số 15)

113 Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải gửi văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền XPVPHC trong thời hạn bao lâu?

a 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.

b 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.

c 03 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.

d 05 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.

Đáp án: b (khoản 3 điều 61 luật số 15)

114 Người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo bằng văn bản cho người

vi phạm về thời gian và địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp trong thời hạn bao lâu?

a 02 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của người vi phạm.

b 03 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của người vi phạm.

c 04 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của người vi phạm.

d 05 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của người vi phạm.

Đáp án: d (khoản 3 điều 61 luật số 15)

115 Người có thẩm quyền XPVPHC phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính?

a 02 ngày.

b 07 ngày.

c 05 ngày.

d 03 ngày.

Đáp án: b (khoản 1 điều 66 luật số 15)

116 Thời hạn thi hành quyết định XPVPHC là bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận quyết định?

Trang 38

a 5 ngày, trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều ngày hơn thì thực hiện theo thời hạn đó.

b 7 ngày, trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều ngày hơn thì thực hiện theo thời hạn đó.

c 10 ngày, trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều ngày hơn thì thực hiện theo thời hạn đó.

d 15 ngày, trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều ngày hơn thì thực hiện theo thời hạn đó.

Đáp án: c (khoản 2 điều 68 luật số 15)

Trang 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO THI NGHIỆP VỤ KBNN

(PHẦN LUẬT NSNN số 83/2015) Câu 1: Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng NSNN là ai?

Câu 4: Ngân sách nhà nước ?

A.Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

B Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

C Là các khoản thu, chi của Nhà nước được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chi của Nhà nước

D.Là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong một năm và thực hiện trong một năm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Đáp án: A (Khoản 14 Điều 4)

Câu 5: Năm ngân sách?

A Năm ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.

B Năm ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau.

Trang 40

C Năm ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 15 tháng 03 năm sau.

D Năm ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 28 tháng 2 năm sau.

Đáp án: A (Điều 14)

Câu 6: Cơ quan nào có trách nhiệm bảo đảm nguồn để thanh toán kịp thời các khoản chi theo dự toán.

A HĐ nhân dân các cấp.

B Uỷ ban nhân dân các cấp.

C Cơ quan tài chính

D Cơ quan thuế.

Đáp án: C (Khoản 3 Điều 54)

Câu 7: Các hành vi bị cấm trong lĩnh vực ngân sách nhà nước?

A Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt hoặc thiếu trách nhiệm làm thiệt hại đến nguồn thu ngân sách nhà nước.

B Quyết định đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách không đúng thẩm quyền, không xác định rõ nguồn vốn để thực hiện.

C Trì hoãn việc chi ngân sách khi đã bảo đảm các điều kiện chi theo quy định của pháp luật.

D Tất cả các trường hợp trên

Đáp án: D (Điều 18)

Câu 8: Điều kiện thực hiện chi ngân sách nhà nước :

A Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng.

B Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu;

C Đối với những khoản chi cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch phải theo quy định về giá hoặc phí và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

D Cả ba trường hợp trên

Đáp án: D (Khoản 2 Điều 12)

Câu 9:.Cơ quan nào có quyền Quyết định chủ trương đầu tư các chương

trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn ngân

Ngày đăng: 21/11/2019, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w