ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN - LỚP 9 - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x – y = 6? a. M(0;-2) b.N(0;2) c. P(-2;0) d. Q(2;0) Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x + y = -6? a. M(0;-2) b.N(0;2) c. P(-2;0) d. Q(2;0) Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? a. 2x + 3y = 5 b. x + 1 y = 3 c. (4x – 3)y = 0 d. 2 2 5 x y x y − = + Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? a. 2x + 3y = 5xy b. x + 1 y = 3 c. 4x – 3y = 0 d. 2 2 5 x y x y − = + câu 5: Cặp số (2; -1) là nghiệm của phương trình? a. 2x + 3y = 1 b. x + xy = 3 c. 3x + 2y = 0 d. 3x + 2y = 1 câu 6: Cặp số (2; 1) là nghiệm của phương trình? a. 2x + 3y = 1 b. x + y = 3 c. 3x + 2y = 0 d. 3x + 2y = 1 Câu 7: Để đồ thị hàm số 2x + my =1 đi qua điểm A(-2; 1) thì m bằng: a. m = 3 b. m =-5 c. m = -3 d. m = 5 Câu 8: Để đồ thị hàm số 2x + my =1 đi qua điểm A(2; -1) thì m bằng: a. m = 3 b. m =-5 c. m = -3 d. m = 5 Câu 9: Đa thức P(x) = (m + n)x + m – 2 bằng đa thức 0 khi: a. m = 0; n = 0 b. m = 2; n = 2 c. m = 2; n = 0 d. m = 2; n = -2 Câu 10: Đa thức P(x) = (m - n)x + m – 2 bằng đa thức 0 khi: a. m = 0; n = 0 b. m = 2; n = 2 c. m = 2; n = 0 d. m = 2; n = -2 Câu 11: Hệ phương trình 2 3 1 2 x y x y − = + = có số nghiệm là: a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm Câu 12: Hệ phương trình 2 3 1 4 6 2 x y x y − = − = có số nghiệm là: a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm Câu 13: Tại x = 3 hàm số y = - 1 3 x 2 có giá trị bằng? a. 1 b. -3 c. -1 d. 3 Câu 14: Tại x = 3 hàm số y = 1 3 x 2 có giá trị bằng? a. 1 b. -3 c. -1 d. 3 Câu 15: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 1 2 x 2 ? a. (-1; - 1 2 ) b. (1; 1 2 ) c. (0; 1 2 ) d. (1; - 1 2 ) Câu 16: Điểm thuộc đồ thị hàm số y =- 1 2 x 2 ? a. (-1; 1 2 ) b. (1; 1 2 ) c. (0; 1 2 ) d. (1; - 1 2 ) câu 17: Phương trình nào trong các phương trình sau đây vô nghiệm? a. x 2 – 2x – 1=0 b. x 2 – 2x + 1=0 c. x 2 + x - 1=0 d. x 2 + x + 1=0 câu 18: Phương trình nào trong các phương trình sau đây có nghiệm kép? a. x 2 – 2x – 1=0 b. x 2 – 2x + 1=0 c. x 2 + x - 1=0 d. x 2 + x + 1=0 Câu 19: Phương trình: mx 2 + 3x + 2 = 0 có nghiệm kép khi: a. m = - 9 8 b. m = 9 8 c. m = - 8 9 d. m = 8 9 Câu 20: Phương trình: mx 2 + 3x - 2 = 0 vô nghiệm khi: a. m > - 9 8 b. m > 9 8 c. m < - 9 8 d. m < 9 8 Câu 21: Phương trình: 3x 2 + 5x + 2 = 0 có nghiệm là: a. {1; 2 3 } b. {-1; - 2 3 } c. {1; - 2 3 } d. {-1; 2 3 } Câu 22: Phương trình: 4x 2 - x - 3 = 0 có nghiệm là: a. {1; -3} b. {-1; -3} c. {1; 3 4 − } d. {-1; 3 4 } Câu 23 Phương trình: 3x 2 + 2x - 1 = 0 có tổng hai nghiệm x 1 và x 2 là: a. 2 3 b. - 2 3 c. 1 3 d. - 1 3 Câu 24: Phương trình: 3x 2 + 2x - 1 = 0 có tích hai nghiệm x 1 và x 2 là: a. 2 3 b. - 2 3 c. 1 3 d. - 1 3 Câu 25: Bán kính của một hình tròn có diện tích 78,5cm 2 (π ≈ 3,14) là: a. 25 cm b. 5 cm c. 5π cm d. 25π cm Câu 26: Từ 6 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là: a. 150 0 b. 90 0 c. 120 0 d. 240 0 Câu 27: Từ 5 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là: a. 150 0 b. 90 0 c. 120 0 d. 240 0 Câu 28: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết 0 ˆ 58A = thì số đo µ C là: a. 180 0 b. 120 0 c. 122 0 d.132 0 Câu 29: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết 0 ˆ 57A = thì số đo µ C là: a. 180 0 b. 123 0 c. 230 0 d.132 0 Câu 30: Trong một đường tròn góc nào sau đây bằng góc nội tiếp cùng chắn một cung a. Góc ở tâm b. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 31: Trong một đường tròn góc nào sau đây bằng gấp đôi góc nội tiếp cùng chắn một cung: a. Góc ở tâm b. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 32: Độ dài cung 90 o của đường tròn có bán kính 4cm là: a. 1 2 cm π b. 2 cm π c. 2 3 cm π d. 3 2 cm π Câu 33: Độ dài đường tròn có bán kính 5cm là: a. 5π cm b. 7π cm c. 10π cm d. 25π cm Câu 34: Độ dài cung 60 o của đường tròn có bán kính 2cm là: a. 1 3 cm π b. 2 3 cm π c. 2 3 cm π d. 3 2 cm π Câu 35: Độ dài đường tròn có bán kính 4cm là: a. 0,8π cm b. 4π cm c. 8π cm d. 16π cm Câu 36: Bán kính của một hình tròn có diện tích 28,26cm 2 (π ≈ 3,14) là: a. 3 cm b. 9 cm c. 3π cm d. 9π cm c. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn d. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 37: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, diện tích xung quanh bằng 15,072cm 2 . Khi đó chiều cao của hình trụ là: a. 0,4cm b. 2,4cm c.1,8cm d. 0,8cm Câu 38: Hình sinh ra khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định là: a. Hình trụ b. Hình nón c. Hình cầu d. Hình nón cụt. Câu 39: Khi quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh huyền thì hình thu được là: a. Một hình nón b. Hai hình nón c. Một tam giác d. Một hình nón cụt. Câu 40: Công thức diện tích xung quanh của hình nón có bàn kính đáy r, độ bài đường sinh l, chiều cao h là: a. 2πrh b. πrl c. 4πr 2 d. πrh. . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN - LỚP 9 - HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình:. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm Câu 12: Hệ phương trình 2 3 1 4 6 2 x y x y − = − = có số nghiệm là: a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm Câu. 8 9 d. m = 8 9 Câu 20: Phương trình: mx 2 + 3x - 2 = 0 vô nghiệm khi: a. m > - 9 8 b. m > 9 8 c. m < - 9 8 d. m < 9 8 Câu 21: Phương trình: 3x 2 + 5x + 2 = 0 có nghiệm là: a.