1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết

135 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết

Trang 1

MỤC LỤC

Trang MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 5

PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG 6

Chương 1 Tình hình chung của khu vực 6

1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực 6

1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên 6

1.1.2 Tình hình khí tượng thuỷ văn 7

1.1.3 Tình hình địa chất thổ nhưỡng của khu vực 14

1.2 Tình hình kinh tế cã hội của khu vực 16

1.2.1 Phân khu hành chính và dân cư 16

1.2.2 Hiện trạng kinh tế 18

1.2.3 Yêu cầu phát triển kinh tế trước mắt và lâu dài đối với ngành nông lâm nghiệp 21

1.3 Hiện trạng thuỷ lợi của khu vực 23

1.3.1 Hiện trạng phân vùng tưới của khu vực 23

1.3.2 Hiện trạng hệ thống tưới trong khu vực 24

1.3.3 Kết luận về yêu cầu thuỷ lợi đối với khu vực 26

PHẦN II TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 26

PHỤC VỤ CHO LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 26

Chương 2 Tính toán các đặc trưng khí tượng thuỷ văn 26

2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 26

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 26

2.1.2 Nội dung tính toán 27

2.2 Tính toán mưa tưới thiết kế 27

2.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 27

2.2.2 Chọn trạm tính toán và tần suất thiết kế cho tưới 27

2.2.3 Chọn thời đoạn tính toán và phương pháp tính toán 28

2.2.4 Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế 28

2.3 Tính toán mưa năm của khu vực 33

2.3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 33

2.3.2 Chọn trạm tính toán 34

2.3.3 Tính mưa năm trung bình nhiều năm Xo 34

2.4 Tính toán lượng mưa một ngày max 34

2.5 Tính toán bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ 35

2.5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 35

2.5.2 Chọn trạm tính toán 35

Trang 2

2.5.3 Tính toán bốc hơi trên khu tưới 35

2.5.4 Tính toán bốc hơi chênh lệch khi có hồ 36

2.6 Tính toán các đặc trưng khí tượng khác 38

2.6.1 Nhiệt độ 38

2.6.2 Độ ẩm 38

2.6.3 Tốc độ gió 38

2.6.4 Số giờ nắng 38

2.7 Tính toán các đặc trưng thuỷ văn 38

2.7.1 Phân tích tài liệu dòng chảy và chọn trạm tính toán 38

2.7.2 Tính toán dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế 39

2.6.3 Tính toán dòng chảy lũ 43

2.6.4 Tính toán bùn cát 46

Chương 3 Tính toán yêu cầu nước của khu vực 48

3.1 Mục đích,ý nghĩa và nội dung tính toán 48

3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 48

3.1.2 Nội dung tính toán 48

3.2 Tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng 49

3.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 49

3.2.2 Nguyên lý tính toán 50

3.2.3 Các tài liệu dùng trong tính toán 50

3.2.4 Xác định lượng bốc hơi mặt ruộng 52

3.2.4 Tính toán chế độ tưới cho lúa 54

3.2.5 Tính toán chế độ tưới cho cây trồng cạn (cây ngô vụ đông) 61

3.2.6 Tính hệ số tưới và giản đồ hệ số tưới cho các loại cây trồng 64

3.3 Tính yêu cầu nước cho sinh hoạt 66

3.4 Xác định yêu cầu nước cho toàn hệ thống 66

3.4.1 Mục đích, ý nghĩa 66

3.4.2 Nội dung tính toán 66

PHẦN III ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN 67

PHƯƠNG ÁN 67

CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ HỆ THỐNG TƯỚI CHO KHU VỰC 67

4.1 Mục đích, ý nghĩa 67

4.1.1 Mục đích 67

4.1.2 Ý nghĩa 67

4.2 Phân tích các điều kiện tự nhiên, hiện trạng tưới của khu vực 67

4.2.1 Phân tích các điều kiện tự nhiên của khu vực 67

4.2.2 Hiện trạng cấp nước của khu vực 70

4.3 Đề xuất phương án nguồn nước và biện pháp công trình trong khu vực 71 4.3.1 Đề xuất phương án về nguồn nước 71

Trang 3

4.3.2 Đề xuất biện pháp công trình trong khu vực 71

4.3.3 Xác định nhiệm vụ của công trình 71

4.4 Phân tích và chọn phương án bố trí công trình đầu mối 72

4.4.1 Chọn tuyến đập chính 72

4.4.2 Chọn tuyến đập phụ 77

4.4.3 Chọn phương án bố trí cống lấy nước 77

4.4.4 Chọn phương án bố trí tràn xả lũ 79

4.5 Phân tích và chọn phương án bố trí hệ thống kênh và công trình trên hệ thống 81

4.5.1 Nguyên tắc bố trí kênh tưới 81

4.5.2 Phân tích và chọn phương án bố trí hệ thống kênh 82

CHƯƠNG V TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN 84

5.1 Mục đích, ý nghĩa 84

5.1.1 Mục đích 84

5.1.2 Ý nghĩa 84

5.1.3 Nội dung tính toán 84

5.2 Tính toán quá trình lưu lượng yêu cầu ở đầu hệ thống 84

5.2.1 Mục đích, ý nghĩa 84

5.2.2 Các tài liệu dùng trong tính toán 85

5.2.3 Nội dung tính toán 86

5.3 Tính toán mực nước yêu cầu khống chế tưới tự chảy đầu hệ thống ∇yc90 5.3.1 Mục đích, ý nghĩa 90

5.3.2 Nội dung tính toán 90

5.4 Tính toán điều tiết hồ 91

5.4.1 Mục đích, ý nghĩa 91

5.4.2 Nội dung tính toán 92

PHẦN IV THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 109

CHƯƠNG VI THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN XẢ LŨ 109

6.1 Mục đích,ý nghĩa và nội dung tính toán 109

6.1.1 Mục đích, ý nghĩa 109

6.1.2 Nội dung tính toán 109

6.2 Các tài liệu tính toán và hình thức tràn 109

6.2.1 Các tài liệu dùng trong thiết kế 109

6.2.2 Phương án bố trí và chọn hình thức tràn 109

6.3 Xác định kích thước tràn cơ bản của đường tràn 110

6.3.1 Tường cánh hướng dòng 110

6.3.2 Ngưỡng tràn 111

6.3.3 Dốc nước 111

6.4 Tính toán thuỷ lực của đường tràn 112

6.4.1 Tính toán thuỷ lực đoạn thu hẹp 112

Trang 4

6.4.2 Tính toán thuỷ lực dốc nước đoạn có chiều dài không đổi 114

6.5 Tính toán kênh dẫn hạ lưu 119

6.5.1 Thiết kế kênh 119

6.5.2 Kiểm tra điều kiện không xói của kênh 120

6.6 Tính nối tiếp và tiêu năng ở chân dốc nước 120

6.6.1 Mục đích tính toán tiêu năng 120

6.6.2 Hình thức tiêu năng 121

PHẦN V TÍNH TOÁN KINH TẾ 124

CHƯƠNG VII TÍNH TOÁN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 124

7.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán 124

7.1.1 Mục đích 124

7.1.2 Ý nghĩa 124

7.1.3 Nội dung tính toán 124

7.2 Nguyên lý tính toán 124

7.3 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế 125

7.3.1 Các khái niệm cơ bản và phương pháp tính toán 125

7.3.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế 127

7.4 Kết luận và kiến nghị 132

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang hoà mình vào quá trình hội nhập và phát triển kinh tế của khuvực và thế giới Phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là một trong những mục tiêu quantrọng mà đảng và nhà nước ta đang phấn đấu thực hiện

Để có thể phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thì nhiệm vụđặt ra đối với công tác thuỷ lợi là cần giải quyết một cách tối ưu các nhu cầu về tưới vàtiêu của ngành nông nghiệp Vì vậy việc lập và xây dựng các dự án về thuỷ lợi trong

đó có các hệ thống tưới, tiêu cho các vùng miền trên cả nước, bảo đảm sự khai tháchợp lý, hiệu quả và bền vững tài nguyên đất, nước và điều kiện tự nhiên của từng vùng

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trần Nam Hải

Trang 6

PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG Chương 1 Tình hình chung của khu vực

1.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực

1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình tự nhiên

1.1.1.1.Vị trí địa lý

Khu tưới P1 là vùng đồng bằng lớn nhất của tỉnh Bình Thuận, thuộc địa phậnhuyện Hàm Thuận Bắc, kéo dài từ xã Hàm Trí ở phía Bắc xuống tới thành phố PhanThiết ở phía Nam, từ sông Khan ở phía Đông đến giáp đường đồng mức +50 ở phíaTây

Tọa độ trung tâm khu tưới: Kinh độ Đông: 108º8´; Vĩ độ Bắc: 11º4´

Hàm Thuận Bắc là huyện nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Bình Thuận, có toạ độ địalý: 11º12´40´´ đến 11º39´32´´ vĩ độ bắc; 107º50´00´´ đến 108º10´58´´ kinh độ đông

Bản đồ hành chính huyện Hàm Thuận Bắc

Phía Bắc huyện giáp với cao nguyên Di Linh, phía nam giáp với thành phốPhan Thiết, phía đông giáp với huyện Bắc Bình và phía tây giáp huyện Hàm ThuậnNam và huyện Tánh Linh

Như vậy, Hàm Thuận Bắc có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm gần trung tâm kinh

tế, hành chính của tỉnh là thành phố Phan Thiết, có khu công nghiệp Bình Thuận, gần

Trang 7

trung tâm kinh tế lớn thứ hai của đất nước (Thành phố Hồ Chí Minh), thuộc tam giácphát triển kinh tế miền Đông Nam Bộ, gần vùng kinh tế trọng điểm phía nam nêncũng có nhiều thuận lợi trong việc phát triển và hội nhập với nền kinh tế quốc gia Do

đó huyện dễ dàng nâng cao khả năng thu hút đầu tư trong cũng như ngoài nước, tiếpcận với các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến cũng như vấn đề đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực địa phương để phát triển kinh tế

1.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

1 Địa hình

Lưu vực sông Quao nhìn chung có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông vớinhiều dãy núi của Đông Trường Sơn ăn lan tận ra biển Vì thế địa hình bị chia cắtthành những vách dốc, những thung lũng sâu và các đồng bằng hẹp Phía tây và tâybắc là những dãy núi cao từ 300 ÷ 1000 (m) Do địa hình như vậy nên hệ thống sôngsuối ở đây phần lớn là ngắn và có độ dốc lớn

Cao trình ruộng đất trong khu tưới chênh nhau khá lớn, từ cao độ +50 (m) ởphía Tây - Tây Bắc xuống dần cao độ + 5 m đến + 10 m ở phía Đông – Đông Nam

Diện tích khu vực đo trên bản đồ tỉ lệ 1/10.000 phân bố theo cao độ như sau :

Bảng 1.1 Phân bố diện tích huyện Hàm Thuận Bắc theo cao độ.

Diện tích

tự nhiên ( ha ) 2196 5694 6199 8843 11253 13744 16263 18694 20724Thực tế

cần tưới (ha ) 1740 3000 4300 5750 6830 7700 8200 8530 8140

2 Địa mạo

Khu vực có 3 dạng địa mạo chính:

- Vùng đồi núi và vùng bán sơn địa phía bắc và tây bắc là các khu vực phía tâyđường sắt Bắc Nam bao gồm các xã: Hàm Trí, Hàm Phú, Thuận Hoà và 4 xã vùng caoĐông Giang, Đông Tiến, La Dạ và Thuận Minh

- Vùng đồng bằng phù sa ven sông: Bao gồm các xã nằm dọc theo Quốc lộ 1A

và Quốc lộ 28 Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng và đất đai màu mỡ thuộcloại bậc nhất của tỉnh Bình Thuận

- Vùng cồn cát ven biển phía nam và đông nam: Phân bố phía đông Quốc lộ1A Bao gồm các xã: Hàm Đức, Hồng Sơn,Hồng Liêm và Hàm Nhơn

1.1.2 Tình hình khí tượng thuỷ văn

1.1.2.1 Tình hình khí tượng

Trang 8

1 Mạng lưới trạm khí tượng

Lưu vực sông Quao và vùng lân cận có các trạm khí tượng: Phan Thiết, Phước

Lễ, Sông Lũy, Bảo Lộc, Tà Pao, Di Linh

Ảnh hưởng của các khối không khí gây mưa khác nhau trong từng thời kỳ và

sự biến động về điều kiện địa hình đã kéo theo sự thay đổi về các yếu tố khí tượng, rõnét nhất là mưa ở từng khu vực Lượng mưa phụ thuộc vào các yếu tố đại khí hậu trêndiện rộng do các khối không khí lớn gây ra, ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố vikhí hậu do biến động địa hình một cách cục bộ nên diễn biến mưa theo không gian kháphức tạp Do đó, khi tính toán phải chọn những trạm cơ bản thoả mãn các điều kiện :

Có tài liệu dài, chất lượng tài liệu tốt, phản ánh đùng tính chất mưa đặc trưng cho khuvực

2 Các yếu tố khí hậu

a Nhiệt độ:

Chế độ nhiệt trên lưu vực phản ánh đặc thù chung của miền núi, nhưng cũng cónét riêng của từng vùng Về mặt vị trí, khu tưới P1 do gần biển hơn các khu vực thuộclưu vực sông Đồng Nai, độ cao giảm nên nền nhiệt độ có cao hơn Nếu lấy trạm PhanThiết là trạm gần khu tưới nhất thì có các đặc trưng về nhiệt độ như sau:

- Nhiệt độ trung bình năm đạt : 26,8ºC

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất : 28,8ºC

1

25,3

26,6

28,4

28,8

27,8

27,2

27,1

26,9

27,1

26,4

32,4

37,2

37,2

35,

34,2

35,5

33,8

34,2

22,6

22,9

21,8

21,6

23,2

22,4

21,6

19,2

Bảng 1.3 Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ ngày - đêm ).

Trang 9

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trun

g bìnhTrạm

4,73

4,79

4,23

3,74

3,38

3,23

2,79

2,98

3,84

4,6

6 3,97Dựa vào tài liệu bốc hơi của trạm Phan Thiết, lượng bốc hơi lớn nhất đạt vàotháng 4 hàng năm với khoảng 4,79 (mm/ngày - đêm) Đây là con số tương đối lớn,biểu hiện điều kiện khí hậu nóng ở miền Đông Nam Bộ nước ta, và ở đây cũng là vùng

có lượng mưa khá nhỏ Bốc hơi trung bình tháng nhỏ nhất xảy ra vào tháng 9, khoảng2,79 (mm/ngày - đêm) Điều đó cho ta thấy sự chênh lệch bốc hơi giữa các tháng trongnăm là khá lớn

Bảng 1.4 Lượng mưa trung bình tháng của một số trạm

xung quanh khu vực.

Thang

Sông Lũy 0,1 0,0 17,5 18 116 163 126 148 168 198 58,6 3,7Phan Thiết 0,9 0,4 5,0 29 139 148 175 175 195 181 50,5 12,8

Tà Lài 8,8 14,5 47,6 105 251 428 393 543 438 333 147 38,6Đại Nga 26,4 31,5 79,8 153 216 283 257 382 292 283 154 71

Tà Pao 5,9 5,8 32,4 56,3 221 403 437 551 379 261 91 12

d Gió:

Trang 10

Theo tài liệu về gió tại trạm Phan Thiết, lưu vực sông Quao chịu ảnh hưởng củahai loại gió chính:

- Gió Đông thường thổi từ tháng 11 đến tháng 4, có nguồn gốc từ Bắc bán cầu,

có độ ẩm rất thấp, gây ra tình trạng khô hạn Trong những tháng này, nhiệt độ thấp hơnnhiệt độ trung bình năm, còn số giờ nắng và bốc hơi lại cao hơn so với trung bình năm

- Gió Tây thường thổi từ tháng 5 đến tháng 10, được hình thành từ vịnh BăngGan, mang theo nhiều hơi nước và gây mưa nhiều Trong các tháng này, độ ẩm vànhiệt độ cao hơn so với trung bình năm nhưng lượng bốc hơi và số giờ nắmg thì thấp

Bảng 1.5 Hướng gió trung bình, tốc độ gió max và trung bình

tại trạm Phan Thiết (m/s).

Thán

TrungbìnhHướn

Vmax 15,

3

15,0

15,0

14,7

13,0

12,7

13,3

10,8

12,5

11,0

14,8

Theo tài liệu đo tại trạm Phan Thiết:

Bảng 1.6 Độ ẩm max, min, trung bình tại trạm Phan Thiết ( % ).

Thán

TrungbìnhHtb 74,

3

75,2

76,2

76,5

79,0

81,5

83,0

83,5

85,3

83,3

78,8

96,0

94,0

97,0

97,0

98,0

97,0

98,0

97,0

98,0

45,0

49,0

44,0

41,0

48,0

52,0

52,0

49,0

36,0

40,

Sự thay đổi độ ẩm trong năm phù hợp với chế độ mưa, những tháng mùa mưa

có độ ẩm cao, những tháng mùa khô có độ ẩm thấp Độ ẩm bình quân tại trạm PhanThiết là 79,3%

Trang 11

9,85

8,08

7,19

7,28

6,66

6,52

6,66

7,34

8,7

8 8,08Nằm trong vùng khô hạn vào bậc nhất nước ta nên so với các khu vực xungquanh, khu tưới có số giờ nắng nhiều hơn, trung bình là 8,08 ( giờ/ngày ), số giờ nắngbình quân năm là 2910 (giờ/năm)

Về mùa khô, số giờ nắng cao, trung bình 9,45 (giờ/ngày), mùa mưa số giờ nắng

ít hơn, khoảng 7,10 (giờ/ngày)

1.1.2.2 Tình hình thuỷ văn

1 Mạng lưới sông suối trong khu vực

Nguồn nước chủ yểu trong khu vực là nước mặt bao gồm mạng lưới các sôngsuối lớn nhỏ trong khu vực như: Sông Cái, suối Trâm, sông Thang, sông Trao Songđặc điểm của khu vực là địa hình dốc, khí hậu khô nóng, mưa ít, nắng nhiều nên cácsông suối phần lớn khô hạn, hết mưa là hết nước Duy chỉ có sông Cái là sông lớn nhấttrong khu vực là có nước quanh năm

Sông Quao là nhánh lớn nhất của hệ thông sông Cái, có lưu vực hứng nước khálớn, có nước quanh năm, lưu lượng trung bình mùa kiệt từ 0,1 (m3/s) ÷ 0,3 (m3/s), cókhả năng giữ và điều tiết nước, đáp ứng một phần yêu cầu dùng nước trong khu vực

Ngoài ra, trong khu vực lân cận còn có một số sông suối có lượng nước khá dồidào như: sông Lũy, sông La Ngà

2 Mạng lưới trạm đo thuỷ văn trong khu vực

Trên sông Quao không có trạm thuỷ văn đo đạc dòng chảy nên sự phân tích chế

độ dòng chảy đến sông Quao gặp khó khăn Trên lưu vực dòng chảy đến hồ sông Quao

có một số trạm trên sông La Ngà thể hiện được tính chất dòng chảy trong vùng, đó làcác trạm sau:

- Trạm Phú Diễn, có diện tích lưu vực 3060 (km2)

- Trạm Tà Pao, có diện tích lưu vực 2000 (km2)

- Trạm Đại Nga, có diện tích lưu vực 373 (km2)

- Trạm sông Lũy, có diện tích lưu vực 964 (km2)

3 Các đặc trưng dòng chảy

Trang 12

a Chế độ dòng chảy sông ngòi

Chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa và điều kiện mặt đệm Cũng như các vùngkhác ở nước ta, lưu vực sông Quao có hai mùa lũ và kiệt Tuy nhiên, do lượng mưatrong năm của lưu vực tương đối nhỏ nên dòng chảy cũng rất bé so với vùng khác, kể

cả lưu vực sông Lũy và sông La Ngà là những khu vực lân cận nhất Do vậy để bổsung cho nguồn nước sông Quao người ta dùng nguồn nước từ sông Đan Sách, mộtnhánh của sông La Ngà

Do sông Quao là sông độc lập chảy thẳng ra biển nên chế độ nước sông chịuảnh hưởng của thủy triều với chế độ nhật triều không đều

b Dòng chảy năm

Sông Quao nằm trong khu vực ít mưa, nhưng ở thượng nguồn, đặc biệt là lưuvực sông Đan Sách, sông La Ngà lại có lượng mưa khá lớn nên lượng dòng chảy cóthể bổ sung cho lưu vực hàng năm tăng lên

Gần khu vực thành phố Phan Thiết, mô đuyn dòng chảy năm chỉ đạt 10(l/s/km2), nhưng ngược lên vùng núi tại lưu vực tập trung nước cho sông Quao mô đundòng chảy đạt 20 ( l/s/km2) ÷ 25 ( l/s/km2), thậm chí có vùng đạt đến 35 (l/s/km2) ÷ 40( l/s/km2)

Bảng 1.8 Lưu lượng bình quân tháng

và bình quân năm của nhiều năm ở các trạm (m 3 /s).

39,8

47,3

35,7

12,

c Dòng chảy lũ

Lưu vực sông Quao thường xảy ra lũ lớn nhất vào tháng 10 Nguyên nhân gây

lũ lớn nhất hàng năm ở lưu vực hầu hết do hội tụ nhiệt đới sinh ra Vì địa thế dốc, mưalại biến đổi rất lớn theo thời gian nên lũ xảy ra thường là lũ đơn và lên xuống nhanh

Trang 13

4 Các đặc trưng của lưu vực

Nguồn nước cho khu vực chủ yêu là nguồn nước tập trung từ lưu vực sôngQuao, và được bổ sung từ lưu vực sông Đan Sách, một nhánh của sông La Ngà

Lưu vực sông Quao và sông Đan Sách có một số đặc điểm sau:

a Diện tích lưu vực

Phần lưu vực sông Đan Sách có diện tích 120 (km2), nó là một nhánh của sông

La Ngà, nằm gọn trong khu vực rừng núi hiểm trở, đi lại rất khó khăn, giao thôngkhông thuận tiện

Phần lưu vực sông Quao có thể chia làm hai phần, phần đi qua vùng đồi núi códiện tích 296 (km2), phần còn lại đi qua vùng đồng bằng, có diện tích khoảng 400(km2)

b Thảm phủ

Kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1993 cho thấy đất lâm nghiệp 94.511 (ha)chiếm 73,7% tổng quỹ đất của huyện, trong đó đất có rừng tự nhiên: 68.695 (ha) vớidiện tích che phủ khá cao 72,7%, tổng trữ lượng gỗ các loại 4,4 (triệu m3) Đến năm

2000, thống kê đất đai đã xác định lại đất lâm nghiệp: 62.186,6 ha, đạt diện tích chephủ 48,5% trong đó đất có rừng tự nhiên 58.596 (ha), đất rừng trồng 3.590,6 (ha), chủyếu là rừng phòng hộ 3.563,1 (ha) và rừng sản xuất 27,5 (ha) Tuy nhiên xét về mặtchất lượng thì trạng thái rừng giàu và trung bình chiếm 20,5% diện tích 14.116 (ha) vàđạt 33,4% trữ lượng gỗ 1.471.000 (m3) toàn huyện Tuy nhiên loại rừng này phân bổtrên địa hình cao, độ dốc lớn mà chức năng phòng hộ đầu nguồn phải đặt lên hàng đầu.Diện tích rừng nghèo và rừng non phục hồi chiếm đến 79,3% diện tích rừng 54.020(ha) và 66,5% trữ lượng gỗ 2.929 (m3) Nhưng loại rừng này phải đến 20 -30 năm saumới có thể khai thác được Vì vậy phương hướng phát triển lâm nghiệp của huyệnHàm Thuận Bắc trong những năm tới chủ yếu là bảo vệ vốn rừng hiện có để đáp ứngnhu cầu phòng hộ và phát triển vốn rừng qua việc trồng mới rừng

c Độ dốc

Phần lưu vực sông Quao thuộc vùng đồi núi có độ dốc lòng sông khá lớn Haibên có nhiều nhánh đổ vào sông Quao Do đặc điểm hai bên hồ là các dãy núi cao nêncác nhánh đổ vào len lỏi qua các thung lũng, các dãy núi, vì thế rất quanh co và có độdốc khá lớn

Kể từ sau núi Bãi Ó, địa hình lòng sông hoàn toàn khác hẳn với đặc điểm phíathượng nguồn, dòng sông bắt đầu chảy qua khu vực đồng bằng, độ dốc lòng sông cógiảm nhỏ đi qua các vùng trồng trọt, đến cầu Phú Long, độ dốc lòng sông rất bé Từđây dòng chảy trong sông đã chụi ảnh hưởng rất lớn của thuỷ triều

Trang 14

Tại điểm cầu Phú Long, tuy chế độ dòng chảy trong sông mang nặng tính chấtvùng triều nhưng độ mặn còn rất nhỏ Điều đó có thể giải thích là do độ dốc lòng sông

có sự thay đổi đột ngột tại điểm nút cầu Phú Long

5 Chất lượng nước

a Nước mặt

Hệ thống sông ngòi của huyện Hàm Thuận Bắc thuộc hệ thống sông Cái PhanThiết, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh Do địa hình dốc nên đa số sông ngòi củahuyện ngắn, dốc và hẹp thường chảy xiết vào mùa mưa và khô cạn vào mùa khô Vớitổng chiều dài sông ngòi của huyện là 433,42 (km), tổng lưu lượng trung bình đạt 289(triệu m3/năm) và diện tích lưu vực 1.050 (km2) giúp cho tưới tiêu hàng chục ngàn hagieo trồng lúa nước của huyện

- Các tầng chứa nước ở các thung lũng sông và tam giác cửa sông có độ giàunước đạt loại khá sau vùng cát đỏ, song có sự thay đổi tùy thuộc vào thành phần thạchhọc Triển vọng khai thác mỗi giếng có thể đạt 2 ÷ 30 (m3 /giờ), chất lượng nướckhông cao, lượng khoáng chất trong nước thấp, nơi gần cửa sông bị nhiễm mặn, lượngkhoáng chất tưng từ 1,5 ÷ 4,5 (g/lít)

- Các tầng chứa nước trầm tích: Phân bố chủ yếu vùng gò đồi, có cấu tạo chủyếu là đá Macma xâm nhập, mức độ nứt nẻ của đá ít nên khả năng chứa nước kém.Triển vọng khai thác của giếng thường nhỏ hơn 0,5 (m3/giờ), nhưng ở các vị trí gầnđứt gãy có thể khai thác đạt 12 (m3/giờ)

1.1.3 Tình hình địa chất thổ nhưỡng của khu vực

- Lớp cát, cuội sỏi ở lòng sông, suối (lớp1) Cát thạch anh hạt thô, nhỏ, chiếm

50 % ÷ 60 % Sỏi kích thước 1 ÷ 2 (cm) chiếm 20 % ÷ 30 % Cuội kích thước 2 ÷ 10(cm) chiếm 10 % ÷ 30 %, nguồn gốc bồi tích, chiều dày chưa xác định

Trang 15

- Lớp 2a: Là lớp đất á cát nhẹ đến cát hạt trung chiều dảy trung bình là 2 (m).

c Nhóm đất đỏ vàng

Diện tích 58.853,26 (ha) chiếm 45,89 % diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu ởđịa hình đồi núi với các loại đất: Nâu tím trên đá bazan, nâu đỏ trên đá dacide, là cácloại đất màu mỡ, tầng đất dày, riêng loại đất đỏ vàng trên đá macma acid (granit), đỏvàng trên đá Rhoylite có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng Qua những đặc điểm trên chothấy đất đỏ vàng có tỷ lệ diện tích sử dụng nông nghiệp thấp và phạm vi thích hợp chocây trồng hẹp.ở đất ít dốc chủ yếu phù hợp với một số loại cây công nghiệp ngắn ngày

và dài ngày, hoặc các cây trồng can hàng năm

d Nhóm đát cát biển

Diện tích 13.241 (ha) chiếm 10,33 % diện tích tự nhiên Gồm các loại: đất cát

đỏ, cát trắng và cát vàng, nghèo dinh dưỡng, độ dốc từ 3 ÷ 150, dễ trôi rửa và diđộng.Trong các loại đất trên thì đát cát đỏ là đất có tầng dày Tiềm năng phát triểnnông nghiệp của loại đất này không có, chủ yếu là trồng rừng chắn cát và bảo vệ môitrường

e Nhóm đất dốc tụ

Trang 16

Diện tích 1.603 (ha), chiếm 1,25 % diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ven cáchợp thuỷ và thung lũng Đất dốc tụ được hình thành từ sản phẩm của các vùng núi caolân cận tích tụ xuống các khu vực có địa hình thấp hơn và có thể được pha lẫn với cácsản phẩm từ các vùng xa hơn do sông suối mang đến Vì vậy các vùng dốc tụ thường

có sự phân biệt rõ ràng thành phần cấu trúc và sa cấu Nhìn chung đất dốc tụ có thànhphần cơ giới nhẹ đến trung bình, tầng đất dầy Do đặc điểm phân bổ nên đất dốc tụthích hợp cho bố trí trồng lúa nước và cây hàng năm, ở khu vực có mực nước ngầmsâu cũng phù hợp với các cây lâu năm và cây ăn quả

f Các nhóm đất khác

Diện tích 4021,42 (ha), chiếm 3,14 % diện tích tự nhiên, gồm các loại đất xóimòn trơ sỏi đá, đất màu vàng đỏ trên đá granit, tổ hợp đất vùng đồi núi, sông hồ hầuhết có độ dốc 25 %, tầng đất mỏng, độ phì nhiêu thấp Chủ yếu trồng rừng bảo hộ vàphát triển vốn rừng

Nhìn chung tài nguyên đất của huyện Hàm Thuận Bắc khá đa dạng và đượcphân bố trên nhiều địa hình khác nhau, có tiềm năng để phát triển nông - lâm nghiệp,

có kết cấu nền móng địa chất cứng và ổn định, do đó khi xây dựng các công trìnhkhông đòi hỏi chi phí cao

1.2 Tình hình kinh tế cã hội của khu vực

1.2.1 Phân khu hành chính và dân cư

1.2.1.1 Phân khu hành chính

Tỉnh Bình Thuận có 1 thành phố là Phan Thiết, có 8 huyện là: Tuy Phong, BắcBình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân,Tánh Linh, Đức Linh và huyệnđảo Phú Quý

Hàm Thuận Bắc là một huyện miền núiphía bắc của tỉnh Bình Thuận Huyện có

15 xã và 2 thị trấn là Ma Lâm và Phú Long Trong đó có 5 xã, thị trấn đồng bằng, 8 xãmiền núi,4 xã vùng cao

Có 7 xã nằm trong khu tưới sông Quao là: Hàm Trí, Hàm Phú, Hàm Lỉêm, HàmChính, Ma Lâm, Hàm Thắng và Hàm Đức

1.2.1.2 Dân cư

- Dân số: Theo số liệu điều tra dân số 1/4/1999 : Tổng dân số huyện HàmThuận Bắc là 149.654 người chiếm 14,03 % dân số toàn tỉnh, với 49,69 % là nam,50,31% là nữ, trong đó dân số sống ở thị trấn là 13.597 người chiếm 8,49 % và136.057 người sống ở nông thôn, chiếm 91,06 %

- Mật độ dân số bình quân: 118 người/km2, cao nhất là: 968 (người/km2) (xãHàm Thắng), thấp nhất là: 8 người/km2 (xã Đông Tiến)

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,85 %

Trang 17

- Toàn huyện có 4 cộng đồng dân tộc gồm: Người Kinh có 140.085 người(chiếm 92,76 % dân số toàn huyện), các dân tộc khác (người Chăm, người K`ho vàngười Graylay) có 10.934 người (chiếm 7,24 % dân số toàn huyện) Người Kinh phân

bố ở hầu hết các xã, thị trấn cảu huyện Song đa số sống ở các vùng trung tâm dọc theoquốc lộ, ven trục giao thông, được đầu tư cơ sở han tầng, đã có nề nếp tiếp cận thịtrường, năng động và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất làm ăn Người Chăm sốngrải rác ở các xã Hàm Trí, Hàm Phú Và thị trấn Ma Lâm, còn người K`ho và ngườiGraylay sống chủ yếu ở các xã vùng cao Thuận Minh, Đông Tiến, Đông Giang và LaDạ

- Với đặc điểm dân cư phân bố theo trục lộ, quốc lộ là một ưu điểm trong quátrình hình thành các khu dân cư tập trung ven quốc lộ, nhưng lại có nhiều hạn chế vìdiện tích sử dụng thường nằm trong hành lang bảo vệ đường bộ, đường điện Do đó,việc mở rộng mặt bằng phát triển các khu vực trung tâm và các cụm dân cư ở hai bêntuyến đường theo chiều sâu là điều cần được chú ý trong tương lai

- Về nguồn nhân lực:

+ Tổng số lao động của huyện là 71.834 người, chiếm 48 % dân số, chất lượngnguồn lao động không đều

+ Đặc điểm cơ bản của nguồn lao động: Chủ yếu là lao động phổ thông, trình

độ thấp, chưa qua đào tạo,lao động có tay nghề chiếm một tỷ lệ thấp Trong thời giantới công tác đào tạo tay nghề cần hết sức chú ý để thích nghi với cơ chế thị trườngtrong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của huyện

+ Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của huyện rất ít, toàn huyện năm 2000 có2.645 người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng hoặc đại học Bình quântrên 1000 người dân có 18 người có trình độ trung học trở lên

- Nghề sống chính là lao động nông nghiệp 54.594 người chiếm 76 %, còn lại làlao động phi nông nghiệp

- Về đời sống kinh tế: Nghề sống chính là nông nghiêpj nhưng sản xuất lại bấpbênh do thiếu nước nên đời sống nhân dân rất khó khăn, chỉ sản xuất nông nghiệpđược vào mùa mưa, còn mùa khô đi chặt củi, đốt than để kiếm sống

- Về đời sống văn hóa: Mạng lưới cơ sở văn hóa của huyện còn chắp vá, nghèonàn Toàn huyện có 1 nhà truyền thống, chưa có trung tâm văn hoá thể thao của huyện

lỵ, chưa hình thành những tụ điểm văn hoá thu hút thanh thiếu niên đến sinh hoạt.Nhìn chung, mức độ hưởng thụ văn hoá của nhân dân còn thấp cà có sự chênh lệch lớngiữa các vùng đồng bằng, miền núi và vùng cao

- Về y tế và giáo dục: Còn nhiều bức xúc Hoạt động giáo dục chưa đáp ứngđược yêu cầu phát triển xã hội, cơ sở vật chất trường học xuống cấp, thiếu giáo viên vàtrang thiết bị học tập Chính sách đào tạo và thu hút cán bộ kỹ thuật còn nhiều bất cập.Trang thiết bị và cơ sở y tế còn nhiều yếu kém, thiếu bác sĩ chuyên khoa giỏi để đápứng yêu cầu chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân

Trang 18

Bảng 1.9 Phân bố diện tích đất đai vùng

hưởng lợi năm 1983 (ha).

Tên xã

DT đấtnôngnghiệp

Đất

lâunăm

Tổngcộng

màu,cây CN

Cộng

3

vụ 2 vụ 1 vụHàm

b Cơ cấu và năng suất cây trồng

Việc bố trí hệ thống cây trồng chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên của vùng,vùng thấp có nước trồng lúa, vùng cao thiếu nước để trồng màu và cây công nghiệp

Trang 19

Do không chủ động được nguồn nước tưới nên nhìn chung năng suất cây trồng thấp vàkhông ổn định, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Năng suất các loại cây trồng:

- Lúa chiêm : 2,72 (T/ha)

- Lúa mùa : 1,22 (T/ha)

- Cây màu : 1,75 (T/ha)

- Cây công nghiệp : 3,41 (T/ha)

2 Chăn nuôi

Chăn nuôi là một thế mạnh của tỉnh Bình Thuận được coi là vùng chăn nuôitrâu, bò sữa, dê, gia cầm, Hiện nay Bình Thuận có đàn trâu gần 8.000 con, đàn bòtrên 120.000 con, đàn dê khoảng 13.000 con, heo trên 200.000 con, gia cầm hơn 3triệu con Bình Thuận đang có kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư vào chăn nuôi bò thịt - sữavới quy mô từ 500.000 ÷ 700.000 con tại Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, nuôi heo thịt vàchế biến thịt tại Hàm Thuận Bắc, Đức Linh với số lượng 30.000 ÷ 50.000 con

Theo số liệu của phòng nông nghiệp Hàm Thuận Bắc:

- Diện tích trồng thanh long : 1000 (ha)

- Năng suất : 20 (tấn/ha)

- Tổng sản lượng hàng năm : 20.000 (tấn/năm)

Hiệu ích trồng thanh long ước tính khoảng 49 (tỷ đồng/năm)

Ngoài ra còn có các loại cây ăn quả khác như: Nhãn, nho, xoài, chôm chôm Hiện nay, Hàm Thuận Bắc còn có một số dự án phát triển kinh tế vườn đang gọivốn đầu tư như: Trồng cây cảnh ở Hàm Hiệp, Đa Mi, trồng rau sạch ở Đa Mi, HàmHiệp, Hàm Nhơn

1.2.2.2 Vấn đề nước sinh hoạt và vệ sinh nông thôn

1.Nước sinh hoạt

Tính đến cuối năm 2000, toàn huyện đã có 6.379 giếng đào, 944 giếng khoan,

786 bể nước mưa và 10000 lu chứa nước 2 m3, nhờ vậy đã giải quyết nước sinh hoạtcho 18255 hộ chiếm 62,3 % dân số toàn huyện

2.Vệ sinh môi trường

Trang 20

Đến cuối năm 2000, toàn huyện có 15.774 hố xí hợp vệ sinh, trong đó có 4.862

hố xí tự hoại chiếm tỷ lệ 30,8 % Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh đạt 53,9 % Bêncạnh đó, hệ thống thoát nước tại các khu dân cư chưa được xây dựng nên nước thảicũng gây tác động xấu đến môi trường Vấn đề xử lý rác, nước thải còn nhiều bất cập,bãi chứa rác chưa được quy hoạch

1.2.2.3 Kinh tế công nghiệp và các ngành kinh tế khác

1 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Hàm Thuận Bắc có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú :

- Đá xây dựng có trữ lượng lớn, chủ yếu là granit, riote tập trung tại các mỏ như

Tà Zôn, Hàm Đức, núi ách - Hồng Liêm, núi Xã Thô - Hàm Trí

- Đá ốp lát có ở các núi Đá Già - Thuận Hoà với trữ lượng lớn, lộ thành khốitảng trên diện rộng, đạt yêu cầu chất lượng cho ngành xây dựng

- Cát thuỷ tinh trữ lượng khoảng hơn 20 triệu tấn, chất lượng caơ, chủ yếu tậptrung ở Hồng Liêm

Hiện nay, một số mỏ đang khai thác rất có hiệu quả Sắp tới, huyện khuyếnkhích các nhà đầu tư khảo sát và đầu tư phát triển các lĩnh vực khai thác và sản xuấtvật liệu xây dựng

Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, Hàm Thuận Bắc đã và đang thực hiện việckhôi phục các làng nghề truyền thống và xây dựng các cụm tiểu thủ công nghiệp mớinhư: mây tre đan, thổ cẩm

Số lượng tàu thuyền đánh bắt và công suất tăng nhanh Năm 2000, toàn tỉnh đã

có 5.097 thuyền đánh bắt xa bờ, năng xuất sản lượng hải sản đánh bắt từ 75.739 tấnnăm1992 lên 128.700 năm 2000

Nuôi trồng thuỷ sản, nhất là tôm tiếp tục phát triển và cũng đang thu hút vốnđầu tư

Công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản được quan tâm, thường xuyên tuyên truyền,phổ biến cho các ngư dân các quy định về kích cỡ, chủng loại và mùa vụ khai thác Do

đó, đã hạn chế được tối đa sự vi phạm các quy định bảo vệ nguồn lợi hải sản

3 Cơ sở hạ tầng

Trang 21

Huyện đã đầu tư xây dựng nhiều công trình quan trọng để phục vụ dân sinhkinh tế.

Về mạng lưới giao thông vận tải, trên địa bàn huyện hiện có 3 trục lộ quantrọng là QL1A, QL28 và tuyến đường sắt Bắc Nam Ngoài ra còn có: 65,2 (km) tỉnh

lộ, 54,5 (km) huyện lộ và đường liên huyện, 55 (km) đường liên xã, 59,7 (km) đườngnội đồng của vùng nguyên liệu mía và 328,6 (km) giao thông nội đồng Mạng lướigiao thông của Hàm Thuận Bắc đã được chú ý nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi choviệc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Đường thuỷ trong khu vực chỉ có sông Quao là sông có nước quanh năm Cáccon sông khác nhỏ và có độ dốc lớn, lắm ghềnh thác, lại ít mưa, mùa kiệt thườngkhông có nước, làm cho giao thông thuỷ của huyện không phát triển

Mạng lưới điện quốc gia đã kéo đến trung tâm các xã và các khu dân cư, 80 %

số hộ đã được sử dụng điện

Mạng lưới thông tin liên lạc từng bước được hiện đại hoá, nâng cao chất lượnghoạt động, 17/17 xã và thị trấn có điện thoại liên lạc

4 Thương mại - dịch vụ

Hoạt động thương mại - dịch vụ còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Hoạt động nhỏ

lẻ, tổ chứuc lan tràn, phân tán, thiếu năng lực kinh doanh nên hiệu quả không cao, cóhiện tượng ép giá, buôn bán hàng giả, chưa tạo được thị trường lưu thông hàng hoá ổnđịnh, các trung tâm thương mại - dịch vụ và hệ thống chợ ở các xã, thị trấn quy môcòn nhỏ, đa số chỉ hoạt động theo buổi sáng hoặc bưổi chiều, công tác quản lý chợchưa được quan tâm, có nơi buông lỏng

1.2.3 Yêu cầu phát triển kinh tế trước mắt và lâu dài đối với ngành nông lâm

nghiệp

1 Tăng vụ và tăng năng suất cây trồng

a Yêu cầu tăng vụ

Chuyển từ trồng lúa 1 vụ bấp bênh sang canh tác ổn định với 3 vụ:

- Vụ chiêm: trồng lúa

- Vụ mùa: trồng màu

- Vụ đông: trồng ngô hoặc loại cây thực phẩm thích hợp với thổ nhưỡng từngvùng

b Yêu cầu tăng năng suất

- Đối với lúa, năng suất tăng lên ít nhất là 4 (T/ha)

- Đối với ngô, năng suất tăng lên 2 (T/ha)

2 Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá

Trang 22

a Theo quy hoạch tổng thể của tỉnh, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu pháttriển đến năm 2020

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Phát triểntoàn diện nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gần với công nghiệp chế biến,tăng dần tỷ trọng của cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi Hình thành các vùng sảnxuất nông sản hàng hoá tham gia xuất khẩu, hình thành các vùng nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến Đối với diện tích đất nông nghiệp đã khai thác, cần áp dụng các tiến

bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ để tăng nhanh năng suất Đối với phần diện tích đấtnông nghiệp chưa khai thác được, cần đầu tư vốn để khai thác hết tiềm năng

b Hưóng phát triển một số cây trồng chính

- Cây lúa: Giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết lương thực cho huyện vàtừng bước nâng cao chất lượng để hướng tới xuất khẩu Vùng chuyên canh lúa củahuyện sẽ bố trí ở các xã: Hàm Chính, Ma Lâm, Hàm Thắng, Hàm Nhơn, Hàm Đức,Hàm Liêm, Hàm Phú, Hàm Trí Mục tiêu đến năm 2020 là hình thành vùng trồng lúachất lượng cao để xuất khẩu với diện tích khoàng 4000 ( ha )

- Cây ngô: Là cây lương thực có khả năng phát triển ở các xã miền núi, vùngcao như: Đông Giang, La Dạ, Thuận Hòa Nâng dần diện tích bắp lai để tự túc lươngthực tại chỗ, tiến tới trở thành sản phẩm hàng hoá Đến năm 2020 đạt diện tích 2000

ha, sản lượng 6000 (tấn)

- Cây thực phẩm: Bố trí diện tích rau xanh đủ đáp ứng nhu cầu trong huyện vàthành phố Phan Thiết Đối với cây đậu các loại, cần sử dụng giống mới, bố trí thời vụ

và luân canh thích hợp để đạt năng suất cao và ổn định

- Cây công nghiệp ngắn ngày: như bông, mía, mè bố trí chủ yếu ở các xãThuận Hoà, Hồng Sơn, Hồng Liêm nhằm tận dụng nguồn nước được cung cấp từ hồSuối Đá

- Cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả: Cây công nghiệp dài ngày có tácdụng phủ xanh đất trống tốt, nên bố trí ở các xã vùng cao như: Đông Giang, La Dạ,

- Cây ăn quả như thanh long, nhãn, nho phát triển theo mô hình kinh tế giađình, kinh tế vườn

3 Phát triển dịch vụ và các ngành kinh tế khác

a Dịch vụ

Cần khuyến khích và đẩy mạnh phát triển các loại hình thương mại - dịch vụphục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng các cụm dịch vụ đầu mối và hệ thống chợnông thôn để hình thành thị trường thông suốt nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn

b Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trang 23

Chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm, khai thác vậtliệu xây dựng và ngành nghề truyền thống.

c Cơ sở hạ tầng

Cần huy động mọi nguồn lực để:

- Phát triển và nâng cấp hệ thống giao thông từ quốc lộ đến tỉnh, huyện lộ vàđường liên xã

- Hiện đại hóa mạng lưới bưu điện toàn huyện, hoàn thiện mạng lưới thông tinliên lạc, đến năm 2020 có 4 ÷ 5 máy điện thoại/100 dân

- Cơ bản hoàn thành điện khí hoá nông thôn vào năm 2020, đạt mục tiêu 95 %

hộ gia đình có điện thắp sáng

d Nước sạch nông thôn

Thông qua chương trình cấp nước sạch nông thôn, các chương trình tài trợ củaUNICEF và huy động nhân dân xây dựng giếng đào, giếng lắp bơm tay, các bể chứa

và lọc nước sạch ở các cụm dân cư tập trung, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ 100%dân số được dùng nước sạch

e Khoa học công nghệ và môi trường

Đến năm 2020 hướng tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực:

- Ứng dụng công nghệ sinh học để cải tạo giống và phòng trừ dịch bệnh tổnghợp cho cây trồng vật nuôi

- Cơ giới hoá khâu canh tác và thu hoạch

- Hình thành các cụm dân cư mới, giải quyết nước sạch, vệ sinh môi trường,xây dựng nông thôn mới

- Phát triển rộng rãi công nghệ thông tin và tin học

- Vệ sinh môi trường: Khai thác hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, trồng và bảo

vệ rừng Thực hiện nghiêm túc đánh giá tác động môi trường đối với các cơ sỏ sảnxuất kinh doanh, kịp thời xử lý các vi phạm, có giải pháp cơ bản xử lý nước thải ônhiễm ở bệnh viện và trạm y tế

1.3 Hiện trạng thuỷ lợi của khu vực

1.3.1 Hiện trạng phân vùng tưới của khu vực

Huyện Hàm Thuận Bắc có thể bố trí thành 4 vùng tưới chính:

1 Vùng đồng bằng nằm bên trái sông Quao

Có địa hình khá bằng phẳng, cao độ từ 25 (m) xuống đến 5 (m) Gồm các xã:Hàm Nhơn, Hàm Đức, Hàm Thắng và thị trấn Ma Lâm, có phương hướng phát triểncác loại cây trồng chủ yếu là: bắp lai, thanh long, rau các loại

Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho vùng này là sông Quao và hồ Suối Đá

2 Vùng đồng bằng nằm bên phải sông Quao

Trang 24

Có cao độ từ 50 (m) xuống đến 25 (m), gồm các xã: Hàm Trí, Hàm Phú, ThuậnMinh, Hàm Chính, Hàm Liêm, Hàm Hiệp Ở đây chủ yếu trồng lúa, ngô và một số cây

ăn quả

Đây là vùng có tiềm năng đất đai lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp Tuynhiên, hiện nay nguồn nước tập trung chủ yếu cấp cho vùng là nước sông Quao Vìvậy, mùa kiệt, khi lượng nước sông Quao rất nhỏ, chỉ từ 0,1 (m3/s) ÷ 0,3 (m3/s) thìvùng này gần như bị thiếu nước hoàn toàn, không sản xuất được gì

3 Vùng phía bắc huyện

Có địa hình một phần là đồi núi thấp, một phần là đồng bằng Gồm các xã HồngLiêm, Thuận Hoà và Hồng Sơn Chủ yếu trồng các loại cây công nghiệp như bông,mía, điều, cây ăn quả

Nguồn nước chủ yếu cấp cho vùng này là hồ Suối Đá

4 Vùng cao

Có địa hình chủ yếu là đồi núi khá cao, gồm các xã : Đa Mi, Đông Giang, ĐôngTiến và La Dạ, chủ yếu trồng cây ăn quả, điều, cao su

Nguồn nước cung cấp cho vùng này được lấy từ hồ chứa La Ngà

1.3.2 Hiện trạng hệ thống tưới trong khu vực

1.3.2.1 Công trình đầu mối

Công trình đầu mối trong khu vực hiện có hệ thống các đập dâng như: Cây Khế,

Ô Xuyên, Kim Long với khả năng tưới khá lớn Tuy nhiên, hầu hết các công trình đầumối đều không có cống lấy nước, các đập chỉ làm nhiệm vụ dâng nước

a Hệ thống đập cây khế

Là đập dâng bằng bê tông, có các kích thước cơ bản:

- Chiều cao đập: H = 3,5 ( m )

- Chiều dài đập: B = 28 ( m )

- Mái thượng lưu: m = 0

- Mái hạ lưu là lớp đất đắp trên phần bê tông và được gia cố bằng đá lát đểchống xói, độ dốc mái khoảng 1,5

- Thân đập có bố trí 1 cống hở để chia nước về đập Kim Long ở hạ lưu

Trang 25

- Chiều dài tiêu năng: L = 15 (m).

2 Hệ thống kênh mương dẫn nước

- Kênh chính của đập Cây Khế dài 9 (km), bề rộng kênh ở kênh đầu mối bìnhquân 15 ÷ 20 (m)

- Kênh chính của đập Kim Long dài 14 (km), rộng 10 (m)

- Kênh chính của đập Ô Xuyên dài 13 (km), rộng 20 (m)

3 Đánh giá về mức độ hư hỏng và xuống cấp của công trình và kênh mương

Về công trình đầu mối: Các công trình này đã được xây dựng từ rất lâu ĐậpCây Khế và Kim Long xây dựng từ trong kháng chiến chống Pháp, còn đập Ô Xuyênxây dựng trong kháng chiến chống Mĩ Đây là những công trình tạm, sau đó được tu

bổ dần, không có đồ án thiết kế, không có cửa lấy nước đầu kênh để điều tiết và chống

lũ Do đó, mùa mưa, nước sông theo các đường dẫn nước tưới vào, tràn ngập đồngruộng, mang theo cả cát sỏi gây xói lở, bạc màu và ngập úng, nhất là vùng thượng hạlưu đập Ô Xuyên, quanh đường sắt Thống Nhất, làm ảnh hưởng tới năng suất của câytrồng

Hiện nay, các đập này không còn đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp Mặtkhác, do tính chất tạm thời của công trình nên sau mỗi mùa lũ, phần hạ lưu của các đập

bị xói lở mạnh Riêng với đập Kim Long, do hình thức đập đá đổ và quy cách đá chưađạt yêu cầu về kích thước, trọng lượng nên mặt đập thường bị lũ cuốn trôi Vì vậy,hàng năm sau mùa lũ tất cả đều phải đầu tư một số vốn khá lớn để củng cố và đưacông trình vào phục vụ sản xuất nông nghiệp

4 Đánh giá khả năng tưới nước của khu vực

- Diện tích được bảo đảm tưới chắc chắn: Trong 4 vùng ở trên, vùng cao do lấynước tưới từ hồ chứa La Ngà có lượng nước khá dồi dào nên có thể xem như đượcđảm bảo tưới chắc chắn

- Diện tích bán hạn: Vùng phía bắc huyện và vùng đồng bằng nằm bên trái sôngQuao được cấp nước từ hồ Suối Đá, do hồ Suối Đá có dung tích nhỏ, nên không thểđáp ứng toàn bộ yêu cầu nước cho các vùng này, có thể coi các vùng này bị bán hạn

- Diện tích bị hạn hàng năm: Vùng đồng bằng nằm bên phải sông Quao, cónguồn nước cung cấp chính là sông Quao, nhưng do địa hình cao hơn mực nước trong

Trang 26

sông, các đập dâng hiện có lại không phát huy được tác dụng, hơn nữa, lượng mưatrong khu vực rất nhỏ, nước ngầm khan hiếm nên vùng này gần như bị hạn hoàn toàn.

1.3.3 Kết luận về yêu cầu thuỷ lợi đối với khu vực

Khu vực P1 tuy rộng nhưng là vùng đất khô cằn, mang nhiều đặc thù của mộtvùng đất cực Nam Trung Bộ Địa hình nhiều đồi núi, độ dốc lớn, đất sỏi pha cát nhiều,

ao hồ nhỏ và sông suối ngắn đã tạo nên sự khắc nghiệt cho toàn vùng

Trong vùng có gần 80 % dân số sống bằng nghề nông nghiệp nhưng việc sảnxuất nông nghiệp lại hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất bấp bênh, không ổnđịnh, đời sống người dân rất vất vả

Căn cứ vào tình hình chung khu vực có thể nói rằng nền kinh tế trong khu vực

có nhiều tiềm năng nhưng gặp nhiều khó khăn nên chưa được khai thác Do đó, giảiquyết vấn đề về thuỷ lợi là yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triểnkinh tế của Bình Thuận nói chung và huyện Hàm Thuận Bắc nói riêng

Từ yêu cầu đó, xác định nhiệm vụ cảu công tác nghiên cứu khả thi dự án tướicho khu vực như sau:

- Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ cho lập dự án đầu tư

- Đề xuất phương án và tính toán phương án

- Thiết kế công trình đầu mối

- Tính toán kinh tế của dự án

PHẦN II TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

PHỤC VỤ CHO LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chương 2 Tính toán các đặc trưng khí tượng thuỷ văn

2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

Trang 27

- Về mặt kinh tế: Tính toán các yếu tố khí tượng thuỷ văn giúp ta xác định hình

thức, quy mô, kích thước công trình, đông thời còn giúp cho công tác quy hoạch, thiết

kế, cũng như vận hành các công trình một cách chủ động và chính xác Tính toán đúngthì công trình sẽ phát huy tối đa tác dụng, hiệu quả sản xuất cao

2.1.2 Nội dung tính toán

Tính toán các đặc trưng khí tượng thuỷ văn cho dự án tưới gồm các nội dungchính:

- Tính toán mô hình mưa tưới thiết kế

- Tính toán mưa năm của khu vực

- Tính toán bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ

- Tính toán các đặc trưng khí tượng thuỷ văn khác

- Tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế :

+ Tính toán dòng chảy năm thiết kế

+ Tính toán dòng chảy lũ thiết kế

+ Tính toán bùn cát

2.2 Tính toán mưa tưới thiết kế

2.2.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

2.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa

1 Mục đích

Tính toán mưa tưới thiết kế nhằm mục đích tìm ra tổng lượng mưa vụ và môhình phân phối mưa vụ ứng với tần suất thiết kế để phục vụ cho tính toán chế độ tướicủa cây trồng

2 Ý nghĩa

Từ mô hình mưa tưới thiết kế tính toán được có thể xác định được lượng nướcthừa, thiếu đối với từng loại cây trồng trong từng thời đoạn khác nhau Do đó tính toánchế độ tưới cho cây trồng hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ nước theo yêu cầu của câytrồng đồng thời tiết kiệm được lượng nước tưới

2.2.1.2 Nội dung tính toán

- Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ chiêm

- Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ mùa

- Tính toán mô hình mưa thiết kế vụ đông

2.2.2 Chọn trạm tính toán và tần suất thiết kế cho tưới

2.2.2.1 Chọn trạm tính toán

1 Nguyên tắc chọn trạm tính toán

- Trạm khí tượng phải gần khu vực tính toán, tốt nhất là nằm trong khu vực tínhtoán

Trang 28

- Trạm khí tượng phải có tài liệu đủ dài (Tài liệu từ 20 năm trở lên).

- Tài liệu của trạm phải được chỉnh biên xử lý và đảm bảo tính chính xác

2 Chọn trạm tính toán

Do trạm Phan Thiết thể hiện được rõ nhất chế độ mưa đặc trưng của vùng và có

số liệu quan trắc khá dài (74 năm từ năm 1925 đến năm 1998)

Dựa trên những nguyên tắc trên ta chọn trạm Phan Thiết để tính toán mưa tướicho khu vực

2.2.2.2 Chọn tần suất thiết kế cho tưới

Tần suất thiết kế mưa xác định theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN

285 - 2002 Theo Bảng 4.1 Mức đảm bảo thiết kế của công trình thuỷ lợi - TCXDVN

285 - 2002, chọn tần suất thiết kế cho tưới là P = 75 %

2.2.3 Chọn thời đoạn tính toán và phương pháp tính toán

2.2.3.1 Chọn thời đoạn tính toán

- Vụ chiêm xuân từ tháng 1 đến tháng 5

- Vụ mùa từ tháng 6 đến tháng 10

- Vụ đông từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau

2.2.3.2 Phương pháp tính toán

1 Phương pháp phân tích nguyên nhân hình thành

Phương pháp này dựa vào việc phân tích ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu vàmặt đệm đến các hiện tượng thuỷ văn, tính toán các đặc trưng thuỷ văn bằng phươngtrình cân bằng nước hoặc các mô hình, các công thức kinh nghiệm

Trong thực hành phương pháp này được phân chia cụ thể như sau:

- Phương pháp lưu vực tương tự

- Phương pháp tổng hợp địa lý

- Phương pháp phân tích căn ngưyên

2 Phương pháp thống kê xác suất

Phương pháp này dựa vào lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thuỷvăn là các đại lượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần suất và xác định được trị số của các đặctrưng thuỷ văn ứng với một tần suất thiết kế nào đó

Với trường hợp tính mưa tưới thiết kế, trạm tính toán được chọn là Phan Thiết

có tài liệu mưa ngày khá dài: Từ năm 1925 đến năm 1998, vì vậy chọn phương pháptính toán là phương pháp thống kê xác suất

2.2.4 Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế

2.2.4.1 Nội dung tính toán theo phương pháp xác suất thống kê

1 Bước 1: Chọn mẫu : { }xi i 1,n=

2 Bước 2: Xây dựng đường tần suất

Trang 29

a Vẽ đường tần suất kinh nghiệm:

- Thống kê lượng mưa vụ hằng năm (X vụ i)

- Sắp xếp số liệu lượng mưa vụ theo thứ tự giảm dần

- Tính lượng mưa vụ bình quân nhiều năm theo công thức :

Trong đó:

+ Xvô: Lượng mưa vụ bình quân nhiều năm của vụ

+ n: Số năm tài liệu thu thập được

+ Xvụ i: Tổng lượng mưa của vụ năm thứ i

- Tính tần suất kinh nghiệm: Tính tần suất xuất hiện của những trị số đã sắp xếpnày Trong tính toán thuỷ văn thường sử dụng các công thức sau để tính tần suất kinhnghiệm:

+ Công thức vọng số: P m 100%

n 1

=+ (2 - 4)

Trong đó:

• Pi: Tần suất kinh nghiệm ứng với giá trị Xvụ i

• n: Số năm được chọn

• m: Số thứ tự của liệt quan trắc Xvụ i đã được sắp xếp từ lớn đến nhỏ

Đánh giá và lựa chọn công thức tính tần suất kinh nghiệm: Trong các công thứctrên công thức kỳ vọng thường cho kết quả an toàn hơn và có cơ sở lý luận, được sửdụng để tính toán dòng chảy lũ, mưa lũ Công thức số giữa thường tính cho dòng chảynăm và mưa năm

Do công thức vọng số an toàn và được sử dụng nhiều trong thực tế nên ta chọncông thức kỳ vọng để tính tần suất kinh nghiệm

- Vẽ đường tần suất kinh nghiệm: Chấm các điểm quan hệ giữa lượng mưa vụ

Xi với tần suất Pi (%) lên giấy tần suất (Giấy Hazen) ta thu được đường tần suất kinhnghiệm

b Vẽ đường tần suất lý luận:

• Phương pháp môment: Là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê

để tính ra các đặc trưng thống kê

- Tính hệ số phân tán theo công thức:

Trang 30

( )

n

3 i

i 1 v

k 1C

X là hệ số môđuyn lượng mưa

- Tính hệ số thiên lệch theo công thức:

n

3 i

i 1

v

k 1C

Từ các tham số Xvụ, Cv, Cs vẽ được đường tần suất lý luận (Dạng đường PIII).

- Ưu nhược điểm của phương pháp:

+ Ưu điểm: Nếu liệt tài liệu dài, phản ánh đúng quy luật thống kê của thuỷ vănthì kết quả tính toán sẽ phù hợp với thực tế cho kết quả tính toán khách quan

+ Nhược điểm: Khi gặp trường hợp có điểm đặc biệt xuất hiện không xử lýđược và thường cho kết quả thiên nhỏ khi tính các đặc trưng thống kê

• Phương pháp 3 điểm:

- Phương pháp 3 điểm dựa vào các giả thiết:

+ Đường tần suất là đường PIII

+ Đường tần suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm trùng nhau hoàn toàn.+ Đường tần suất lý luận và đường tần suất kinh nghiệm trùng nhau khi có 3điểm trùng nhau, thường chọn 3 điểm đó là các điểm ứng với 5 %, 50 %, 95 %

- Cách vẽ đường tần suất lý luận:

+ Chọn trên đường tần suất kinh nghiệm 3 điểm X5%, X 50%, X95%

+ Từ giả thiết đường tần suất là đường P III ta có :

X = Φ C , P σ +m (2 - 7)+ Từ (2 - 7) lập được hệ phương trình:

σ

= → Từ Cv, Cs, X vụ vẽ được đường tần suất lý luận.

- Ưu nhược điểm của phương pháp:

+ Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản

+ Nhược điểm:

> Kết quả phụ thuộc vào chủ quan người vẽ

> Những điểm giữa các điểm này chưa chắc đã phù hợp

> Khi có ít tài liệu thì không đủ khống chế các điểm đầu và điểm cuối dẫn đếnkhông chính xác

Trang 31

• Phương pháp thích hợp:

Phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay đổi các số đặc trưng thống kê trongchừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết thích hợp với chuỗi số liệuthực đo

- Tính Xvụ, Cv theo công thức (2 - 1) và (2 - 5)

- Giữ nguyên X và Cv, chọn hệ số thiên lệch Cs = m.Cv , thay đổi m cho đến khiđường tần suất lý luận tương đối phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm

- Ưu nhược điểm của phương pháp:

+ Ưu điểm: Nếu sử dụng chương trình máy tính để xây dựng đường tần suất thìphương pháp thích hợp giúp cho việc điều chỉnh sự phù hợp giữa đường tần suất lýluận và các điểm kinh nghiệm nhanh và dễ dàng

+ Nhược điểm: Việc tính toán, đánh giá phù hợp giữa đường tần suất lý luận vàđường tần suất kinh nghiệm còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ

=> Qua phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp vẽ đường tần suất lýluận, trong đồ án này em chọn vẽ đường tần suất theo phương pháp thích hợp và dùngphần mềm TSTV2002 để tính toán

• Nguyên tắc chọn mô hình điển hình:

- Mô hình điển hình xảy ra trong thực tế

- Có Xvụ đh ≈ Xvụ P

• Phương pháp chọn mô hình điển hình:

- Chọn theo quan điểm bất lợi: Đối với tưới, mưa phân phối bất lợi tức là vàonhững thời kỳ cần nước thì lại mưa ít, vào những thời kỳ cần ít nước thì lại có nhiềungày mưa với lượng mưa lớn

+ Ưu điểm: Công trình đảm bảo được sự an toàn

+ Nhược điểm: Công trình có vốn đầu tư lớn, hoạt động hiệu quả không cao

- Chọn theo quan điểm thường xuyên xuất hiện: Là những trận mưa thườngxuyên xuất hiện trong tài liệu quan trắc Chọn trong số các mô hình có Xvụ≈ Xvụ P một

mô hình mà dạng phân phối của nó xuất hiện nhiều lần nhất

+ Ưu điểm: Công trình không quá lớn, hoạt động hiệu quả hơn

+ Nhược điểm: Gặp những năm có thời tiết bất lợi thì công trình khó có thểđảm bảo được

- Chọn năm thực tế: Chọn năm thực tế có phân phối xác suất nằm gần năm thiết

kế ứng với tần suất P

+ Ưu điểm: Chọn nhanh tính toán đơn giản

Trang 32

+ Nhược điểm: Do sự thay đổi tuân theo quy luật tự nhiên nên năm thực tế đãxuất hiện rồi thì không xuất hiện lại nữa.

=> Qua việc phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp chọn mô hình điểnhình, trong đồ án này em chọn phương pháp chọn mô hình điển hình theo quan điểmbất lợi

b Thu phóng:

- Tính hệ số thu phóng theo công thức:

K =

h vô

P vô

X

X

(2 - 9)

Trong đó:

+ Xvụ P: Tổng lượng mưa vụ của năm thiết kế ứng với tần suất thiết kế P

+ Xvụ đh: Tổng lượng mưa vụ của năm điển hình

- Xác định mô hình mưa vụ thiết kế:

Trong đó:

+ Xđh i: Là lượng mưa ngày thứ i của mô hình mưa vụ điển hình

+ Xtk i : Là lượng mưa ngày thứ i của mo hình mưa vụ thiết kế

2.2.4.2 Tính toán mô hình mưa vụ thiết kế

Chọn trong liệt tài liệu thực đo của trạm Phan Thiết 28 năm để tính toán Trong

28 năm này có cả những năm ít nước, năm nước trung bình, năm nhiều nước, số liệucủa các năm độc lập nhau và được đo trong điều kiện tương đối giống nhau Như vậymẫu được chọn thoả mãn tiêu chuẩn chọn mẫu

1 Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm

Kết quả tính toán các điểm tần suất kinh nghiệm cho vụ chiêm, vụ mùa, vụđông ở các phụ lục 2 - 1, phụ lục 2 - 2, phụ lục 2 - 3

2 Xây dựng đường tần suất lý luận

- Tính Cv theo công thức (2 - 5): n ( )3

i

i 1 v

k 1C

Trang 33

Do sử dụng phần mềm có thể điều chỉnh sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận

và đường tần suất kinh nghiệm dễ dàng nên em chọn phương pháp thích hợp để vẽđường tần suất

Kết quả tính toán thể hiện trong các phụ lục 2 - 4, phụ lục 2 - 5, phụ lục 2 - 6.Thông số thống kê của các vụ như sau:

- Vụ chiêm: Xvụ chiêm = 164,1 (mm); Cv = 0,5; Cs = 0,92.

- Vụ mùa: Xvụ mùa = 814 (mm); Cv = 0,19; Cs = 0,42.

- Vụ đông: Xvụ đông = 421,8 (mm); Cv = 0,37; Cs = 0,82.

3 Xác định tổng lượng mưa vụ thiết kế

Tra trên đường tần suất lý luận ta xác định được lượng mưa ứng với tần suấtthiết kế P = 75% của các vụ như sau:

- Vụ chiêm: Năm 1990 có Xvụ chiêm đh = 103,5 (mm)

- Vụ mùa: Năm 1993 có Xvụ mùa đh = 695,6 (mm)

- Vụ đông: Năm 1989 - 1990 có Xvụ đông đh = 302,4 (mm)

2.3 Tính toán mưa năm của khu vực

2.3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

Trang 34

Tính toán lượng mưa năm thiết kế một cách chính xác sẽ giúp cho việc tínhtoán đúng được quy mô kích thước công trình và mang lại hiệu quả cao về kinh tế

2.3.1.2 Nội dung tính toán

Tính toán lượng mưa năm trung bình nhiều năm: X0

2.3.2 Chọn trạm tính toán

Lưu vực sông Quao phía thượng lưu có địa hình tiêu biểu của vùng rừng núi,nằm bên sườn đồi đón gió của dãy Trường Sơn, do đó chế độ mưa khác với chế độmưa trên khu tưới Có hai trạm khí tượng nằm trên vùng núi cao thuộc lưu vực tậptrung nước của sông Quao là trạm Bảo Lộc (Có tài liệu từ năm 1929 đến năm 2000) vàtrạm Di Linh (Có tài liệu dài 54 năm nhưng bị đửt quãng và chỉ có đến năm 1993)

Vậy chọn trạm Bảo Lộc để tính toán mưa năm của khu vực

2.3.3 Tính mưa năm trung bình nhiều năm X o

Mưa năm trung bình nhiều năm được tính theo công thức sau:

X0=

n nami

i 1Xn

=

Trong đó:

- X năm i: Lượng mưa năm của năm thứ i trong liệt tài liệu tính toán

- n : Số năm tính toán (n = 25 năm từ năm 1976 đến năm 2000)

Áp dụng công thức (2 - 11) cho tài liệu mưa của trạm Bảo Lộc tính được mưanăm trung bình nhiều năm của lưu vực là: X0 = 2822 (mm)

2.4 Tính toán lượng mưa một ngày max

Từ chuỗi tài liệu thực đo 21 năm mưa một ngày max của trạm Bảo Lộc (Từnăm 1989 ÷ năm 2009), dùng phương pháp thống kê để xây dựng đường tần suấttương tự như cách tính với mưa vụ ở các mục trên

Xác định các thông số thống kê theo phương pháp thích hợp, được kết quả nhưsau:

Trang 35

2.5 Tính toán bốc hơi và bốc hơi chênh lệch khi có hồ

2.5.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

b Về mặt kinh tế:

Việc tính toán bốc hơi chênh lệch khi có hồ ảnh hưởng trực tiếp tới dung tích

hồ yêu cầu, ảnh hưởng đến quy mô kích thước công trình => Quyết định vấn đề vốnđầu tư cho công trình

2.5.1.2 Nội dung tính toán

- Tính toán bốc hơi trên khu tưới

- Tính toán bốc hơi chênh lệch khi có hồ

2.5.2 Chọn trạm tính toán

Trên khu tưới và các vùng xung quanh có các trạm khí tượng như : Phan Thiết,Sông Luỹ, Trên lưu vực hồ có các trạm: Bảo Lộc, Di Linh Trong đó trạm PhanThiết nằm sát khu tưới, trạm Bảo Lộc nằm trên lưu vực hồ, có tài liệu khá dài Vì vậy,chọn trạm Phan Thiết để tính toán cho khu tưới và trạm Bảo Lộc để tính toán cho lưuvực hồ

2.5.3 Tính toán bốc hơi trên khu tưới

Từ tài liệu thực đo bốc hơi của trạm Phan Thiết, tính được bốc hơi trung bình

ngày như Bảng 2.12 sau

Bảng 2 12 Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ngày )

Trang 36

2 6 3 9 3 4 8 3 9 8 4

2.5.4 Tính toán bốc hơi chênh lệch khi có hồ

Trên bề mặt lưu vực có các loại bốc hơi:

- Bốc hơi mặt nước Zn

- Bốc hơi mặt đất Zđ

- Bốc hơi qua lá của thảm phủ thực vật Zt

Tổng hợp của ba loại bốc hơi trên là bốc hơi lưu vực Zlv

Khi xây dựng hồ chứa, phần diện tích mặt hồ bị ngập nước có thêm sự tổn thấtnước do chênh lệch giữa bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực

Chênh lệch bốc hơi được tính bằng:

Trong đó:

+ Zno: Bốc hơi mặt nước trung bình nhiều năm

+ Zlvo: Bốc hơi lưu vực trung bình nhiều năm

Zno và Zlvo ứng với thời đoạn 1 năm

2.5.4.1 Tính bốc hơi lưu vực (Z lvo )

Lượng bốc hơi bình quân lưu vực trong thời gian nhiều năm được tính từphương trình cân bằng nước:

Trong đó:

- X o: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực

X o lấy theo kết quả tính toán trạm Bảo Lộc ở mục 2.3 ở trên:

+ Xo: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm của lưu vực

+ a, b’:Thông số của quan hệ lấy theo Bảng 2 - 2 trang 19 của Quy phạm Thủy

Trang 37

Thay Xo và Yo vào (2 - 13) ta được:

Zlvo = 2822 - 1868,16 = 953,84 (mm)

2.5.4.2 Tính bốc hơi mặt nước (Z no )

Trạm Bảo Lộc có tài liệu đo bốc hơi ống Piche đặt trong lều khí tượng, dài 14năm (Từ năm 1978 đến năm 1991) Kết quả tính toán lượng bốc hơi tháng, năm trung

bình của 14 năm đo đạc được ở Bảng 2.13

Bảng 2.13 Lượng bốc hơi tháng trung bình nhiều năm

+ Kc: Hệ số hiệu chỉnh khi chuyển từ bốc hơi đo bằng ống Piche sang bốc hơi

đo bằng thùng đặt trong vườn khí tượng

Kc được xác định bằng thí nghiệm, theo số liệu thí nghiệm của trạm Di Linh:

- Phân phối bốc hơi phụ thêm:

Để tính phân phối bốc hơi phụ thêm cho hồ chứa, mượn dạng phân phối bốc hơitháng trung bình nhiều năm của trạm Bảo Lộc bằng cách thu phóng với hệ số:

Bảng 2.14 Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hồ chứa (mm).

Trang 38

Bảng 2.15 Nhiệt độ trung bình, max, min tại Phan Thiết (ºC).

TTbình 25,1 25,3 26,6 28,4 28,8 27,8 27,2 27,1 26,9 27,1 26,4 25,1Tmax 32,9 33,7 32,4 37,2 37,2 35,8 35 34,2 35,5 33,8 34,2 33,6Tmin 18 17,3 18,3 22,6 22,9 21,8 21,6 23,2 22,4 21,6 19,2 18,2

2.6.2 Độ ẩm

Bảng 2.16 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Phan Thiết (%).

2.6.3 Tốc độ gió

Bảng 2.17 Tốc độ gió trung bình tháng tại Phan Thiết (m/s).

9,82

9,85

8,08

7,19

7,28

6,66

6,52

6,66

7,34

8,78

8,08

2.7 Tính toán các đặc trưng thuỷ văn

2.7.1 Phân tích tài liệu dòng chảy và chọn trạm tính toán

Trên sông Quao không có trạm thuỷ văn đo đạc dòng chảy nên sự phân tích chế

độ dòng chảy đến sông Quao gặp khó khăn Trên lưu vực dòng chảy đến hồ sông Quao

có một số trạm trên sông La Ngà có tài liệu đủ tốt, thể hiện được tính chất dòng chảytrong vùng, có thể chọn làm lưu vực tương tự, đó là các trạm:

Trang 39

+ Trạm Phú Diễn có diện tích lưu vực 3060 km2, có tài liệu dòng chảy thực đo

Ngoài ra, gần lưu vực sông Quao còn có lưu vực sông Lũy có diện tích lưu vực

964 km2, có tài liệu dòng chảy từ năm 1960 đến năm 1963 và từ năm 1978 đến năm1998

Do đó chọn phương pháp lưu vực tương tự để tính toán dòng chảy năm lưu vựchồ

* Nguyên tắc chọn lưu vực tương tự:

Lưu vực được chọn làm lưu vực tương tự khi lưu vực đó và lưu vực nghiên cứuthoả mãn các điều kiện sau:

+ Nằm trên cùng một lưu vực sông

+ Có cùng hướng gió gây mưa

+ Có cùng độ dốc địa hình, chênh lệch giữa cao trình bình quân không vượt quá

300 (m)

+ Có điều kiện thảm phủ giống nhau

+ Có diện tích lưu vực chênh lệch nhau không quá 5 lần

Lưu vực sông Quao có diện tích 296 (km2) Lưu vực sông Quao và lưu vựcsông Lũy cùng nằm trong hệ thống sông Cái, có cùng hướng gió gây mưa là Tây vàTây Nam, có điều kiện địa hình và thảm phủ tương tự nhau, cùng nằm về sườn Đôngcủa dãy Trường Sơn Lưu vực sông Lũy có diện tích là 964 (km2), so với diện tích lưuvực sông Quao không chênh lệch nhau quá 5 lần.Các trạm khác cũng có các điều kiệnkhác tương tự nhưng diện tích lưu vực lại lớn hơn nhiều lưu vực hồ Vậy chọn trạmsông Lũy làm lưu vực tương tự để tính toán dòng chảy cho lưu vực hồ

2.7.2 Tính toán dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế

Trang 40

Ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kích thước công trình, việc tính toán khôngchính xác có thể dẫn đến công trình quá lớn hoặc quá nhỏ Công trình quá lớn sẽ lãngphí vốn đầu tư, công trình quá nhỏ sẽ không tận dụng được hết khả năng của nguồnnước và mất an toàn trong quá trình hoạt động.

2.7.2.2 Nội dung tính toán

- Tính dòng chảy năm thiết kế

- Tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế

2.7.2.3 Tính dòng chảy năm thiết kế

1 Tính dòng chảy chuẩn

a Tính cho lưu vực tương tự sông Lũy

Từ chuỗi số liệu dòng chảy thực đo dài 21 năm của trạm sông Lũy (1978÷1998)tính được:

- Lưu lượng dòng chảy chuẩn:

Qoa =

n i

i 1Qn

Trong đó:

+ Qi: Là trị số lưu lượng bình quân năm của trạm sông Lũy

+ n: là số năm thực đo (n = 21 năm)

- Tổng lượng dòng chảy chuẩn:

Woa = Qoa.31,5.106 = 14,51.31,5.106 = 457,065 (m3) (2 - 19)

- Môđuyn dòng chảy chuẩn:

Moa =

3 oa

b Tính cho lưu vực hồ chứa:

Mượn môđuyn dòng chảy chuẩn của lưu vực tương tự để tính môđuyn dòngchảy của lưu vực hồ chứa theo công thức:

Trong đó:

+ Mo: Là môđuyn dòng chảy chuẩn của lưu vực nghiên cứu

+ Moa: Là môđuyn dòng chảy chuẩn của lưu vực tương tự

+ K: Là hệ số hiệu chỉnh lưu vực tương tự sang lưu vực nghiên cứu

K được xác định theo công thức:

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thuỷ văn công trình Khác
2. Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi tập I và tập II Khác
3. Giáo trình thuỷ công tập I Khác
4. Đồ án môn học thuỷ công Khác
5. Giáo trình thuỷ lực công trình Khác
6. Quy phạm thuỷ lợi C6 - 77 Khác
7. Tiêu chuẩn TCVN 4118 - 85 Khác
8. Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 285 - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình, max, min tại trạm Phan Thiết. - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình, max, min tại trạm Phan Thiết (Trang 8)
Bảng 1.3. Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ ngày - đêm ). - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.3. Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ ngày - đêm ) (Trang 8)
Bảng 1.4. Lượng mưa trung bình tháng của một số trạm xung quanh khu vực. - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.4. Lượng mưa trung bình tháng của một số trạm xung quanh khu vực (Trang 9)
Bảng 1.6. Độ ẩm max, min, trung bình tại trạm Phan Thiết ( % ). - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.6. Độ ẩm max, min, trung bình tại trạm Phan Thiết ( % ) (Trang 10)
Bảng 1.5. Hướng gió trung bình, tốc độ gió max và trung bình tại trạm Phan Thiết (m/s). - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.5. Hướng gió trung bình, tốc độ gió max và trung bình tại trạm Phan Thiết (m/s) (Trang 10)
Bảng 1.7. Số giờ nắng trung bình ngày tại Phan Thiết (giờ/ngày ). - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.7. Số giờ nắng trung bình ngày tại Phan Thiết (giờ/ngày ) (Trang 11)
Bảng 1.8. Lưu lượng bình quân tháng - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.8. Lưu lượng bình quân tháng (Trang 12)
Bảng 1.9. Phân bố diện tích đất đai vùng hưởng lợi năm 1983 (ha). - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 1.9. Phân bố diện tích đất đai vùng hưởng lợi năm 1983 (ha) (Trang 18)
Bảng 2 .12. Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ngày ) - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 2 12. Bốc hơi trung bình ngày tại Phan Thiết (mm/ngày ) (Trang 35)
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu cơ lý của đất canh tác - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu cơ lý của đất canh tác (Trang 51)
Hình 3.1 Đường quá trình diện tích hao nước - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 3.1 Đường quá trình diện tích hao nước (Trang 58)
Hình 4.1. Bình đồ tuyến đập chính - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 4.1. Bình đồ tuyến đập chính (Trang 74)
Hình 4.2. Bình đồ tuyến đập phụ - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 4.2. Bình đồ tuyến đập phụ (Trang 75)
Hình 4.3. Bình đồ tuyến đập phụ - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 4.3. Bình đồ tuyến đập phụ (Trang 76)
Hình 4.4. Các phương án bố trí cống lấy nước - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 4.4. Các phương án bố trí cống lấy nước (Trang 78)
Sơ đồ tính toán như hình vẽ: - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Sơ đồ t ính toán như hình vẽ: (Trang 86)
Sơ đồ bố trí kênh cấp 3 của N 8  như hình vẽ. - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Sơ đồ b ố trí kênh cấp 3 của N 8 như hình vẽ (Trang 88)
Bảng 6.1. Kết quả tính toán đường mặt nước trên đoạn dốc nước thu hẹp - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 6.1. Kết quả tính toán đường mặt nước trên đoạn dốc nước thu hẹp (Trang 114)
Hình 6.1. Đường mặt nước trong dốc nước theo phương pháp định tính 6.4.2.2. Xác định đường mặt nước theo phương pháp định lượng - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 6.1. Đường mặt nước trong dốc nước theo phương pháp định tính 6.4.2.2. Xác định đường mặt nước theo phương pháp định lượng (Trang 116)
Hình 6.1. Đường mặt nước trên dốc nước - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 6.1. Đường mặt nước trên dốc nước (Trang 117)
Hình 6.2. Sơ đồ tính toán hố xói - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 6.2. Sơ đồ tính toán hố xói (Trang 123)
Hình 7.1. Sơ đồ tính toán kinh tế của dự án. - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 7.1. Sơ đồ tính toán kinh tế của dự án (Trang 125)
Hình 7.2. Quan hệ (NPV ~ DF) - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Hình 7.2. Quan hệ (NPV ~ DF) (Trang 127)
Bảng 7.1. Chi phí sản xuất của 1 ha trước khi có dự án - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 7.1. Chi phí sản xuất của 1 ha trước khi có dự án (Trang 129)
Bảng 7.2. Chi phí sản xuất của 1 ha sau khi có dự án - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 7.2. Chi phí sản xuất của 1 ha sau khi có dự án (Trang 129)
Bảng 7.4.  Chi phí sản xuất hàng năm - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 7.4. Chi phí sản xuất hàng năm (Trang 130)
Bảng 7.5. Tổng giá trị thu về hàng năm trước và sau khi có dự án - Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ p1_phan thiết
Bảng 7.5. Tổng giá trị thu về hàng năm trước và sau khi có dự án (Trang 130)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w