1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

455 câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn THI học kì II môn hóa 9 có đáp án

164 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 722 KB
File đính kèm ÓA 9-CÓ ĐÁP ÁN.rar (111 KB)

Nội dung

455 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI HỌC KÌ II Môn: Hoá học – lớp 9 Câu 1: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng (Chương 2/ bài 21/ mức 1) A. vật lí. B. hoá học. C. không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí. D. vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học. Đáp án: B Câu 2: Sự ăn mòn kim loại là (Chương 2/ bài 21/ mức 1) A. sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường. B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau. D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác. Đáp án: A Câu 3: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường (Chương 2/ bài 21/ mức 1) A. không khí khô. B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi. C. nước có hoà tan khí oxi. D. dung dịch muối ăn. Đáp án: D 1 Câu 4: Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh ? (Chương 2/ bài 21/ mức 1) A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát. D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian. Đáp án: D Câu 5: Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu (Chương 2/ bài 21/ mức 2) A. để ở nơi có nhiệt độ cao. B. ngâm trong nước lâu ngày. C. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. D. ngâm trong dung dịch nước muối. Đáp án: C Câu 6: Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường (Chương 2/ bài 21/ mức 2) A. dung dịch axit. B. dung dịch kiềm. C. không khí. D. dung dịch muối. Đáp án: C Câu 7: 2 Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong (Chương 2/ bài 21/ mức 2) A. nước. B. dầu hoả. C. rượu etylic. D. dung dịch H 2 SO 4 loãng . Đáp án: B Câu 8: Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là (Chương 2/ bài 21/ mức 2) A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 .nH 2 O. C. Fe(OH) 2 . D. hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3. Đáp án: B Câu 9: Một loại hợp chất kết tinh có công thức CuCO 3 .5H 2 O. Thành phần phần trăm về khối lượng nước kết tinh chứa trong CuCO 3 .5H 2 O là (Chương 2/ bài 21/ mức 3) A. 40,01%. B. 42,06%. C. 40,11%. D. 41,05%. 3 Đáp án: B Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM Câu 10: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Đáp án: D Câu 11: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. S, P, N 2 , Cl 2 . B. C, S, Br 2 , Cl 2 . C. Cl 2 , H 2 , N 2 , O 2 . D. Br 2 , Cl 2 , N 2 , O 2 . Đáp án: C Câu 12: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. C, S, O , Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. 4 D. K, N, P, Si. Đáp án: B Câu 13: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. oxi. B. brom. C. clo. D. nitơ. Đáp án: B Câu 14: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. S, C, P. B. S, C, Cl 2 . C. C, P, Br 2 . D. C, Cl 2 , Br 2 . Đáp án: A Câu 15: Dãy phi kim tác dụng được với nhau là (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. Si, Cl 2 , O 2 . B. H 2 , S, O 2 . C. Cl 2 , C, O 2 . D. N 2 , S, O 2 . Đáp án: B 5 Câu 16: Độ tan của chất khí tăng nếu (Chương 3/ bài 25/ mức 1) A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ, giảm áp suất. C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ, giảm áp suất. Đáp án: C Câu 17: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với (Chương 3/ bài 25/ mức 2) A. hiđro hoặc với kim loại. B. dung dịch kiềm. C. dung dịch axit. D. dung dịch muối. Đáp án: A Câu 18: Dãy các phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là (Chương 3/ bài 25/ mức 2) A. C, Br 2 , S, Cl 2 . B. C, O 2 , S, Si. C. Si, Br 2 , P, Cl 2 . D. P, Si, Cl 2 , S. Đáp án: A 6 Câu 19: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần (Chương 3/ bài 25/ mức 2) A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Br, I, Cl. D. F, Cl, Br, I. Đáp án: B Câu 20: Dãy các phi kim sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần (Chương 3/ bài 25/ mức 2) A. Cl, S, P, Si. B. S, P, Cl, Si. C. Cl, Si, P, S. D. S, Si, Cl, P. Đáp án: A Câu 21: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố (Chương 3/ bài 25/ mức 3) A. C. B. N. C. S. D. P. 7 Đáp án: B Câu 22: R là nguyên tố phi kim, hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH 2 chứa 5,88% H về khối lượng. R là nguyên tố (Chương 3/ bài 25/ mức 3) A. C. B. N. C. P. D. S. Đáp án: D Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là (Chương 3/ bài 25/ mức 3) A. 9,2. B. 12,1. C. 12,4. D. 24. Đáp số: C Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O 2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là (Chương 3/ bài 25/ mức 3) A. 0,2 gam và 0,8 gam. 8 B. 1,2 gam và 1,6 gam. C. 1,3 gam và 1,5 gam. D. 1,0 gam và 1,8 gam. Đáp án: B Bài 26: CLO Câu 25: Clo là chất khí có màu (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Đáp án: B Câu 26: Tính chất nào sau đây là của khí clo ? (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. B. Tác dụng với nước tạo thành axit clorơ (HClO 2 ). C. Tác dụng với oxi tạo thành oxit. D. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm. Đáp án: D Câu 27: Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh nhưng yếu hơn flo. B. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh và flo. C. yếu hơn flo, lưu huỳnh nhưng mạnh hơn photpho. 9 D. yếu hơn flo, photpho và lưu huỳnh. Đáp án: A Câu 28: Clo tác dụng với nước (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. tạo ra hỗn hợp hai axit. B. tạo ra hỗn hợp hai bazơ. C. tạo ra hỗn hợp muối. D. tạo ra một axit hipoclorơ. Đáp án: A Câu 29: Clo tác dụng với natri hiđroxit (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. tạo thành muối natri clorua và nước. B. tạo thành nước javen. C. tạo thành hỗn hợp các axit. D. tạo thành muối natri hipoclorit và nước. Đáp án: B Câu 30: Chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. mangan đioxit và axit clohiđric đặc. B. mangan đioxit và axit sunfuric đặc. C. mangan đioxit và axit nitric đặc. D. mangan đioxit và muối natri clorua. Đáp án: A 10 [...]... FeCl3 → Fe(OH)3 X có thể là (Chương 3/ bài 26/ mức 2) A Cl2 B HCl C H2SO4 D H2 Đáp án: A Câu 38: Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl 5 Công thức oxit cao nhất của X là (Chương 3/ bài 26/ mức 2) A XO2 B X2O3 C X2O5 D XO3 Đáp án: C Câu 39: Biết: - Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu - Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn... Na2CO3 + H2O X là (Chương 3/bài 29/ mức 2) A CO B NaHCO3 C CO2 D KHCO3 Đáp án: B Câu 89: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là (Chương 3/bài 29/ mức 2) 31 A 3 ,94 gam B 39, 4 gam C 25,7 gam D 51,4 gam Đáp án: B Câu 90 : Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? (Chương 3/bài 29/ mức 2) A Dung dịch BaCl2 B Dung... Na2CO3, K2CO3 Đáp án: B Câu 82: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là (Chương 3/bài 29/ mức 1) A Na2CO3, CaCO3 B K2SO4, Na2CO3 C Na2SO4, MgCO3 D Na2SO3, KNO3 Đáp án: A Câu 83: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ? (Chương 3/bài 29/ mức 1) A HNO3 và KHCO3 B Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 C Na2CO3 và CaCl2 D K2CO3 và Na2SO4 Đáp án: D 29 Câu 84: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng... dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 B Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3 30 C Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 D Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 Đáp án: B Câu 87: Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là (Chương 3/bài 29/ mức 1) A CO2 B Cl2 C CO D Na2O Đáp án: A Câu 88: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH... và hóa học Đáp án: C Câu 33: Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo thành (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A dung dịch chỉ gồm một muối B dung dịch hai muối C dung dịch chỉ gồm một axit D dung dịch gồm một axit và một muối 11 Đáp án: B Câu 34: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào ? (Chương 3/ bài 26/ mức 2) A H2 và O2 B Cl2 và H2 C Cl2 và O2 D O2 và SO2 Đáp án: C Câu 35: Nước clo có. .. Dung dịch Pb(NO3)2 Đáp án: B Câu 91 : Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl Các chất thu được sau phản ứng là (Chương 3/bài 29/ mức 2) A AgCl, AgNO3, Na2CO3 B Ag2CO3, AgCl, AgNO3 C Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3 D AgCl, Ag2CO3, NaNO3 Đáp án: D Câu 92 : 32 Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ? (Chương 3/bài 29/ mức 2) A NaCl B... Đáp án: A Câu 68: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí CO Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là (Chương 3/bài 28/mức 2) A 13,44 lít B 11,2 lít C 6,72 lít D 44,8 lít Đáp án: A Câu 69: Người ta dùng 22 gam CO2 hấp thụ 20 gam NaOH Khối lượng muối tạo thành là (Chương 3/bài 28/mức 2) A 45 gam B 44 gam 24 C 43 gam D 42 gam Đáp án: D Câu 70: Dẫn 1,12 lít hỗn hợp khí gồm CO, H2 vừa đủ qua bột đồng (II) ... B 11,2 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Đáp án: C Câu 58: 20 Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là (Chương 3/ bài 27/ mức 3) A 0,6 gam B 1,2 gam C 2,4 gam D 3,6 gam Đáp án: A Câu 59: Khối lượng khí CO2 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 200 gam than non chứa 69, 5% cacbon là (Chương 3/ bài 27/ mức 3) A 500,67 gam B 510,67 gam C 512,67 gam D 5 09, 67 gam Đáp án: D Câu 60: Thể tích cacbon đioxit (đktc)... 3/bài 29/ mức 1) A HCl và KHCO3 B Na2CO3 và K2CO3 C K2CO3 và NaCl D CaCO3 và NaHCO3 Đáp án: A Câu 85: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Chương 3/bài 29/ mức 3) A 0,50 lít B 0,25 lít C 0,75 lít D 0,15 lít Đáp án: B Câu 86: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ? (Chương 3/bài 29/ mức... 28/mức 3) A 2 : 3 B 1 : 2 C 1 : 1 D 1 : 3 27 Đáp án: C Câu 78: Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3 Biết rằng hiệu suất phản ứng là 80% (Chương 3/bài 28/mức 3) A 8 ,96 gam B 17, 92 gam C 26, 88 gam D 25,77 gam Đáp án: B Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Câu 79: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? (Chương 3/bài 29/ mức 1) A KHCO3, CaCO3, Na2CO3 B Ba(HCO3)2, . 455 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI HỌC KÌ II Môn: Hoá học – lớp 9 Câu 1: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng (Chương 2/ bài 21/ mức 1) A. vật lí. B. hoá học. C. không là hiện tượng hoá học, không. dịch nước muối. Đáp án: C Câu 6: Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường (Chương 2/ bài 21/ mức 2) A. dung dịch axit. B. dung dịch kiềm. C. không khí. D. dung dịch muối. Đáp án: C Câu 7: 2 Natri. S. Đáp án: A 6 Câu 19: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần (Chương 3/ bài 25/ mức 2) A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Br, I, Cl. D. F, Cl, Br, I. Đáp án: B Câu

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w