1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG

84 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa luận bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày … tháng 06 năm 2007 LỜI CẢM ƠN Trải qua tháng từ bắt đầu thu thập số liệu viết hồn thành, Tơi học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm từ thực tế sống, tất điều bổ sung thêm vào vốn kiến thức học tập từ ghế nhà trường để làm hành trang vững bước vào tương lai Nhân đây, Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến trường Đại Học An Giang, đến khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh cung cấp tảng kiến thức vô quan trọng năm học vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng dạy hướng dẫn tận tình thầy trực tiếp hướng dẫn Tôi, tạo điều kiện cho Tôi tiếp súc nhiều với thực tế sống, cho Tơi động lực để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chung đến: Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn An Giang; Trung Tâm Khuyến Nông An Giang; Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang; Phường Mỹ Hòa Đã tận tình giúp đỡ Tơi q trình thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT Phường Mỹ Hịa với tiềm đa dạng, phong phú có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đặc biệt nghề trồng lúa truyền thống, hàng năm cung cấp cho Phường sản lượng lúa lớn bình quân khoảng 12.070 chiếm 0,48% sản lượng lúa Tỉnh Sản xuất lúa Phường Mỹ Hịa có vai trị quan trọng đóng góp vào việc đảm bảo an ninh lương thục quốc gia hướng đến xuất Tuy nhiên thời gian qua việc sản xuất lúa Phường Mỹ Hòa biểu nhiều bất ổn thiếu bền vững Sự đa dạng chủng loại giống lúa (có 10 chủng loại giống khác nhau), xuất loại dịch hại với mức bộc phát, lan truyền ngày cao liên tục làm suy giảm đáng kể suất chất lượng lúa Phường, hạn chế áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến canh tác làm tăng chi phí bà con, ngun nhân dẫn đến lợi nhuận thu lại bà nông dân ngày giảm Để giúp cho bà nông dân Phường Mỹ Hòa nâng cao lợi nhuận việc canh tác lúa có chất lượng cao, lợi nhuận thu lại ngày tăng mà chi phí lại giảm, Tơi đưa bốn giải pháp: Giải pháp giống; Giải pháp kỹ thuật canh tác; Giải pháp tổ chức sản xuất giải pháp thị trường tiêu thụ nhằm khắc phục trạng góp phần nâng cao dần chất lượng nông nghiệp truyền thống Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Chương giới thiệu khái quát tổng quan đề tài mà đề tài nghiên cứu, vấn đề chung nông nghiệp đặc biệt lúa, thuận lợi thách thức bà canh tác lúa Nghiên cứu trạng canh tác lúa bà Phường Mỹ Hòa để đưa số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho bà 1.1 Lý chọn đề tài Nông nghiệp từ lâu lĩnh vực hoạt động sản xuất quan trọng để đảm bảo sống người Hiện nông nghiệp lại lĩnh vực nhạy cảm tiến trình hội nhập Việt Nam quốc gia có đến 75% dân số sống vùng nơng thôn đa phần dựa vào nông nghiệp chủ yếu, hội nhập tạo hội thách thức cho nông nghiệp Việt Nam Khái quát lại nông nghiệp Việt Nam năm gần tiến vượt bật, từ nông nghiệp lạc hậu bị tàn phá nặng nề chiến tranh, đến nông nghiệp ta xóa tình trạng thiếu hụt lương thực mà cịn trở thành quốc gia xuất nơng sản lớn giới, đứng hàng thứ hai giới xuất gạo Trong xu hướng toàn cầu hóa hội nhập diễn ngày sâu sắc, Việt Nam đã, cố gắng hịa vào dịng chảy hội nhập hệ thống kinh tế thương mại giới cách chủ động gia nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới Hiện Việt Nam gia nhập vào nhiều tổ chức như: Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT), ASIAN thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO: World Trade Organization), tạo cho Việt Nam nhiều hội ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lai tạo giống, công nghệ sinh học việc tạo nhiều giống chất lượng suất cao, công nghệ tiên tiến sau thu hoạch… Đồng thời không tránh khỏi đe dọa thị trường, đối thủ cạnh tranh đặc biệt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn sản xuất nông nghiệp ngày khắc khe Ngày nay, người đạt trình độ phát triển cao ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật canh tác lúa, nhiều lĩnh vực sản xuất khác Nhưng nhiều nước giới phải sống dựa vào hoạt động nông nghiệp chủ yếu Giáo sư – Tiến sĩ Võ Tịng Xn có nói: “Lúa sống phân dân số giới, thực phẩm hạt quan trọng bữa ăn hàng trăm triệu người dân Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh sống vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Sống vùng này, dân số ngày gia tăng nhanh tăng nhanh Lúa nguồn thực phẩm họ…” Việc phát triển nông nghiệp nhiều vấn đề liên quan đến nông dân đặc biệt lĩnh vực lúa nhu cầu cao hội nhập, xem đề tài nhiều nhà khoa học giới quan tâm Ở Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu quan trọng cần thiết(1) Đồng sông Cửu Long với tiềm đa dạng, phong phú vùng trọng điểm sản xuất lương thực Sản lượng lúa chiếm 52% tổng sản lượng lúa nước, hàng năm đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu( ), sản xuất lúa đồng sơng Cửu Long có vai trị đặc biệt quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần tích cực xuất Tuy nhiên thời gian qua việc sản xuất lúa đồng sơng Cửu Long cịn biểu thiếu ổn định bền vững, xuất nhiều loại dịch hại với mức bộc phát, lan truyền ngày cao liên tục làm suy giảm đáng kể suất sản lượng lúa toàn vùng, có An Giang Tình hình đặt vấn đề cần quan tâm sử dụng giống cho phù hợp cho suất cao, chất lượng tốt bố trí mùa vụ canh tác hợp lý… Phường Mỹ Hòa nằm tình trạng Đề tài tiến hành khảo sát trạng sản xuất lúa tìm số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng trồng lúa Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang Với mong muốn nông dân Phường tiết kiệm ( ) Theo nhận định Tiến sĩ Đỗ Đức Định chủ tịch hội đồng khoa học - trung tâm nghiên cứu khoa học - kinh tế - xã hội ( ) Nguyễn Trí Ngọc - cục trưởng cục trồng trọt chi phí sản xuất lúa thông qua việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác, hạn chế dịch hại, canh tác giống hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận cho bà con, cải thiện đời sống tạo sản phẩm lúa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Khảo sát trạng sản xuất lúa địa bàn Phường Mỹ Hịa Phường Mỹ Hịa có diện tích đất sử dụng lĩnh vực nơng nghiệp lớn 940,6 ha, hàng năm cung cấp cho Phường sản lượng lúa lớn 12.070 tấn( 3), đa phần không đồng chất lượng đa dạng chủng loại, đất sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Bên cạnh hai năm trở lại đại dịch rầy nâu gây bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa gây hại nghiêm trọng, đồng thời hạn chế bà nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác dẫn đến suất giảm kéo theo sụt giảm chất lượng, lợi nhuận thu lại sản xuất thấp chi phí bỏ cao 1.2.2 Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận Qua trình khảo sát trạng sản xuất lúa Phường Mỹ Hòa cho thấy bà nơng dân cịn sản xuất nhỏ lẻ, đất sản xuất manh mún, diện tích đất bình qn/hộ từ đến cơng, nơng dân chưa có liên kết lại với trình sản xuất, chưa nắm rõ hạn chế tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác, chưa cập nhật loại giống chất lượng cao nên sản xuất loại giống thường, khơng có khả kháng sâu bệnh từ bà tốn nhiều chi phí phun thuốc phòng trị… Nhưng kết mang lại suất thấp chất lượng khơng cao Do khơng có liên kết sản xuất nên hạn chế lớn khả thương lượng giá bán, không bán trực tiếp cho công ty nhà máy mà bán cho thương lái nên thường bị ép giá Thấy trạng sản xuất nhu cầu ngày cao thị trường thời hội nhập lĩnh vực lúa gạo, nên viết đưa vài giải pháp nâng cao lợi nhuận cho bà trình canh tác lúa () Phường Mỹ Hòa báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội 2006 Sau số giải pháp nhằm giúp cho bà nâng cao lợi nhuận sản xuất lúa: Giải pháp giống Giải pháp kỹ thuật canh tác Giải pháp tổ chức sản xuất Giải pháp thị trường tiêu thụ 1.3 Phạm vi nghiên cứu Lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực hoạt động đa dạng với nhiều ngành nghề khác từ chăn nuôi đến trồng trọt nông, lâm, ngư nghiệp… Ở đề tài giới hạn việc nghiên cứu lĩnh vực lúa Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang dừng lại việc đưa số giải pháp giống, kỹ thuật canh tác, tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao lợi nhuận cho bà vùng trồng lúa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu Việc thu thập liệu phục vụ chủ yếu cho đề tài thực thông qua việc thu thập từ nguồn liệu thứ cấp, song song việc tiến hành thu thập liệu sơ cấp cụ thể sau: - Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua báo cáo tổng kết năm Phường kinh tế - xã hội, đặc biệt lúa, báo cáo tình hình nơng nghiệp Tỉnh Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn An Giang, tình hình dịch bệnh lúa Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang, tài liệu kỹ thuật canh tác lúa đạt chất lượng cao Trung Tâm Khuyến Nông An Giang, sách báo, tài liệu tạp chí, luận văn tốt nghiệp khóa trước - Dữ liệu sơ cấp: Lập bảng câu hỏi vấn trực tiếp bà nông dân Phường trạng sản xuất lúa tại, tình hình dịch bệnh, chi phí, lợi nhuận canh tác lúa, đồng ý tham gia sản xuất lúa chất lượng cao số khóm, ấp Phường Một số Website tham khảo: http://www.angiang.gov.vn Tỉnh An Giang http://www.sonongnghiep.angiang.gov.vn Sở Nông Nghiệp tỉnh An http://www.sonongnghiep.cantho.gov.vn Sở nông nghiệp tỉnh Cần http://www.khuyennongvn.gov.vn Trung tâm khuyến nông Giang Thơ quốc gia http://www.agpps.com.vn Công Ty CP bảo vệ thực vật An Giang http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1.4.2 Phương pháp xử lý liệu Bảng câu hỏi sau vấn tiến hành xử lý phần mềm phân tích liệu SPSS for Windows sau tiến hành phân tích, so sánh đưa kết luận phục vụ cho khóa luận 1.5 Ý nghĩa Để hạn chế việc sản xuất manh mún nhỏ lẻ, việc sản xuất lúa nhiều loại giống khác nhau, đặc biệt đại dịch rầy nâu gây bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa đe doạ trực tiếp đến mùa vụ bà Nếu không giải tốt vấn đề chi phí sản xuất bà cao, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận mang lại Để giúp cho bà hiểu rõ tầm quan trọng việc canh tác lúa kỹ thuật, canh tác giống chất lượng cao, liên kết sản xuất để đảm bảo an toàn đầu ra, giúp bà nắm vững tình hình dịch hại giải pháp đồng để phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn vấn đề cấp bách nay, nhằm tạo quy trình canh tác lúa để có lợi nhuận cao, chất lượng lúa nâng lên đáng kể đáp ứng nhu cầu hội nhập thị trường Nghiên cứu, tham khảo ý kiến bà nông dân, cán nông nghiệp Phường giảng viên trường Đại Học An Giang để đưa “Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng lúa chất lượng cao Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương giới thiệu chung đề tài nghiên cứu (tên đề tài, địa bàn thực hiện, tiến độ thực đề tài…), giới thiệu Phường Mỹ Hòa vùng nghiên cứu trọng điểm đề tài, chương nói sơ lược khái niệm khác liên quan đến đề tài như: Khái niệm chi phí, lợi nhuận, doanh thu… 2.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng lúa chất lượng cao Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang” Địa bàn thực hiện: Đề tài thực áp dụng vùng đất nông nghiệp Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang Thời gian thực đề tài: Đề tài tiến hành thực tháng Bắt đầu từ tháng 01/2007 kết thúc vào tháng 06/2007 Bảng 2.1 Tiến độ thực khóa luận Nội dụng Viết đề cương sơ Viết đề cương chi tiết Hoàn thành đề cương chi tiết Chuẩn bị bảng câu hỏi vấn nông dân Phỏng vấn nông dân Phân tích mẫu vấn Viết Nộp nháp Chỉnh sửa hồn thành Nộp Chuẩn bị báo cáo Bảo vệ khóa luận Tháng 01 Thời gian thực (Năm 2007) Tháng Tháng Tháng Tháng 02 03 04 05 Tháng 06 Bảng 4.9 Lợi nhuận mang lại từ việc áp dụng giải pháp nâng cao lợi nhuận canh tác lúa Ruộn Các yếu tố Ruộng g thườn Đơn giá Thành tiền Chênh (ngàn (ngàn đồng) Ruộng Ruộn lệch 3G3T đồng) g I/ Giống (kg) Giống thường Giống xác nhận II/ Thuốc BVTV 18 18 10 10 29 24,5 13 11,8 108 1,5 93 90 10 8,2 185 III/ Phân bón (kg) 930 882,9 Đạm (N) 450 427,5 4,7 Lân (P) Kali (K) Hỗn hợp NPK Hỗn hợp DAP Phân khác IV/ Chi phí sản 50 70 170 150 40 45 65 164,9 145,5 35 1,4 2,6 4,8 5,4 4,5 (lít) Thuốc diệt cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc trừ rầy Thuốc trừ bệnh & dưỡng 2,9 5,5 thườn g (ngàn g 3G3T 75,6 42 52,2 29 99 55 3.205, 3.806 1.274, 1.404 372 180 600,2 279 135 1.850 33,6 23 44 1.517 3.978, 4.175,8 2.009, 197,2 2.115 70 184,8 816 810 180 63 171,6 791,5 785,7 157,5 2.400 1.800 600 TỔNG 10.457 Ghi chú: Chi phí tính cho hecta/năm (2 vụ) (*) Bao gồm chi phí nhân cơng, bơm nước, xịt thuốc, thu 9.026 1.431 xuất thu hoạch (*) hoạch (Nguồn: Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang, phịng Nơng nghiệp Phường Mỹ Hịa Phỏng vấn trực tiếp nơng dân Phường) 61 Chương KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Nông nghiệp vốn lĩnh vực “cha truyền nối” từ xưa đến nay, đặc biệt thời đại hội nhập kinh tế mở cho nông nghiệp nhiều hội đồng thời không tránh khỏi thách thức Qua khảo sát trạng sản xuất lúa nơng dân Phường Mỹ Hịa Phường Mỹ Hịa đứng trước nhiều khó khăn: + Hiện trạng Giống: Giống mà bà nông dân sử dụng nhiều chủng loại (có 10 chủng loại), nguồn giống nguyên chủng giống xác nhận cịn hạn chế nên đa phần nơng dân tự để giống lại canh tác cho vụ sau, điều làm giảm đáng kể suất mà chất lượng gạo bị giảm, độ lẫn tạp nâng lên đáng kể Góp phần làm tăng chi phí nơng dân canh tác lúa + Hiện trạng kỹ thuật canh tác: Khoa học kỹ thuật canh tác ngày tiến bộ, nhiên việc áp dụng chúng vào canh tác lúa cịn hạn chế nơng dân Phường Mỹ Hịa, nơng dân làm theo kinh nghiệm nhiều, hạn chế áp dụng chương trình giảm tăng, chương trình phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM… Chính làm tăng chi phí mà lợi nhuận mang lại khơng tăng + Hiện trạng tổ chức sản xuất: Với thực tế diện tích đất bà canh tác manh mún nhỏ lẽ ( bình qn – cơng/hộ), mà nơng dân lại có liên kết với sản xuất chẳng hạn tham gia vào tổ nhóm liên kết sản xuất câu lạc nơng dân, khó khăn lại khó khăn sản xuất đơn lẽ người cách làm khác nhau, giống lại khác nhau, lịch gieo sạ khác nhau… kết tạo sản phẩm khác nhau, không phù hợp với thị trường + Hiện trạng thị trường tiêu thụ: Nông dân thường bán lúa sau khô phơi khô thường bán cho thương lái, chủng giống đa dạng nhiên sản lượng nhỏ lẻ nên khó việc sản xuất theo hợp đồng mà phải bán cho thương lái nên thường bị ép giá Đó trạng cho thấy 62 việc sản xuất lúa Phường Mỹ Hịa gặp nhiều khó khăn cần khắc phục kịp thời để trì phát triển nông nghiệp truyền thống theo hướng bền vững GS-TS Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang cho rằng, sản xuất nông nghiệp bền vững cần chọn biện pháp sản xuất để trồng, vật nuôi tiếp tục cho năm lãi, chất lượng nguồn nước đất đai hàng năm trì tốt để hệ cháu tiếp tục hưởng lợi từ đất môi trường nước, khai thác khoảng thời gian vài năm đất đai trở nên cằn cỗi môi trường nước bị huỷ hoại không bền vững Thứ hai ngày, tháng, năm mà sản xuất tiền lời tăng mãi, thu lợi thời gian vài năm sau lại sạt nghiệp Để khắc phục trạng đó, đề tài đưa giải pháp: - Giải pháp giống - Giải pháp kỹ thuật canh tác - Giải pháp tổ chức sản xuất - Giải pháp thị trường tiêu thụ Đề tài hy vọng lợi nhuận thu lại bà nông dân tăng lên cao với việc tăng suất chất lượng hạt lúa, đồng thời chi phí giảm tối thiểu áp dụng giải pháp vào đồng ruộng 5.2 Kiến nghị Cần đầu tư đẩy mạnh mơ hình liên kết nhà nơng nghiệp (Nhà Nước – Nhà Doanh Nghiệp – Nhà Khoa Học – Nhà Nơng), cầu nối có tác dụng thúc đẩy sản xuất nơng dân, góp phần trì phát trì ngày cao nơng nghiệp theo hướng đại Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư cho nơng dân cách hợp lý, nhằm hạn chế tình trạng bán lúa sau thu hoạch để chi trả khoản nợ vật tư nông nghiệp thời điểm giá thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận nông dân Cần hướng nơng dân tích cực tham gia liên kết sản xuất (khơng ép buộc) tránh tình trạng sản xuất manh mún nhỏ lẻ 63 Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn cần quan tâm vấn đề phổ biến tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp đẩy mạnh việc ứng dụng nông dân, tuyên truyền phổ biến giống lúa suất cao phù hợp với nhu cầu thị trường cho nông dân sản xuất Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật cần dự báo xác thơng tin đến nơng dân tình hình biến động sâu bệnh hại lúa để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình trạng tiêu huỷ bệnh vàng lùn lùn xoắn thiệt hại nghiêm trọng cho nông dân Cán nông nghiệp phường cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin từ Sở Nông Nghiệp, từ Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật để thông tin kịp thời đến nông dân, tổ chức thăm đồng thường xuyên nhằm sớm phát sâu bệnh hại lúa để sớm có biện pháp khắc phục Tăng cường buổi hội thảo đầu bờ để nơng dân có dịp trao đổi với kinh nghiệm canh tác lúa 64 CÁC LOẠI GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO GIỐNG LÚA OM 2514 Đặc điểm OM2514-314 phát triển từ tổ hợp lai OM1314 / Nếp MT Giống mẹ OM1314 vật liệu chống chịu mặn tốt điều kiện đất khảo nghiệm Gị Cơng Đơng (1995) Giống bố: Nếp MT giống nếp dẻo Kế thừa đặc điểm di truyền bố mẹ, giống OM2514 có tính trạng nơng học thể sau: Khó chọn lọc cá thể quần thể phân ly lúa nếp lúa tẻ, Viện Lúa phải chọn hạt / bơng để tìm giống lúa tẻ có dạng hình ổn định từ 2002 Thời gian sinh trưởng: 85-90 ngày cho lúa sạ 101 ngày cho lúa cấy Do đặc điểm chín sớm, nên nơng dân có điều kiện bố trí thới vụ vùng bị ngập lũ mùa mưa Chiều cao cây: 90-100cm Thân rạ trung bình (chú ý bón phân cân đối, liều lượng) Khả đẻ nhánh Trọng lượng 1000 hạt: 26,2g Phản ứng với rầy nâu cấp đạo ôn cấp Khả thụ phấn nhanh, tránh rủi ro thời tiết bất thuận vụ hè thu Giống thích nghi hai vụ đơng xn hè thu Chỉ số thu hoạch HI = 0,52 Năng suất trung bình An Giang / vụ hè thu / vụ đông xuân Năng suất cao /ha Thích nghi vùng thâm canh, đặc biệt vùng Tứ giác Long Xuyên Diện tích phát triển nhanh nhờ tính trạng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, ngon cơm, có mùi thơm, nên diện tích đạt 42.200 sau năm khảo nghiệm rộng sản xuất thử An Giang Phẩm chất Tỉ lệ gạo nguyên: 40,6-48,6% Chiều dài hạt gạo: 7,10-7,29mm 65 Hàm lượng amylose: 24,0-24,7%, cơm mềm dẻo Nhiệt độ hóa hồ: cấp 3-4 Độ bền thể gel 40,25-40,60mm Hàm lượng protein: 7,8-8,7% Gạo có mùi thơm nhẹ GIỐNG LÚA OM2717 Đặc điểm Giống OM2717 phát triển từ tổ hợp lai OM1738 / TN128 Giống TN128 Tài Nguyên đột biến 100 dùng làm bố Giống mẹ OM1738 dẫn xuất từ tổ hợp lai OM296 IR50404 Công tác chọn lọc thực theo phương pháp phả hệ, dòng triển vọng khảo nghiệm quốc gia từ năm 2000 Giống OM2717 cơng nhận khu vực hóa vào năm 2004 Xu phát triển diện cao năm 2005 (trên 120.000 ha) Thời gian sinh trưởng ổn định 100 ngày (cấy) 90-95 ngày (sạ) Chiều cao 100-110cm Thích nghi rộng Dài 25cm Số hạt / 90100 Tỉ lệ hạt lép ổn định hai vụ ĐX HT (17-19%) Trọng lượng 1000 hạt 22-24gr Năng suất 6-7 / (ĐX) / (HT) Năng suất đạt cao / mạng lưới khảo nghiệm Thích nghi hai vụ đơng xn hè thu Kháng trung bình với rầy nâu nhiễm đạo ôn Phẩm chất Hạt thon dài Chiều dài hạt gạo 7,4mm Độ bạc bụng cấp Tỷ lệ gạo nguyên 52,4% Amylose 25,3% Độ trở hồ cấp Độ bền thể gel 43 mm GIỐNG LÚA OM2718 Đặc điểm Giống OM2718 phát triển từ tổ hợp lai OM1738 / MRC19399 đột biến Giống mẹ OM1738 dẫn xuất từ tổ hợp lai OM296 IR50404 Giống bố MRC19299 khu vực hóa vào năm 1997, với tên gọi OMFi1, 66 Viện cho xử lý đột biến với Cobalt 60 tạo dịng đột biến có dạng hình nơng học đẹp Bộ NN PTNT công nhận tạm thời vào năm 2004 Xu phát triển giống OM2718 tăng cao năm 2005 với diện tích 115.800 Diện tích phát triển nhiều Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Vĩng Long, Cần Thơ, TP Hồ chí Minh Thời gian sinh trưởng 95 ngày (ĐX 95 ngày, HT 100 ngày) Chiều cao cây: 115cm Dạng hình thâm canh Phản ứng với rầy nâu cấp 5, đạo ôn cấp Chống chịu điều kiện bất thuận khá, thích nghi vùng canh tác cịn nhiều khó khăn Chiều dài bơng 26cm Hạt / 95-100 Tỷ lệ hạt lép 15-19% Năng suất đạt 7,6 / (ĐX) 4,5 / (HT) Thích nghi hai vụ ĐX HT Phẩm chất Dài hạt gạo: 7,4mm, vỏ trấu có màu vàng sáng Tỉ lệ chiều dài hạt / chiều rộng hạt: 3,3 Độ bạc bụng cấp Amylose 25,3% Độ trở hồ cấp Độ bền thể gel 43mm Tỉ lệ gạo nguyên cao: 54% Thị hiếu tiêu dùng: ưa chuộng thị trường nội địa đạt tiêu chuẩn xuất GIỐNG LÚA OM 4498 Đặc điểm OM4498 triển từ tổ phát hợp lai IR64/OMCS2000/IR64, quần thể BC2F2 sử dụng để thực đồ di truyền gen chống chịu mặn với có mặt marker RM223 định vị nhiễm sắc thể số Ứng dụng marker phân tử chọn tạo giống lúa thực để chọn dòng OM4498 Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày Chiều cao: 100-105cm Thân rạ cứng Khả đẻ nhánh Trọng lượng 1000 hạt 25,8g Chiều dài 67 26cm Phản ứng với rầy nâu cấp đạo ôn cấp Chỉ số thu hoạch HI = 0,58 suất đạt trung bình 5-7 tấn/ha Năng suất cao nhất: tấn/ha Khả sống sót giai đoạn mạ điều kiện bị stress mặn EC=12dS/m 28 ngày Khả chống chịu độ độc nhôm đánh giá số RRL 0,85 Như giống có khả thích nghi cho vùng khó khăn phèn mặn OM4498 có lượng phytate thấp hạt gạo, giúp cho việc hấp thu sắt dinh dưỡng hàng ngày người dân tốt Dạng hình lúa đánh giá tốt nhiều lần thăm dò ý kiến nông dân cán khuyến nông qua bốn vụ khảo nghiệm (2004-2005) Phẩm chất Dài hạt gạo: 7,3mm Tỉ lệ D/R: 3,1 Tỉ lệ gạo nguyên: 52,4% Hàm lượng amylsoe: 24,3% Độ trở hồ cấp Độ bền thể gel: 43,3mm ÁP DỤNG NGUYÊNTẮC KHỎE TRONG SẢN XUẤT LÚA(16) Trong sản xuất nông nghiệp có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Quả câu tục ngữ hay, có ý nghĩa thực tiễn sản xuất Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nay, tình trạng thâm canh tăng vụ ngày cao, tăng vòng quay sử dụng đất, sản xuất liên tục nhiều vụ năm, đưa đến tình trạng đất bị nghèo dinh dưỡng mức độ ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Mặt khác, môi trường khí hậu thời tiết thường có mối quan hệ mật thiết với Mỗi môi trường bị ô nhiễm thời tiết khí hậu thay đổi theo Nếu thời tiết diễn biến theo chiều hướng bất lợi tất nhiên nhiều có tác động xấu đến sinh trưởng phát triển trồng Do vậy, yếu tố mà câu tục ngữ nêu, cần phải ý thêm số yếu tố khác đất canh tác khí hậu Đất khỏe 16 () Trần Ngọc Chủng – Phịng Kỹ thuật Nơng nghiệp – Sở NN & PTNT An Giang 68 Đây yếu tố quan trọng, đất ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển trồng, thông qua việc tiếp nhận, dự trữ cung cấp dưỡng chất cho trồng Đất canh tác thường có nhiều loại khác nhau: Đất thịt, đất cát, đất sét, đất thịt pha cát, đất thịt pha sét…nói chung tùy theo khu vực khác mà có loại đất khác Do vậy, sản xuất người nông dân cần phải xác định loại đất mà canh tác loại đất gì? Thành phần sa cấu đất sao? Nặng hay nhẹ? Đất giàu hay nghèo dinh dưỡng? Để từ đó, chọn loại trồng, áp dụng chế độ bón phân chế độ tưới tiêu cho phù hợp Đối với vùng đất sản xuất liên tục nhiều vụ năm (chủ yếu vùng có đê bao chống lũ triệt để) trồng thường bị thiếu dinh dưỡng ngộ độc hữu Nguyên nhân xảy tình trạng trồng bị ngộ độc hữu phần lịch thời vụ khắc khe, nên người nông dân khơng có đủ thời gian để cày ải phơi đất, rơm rạ vụ trước thường cày vùi lấp xuống lịng đất sau bơm nước vào để trục trạt tiếp tục xuống giống cho vụ sau Rơm rạ bị chôn vùi điều kiện đất ngập nước, vi sinh vật phân hủy xác bả thực vật phân hủy rơm rạ điều kiện khí, từ thải nhiều chất độc hữu gây ngộ độc cho trồng sau Mặt khác, đất không cày ải cỏ dại, hạt lúa cỏ, hạt lúa rơi rớt vụ trước tiếp tục phát triển mạnh vụ sau Đồng thời mầm bệnh lưu tồn đất vụ trước không bị tiêu diệt mầm bệnh tiếp tục cơng lên trồng vụ sau Nói chung, sản xuất cần phải quan tâm đến khâu làm đất, tạo cho đất độ tơi xốp định, đất bệnh, hay gọi đất khỏe Có hy vọng trồng phát triển khỏe mạnh, hấp thu dưỡng chất tốt, chống chịu tốt sâu bệnh cuối cho suất cao Hạt giống khỏe Đây yếu tố quan trọng thứ hai định đến suất trồng Khi chọn mảnh đất tốt, đất khỏe, đất bệnh chưa đủ, mà bước phải chọn cho hạt giống khỏe, 69 hạt giống bệnh, hạt giống phù hợp với điều kiện đất đai nơi sản xuất Người nông dân đa phần ý thức việc sử dụng hạt giống xác nhận sản xuất Tuy nhiên, hạt giống xác nhận mà bà nông dân sản xuất sử dụng chưa nghĩa hạt giống xác nhận Vì hạt giống xác nhận hạt giống phải nhân từ hạt giống nguyên chủng, áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất giống xác nhận đồng thời phải hồn tồn kiểm sốt mầm bệnh hạt giống Hiện nhà khoa học phát có nhiều loại nấm bệnh hạt giống Các hạt giống không xử lý kỹ trước xuống giống mầm bệnh tiếp tục công lên trồng cho vụ sau Chẳng hạn bệnh gây lem lép hạt, 30% bệnh lan truyền từ hạt giống lên trồng Do vậy, sản xuất cần phải chọn hạt giống xác nhận, hạt giống bệnh, hạt giống khỏe để sản xuất Cây trồng khỏe Khi có đất khỏe, hạt giống khỏe chưa đủ mà cần ý đến khỏe thứ chăm sóc cho trồng khỏe Muốn trồng khỏe cần lựa chọn biện pháp sản xuất cho phù hợp Tùy theo loại trồng khác mà áp dụng biện pháp canh tác khác Chẳng hạn lúa có nhiều chương trình để giúp cho lúa phát triển khỏe như: Chương trình IPM (chương trình quản lý dịch hại tổng hợp), chương trình FPR (bốn mươi ngày đầu không sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật), chương trình quản lý dinh dưỡng chương trình giảm tăng đông đảo nông dân áp dụng Trong chương trình giảm tăng cần lưu ý thêm đến giảm thứ tư giảm nước Trong canh tác lúa điều chỉnh lượng nước tưới tiêu hợp lý, giúp cho lúa nở bụi mạnh, cứng cây, đổ ngã chống chịu tốt với loại sâu bệnh hại Ngồi ra, tiết kiệm nước cịn nhiều lợi khác giảm số lần bơm 70 tưới tiêu, giảm lượng nước tưới, giảm chi sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường cuối giúp cho lúa phát triển khỏe, cho suất cao Sức khỏe người Khi trồng trồng vùng đất khỏe khơng có mầm bệnh hại tất nhiên trồng phát triển khỏe, chống chịu tốt với sâu bệnh, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật cuối sản phẩm sản xuất sản phẩm sạch, khơng có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phân bón Người tiêu dùng sử dụng loại sản phẩm đảm bảo sức khỏe Như câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” cần phải bổ sung thêm yếu tố đất khí hậu Nếu được, xếp lại sau: Đất trước, nước theo sau, chọn giống chất lượng cao cuối chăm sóc 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đoàn Xuân Tiên Học Viện Tài Chính, Trang 44 Giáo trình Kế Tốn Quản Trị 2005 Nhà xuất Tài Hà Nội Tiến sĩ Đỗ Đức Định chủ tịch hội đồng khoa học - trung tâm nghiên cứu khoa học - kinh tế - xã hội Sở nông nghiệp tỉnh An Giang Báo cáo tổng kết ngành Nông Nghệp 2006 kế hoạch sản xuất 2007 Phường Mỹ Hòa báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006 kế hoạch công tác năm 2007 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa vụ hè thu 2007 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long http://www.angiang.gov.vn Tỉnh An Giang http://www.sonongnghiep.angiang.gov.vn Sở Nông Nghiệp tỉnh http://www.sonongnghiep.cantho.gov.vn Sở nông nghiệp tỉnh http://www.khuyennongvn.gov.vn Trung An Giang Cần Thơ 10 tâm khuyến nông quốc gia 11 http://www.agpps.com.vn Công Ty CP BVTV http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org Khoa học kỹ thuật An Giang 12 nông nghiệp 72 MỤC LỤC 73 ... pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng lúa chất lượng cao Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang? ?? Địa bàn thực hiện: Đề tài thực áp dụng vùng đất nơng nghiệp Phường Mỹ Hịa – Thành Phố Long. .. Phường giảng viên trường Đại Học An Giang để đưa “Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng lúa chất lượng cao Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang? ?? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... canh tác hợp lý… Phường Mỹ Hịa nằm tình trạng Đề tài tiến hành khảo sát trạng sản xuất lúa tìm số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho vùng trồng lúa Phường Mỹ Hòa – Thành Phố Long Xuyên – Tỉnh An

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Đoàn Xuân Tiên. Học Viện Tài Chính, Trang 44 Giáo trình Kế Toán Quản Trị. 2005. Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội Khác
2. Tiến sĩ Đỗ Đức Định chủ tịch hội đồng khoa học - trung tâm nghiên cứu khoa học - kinh tế - xã hội Khác
3. Sở nông nghiệp tỉnh An Giang Báo cáo tổng kết ngành Nông Nghệp 2006 kế hoạch sản xuất 2007 Khác
4. Phường Mỹ Hòa báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2006 kế hoạch công tác năm 2007 Khác
5. Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa vụ hè thu 2007 Khác
6. Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Giới thiệu giống và thời vụ sản xuất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tiến độ thực hiện khóa luận - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 2.1. Tiến độ thực hiện khóa luận (Trang 10)
Chuẩn bị bảng câu hỏi phỏng vấn nông dân Phỏng vấn nông dân Phân tích mẫu phỏng  vấn - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
hu ẩn bị bảng câu hỏi phỏng vấn nông dân Phỏng vấn nông dân Phân tích mẫu phỏng vấn (Trang 10)
Bảng 2.1. Tiến độ thực hiện khóa luận - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 2.1. Tiến độ thực hiện khóa luận (Trang 10)
Bảng 3.1. Diện tích đất canh tác phổ biến trên Phường Tần số Phần trăm (%) - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.1. Diện tích đất canh tác phổ biến trên Phường Tần số Phần trăm (%) (Trang 14)
Bảng 3.2. Chi phí canh tác lúa vụ đông xuân - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.2. Chi phí canh tác lúa vụ đông xuân (Trang 16)
Bảng 3.2. Chi phí canh tác lúa vụ đông xuân - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.2. Chi phí canh tác lúa vụ đông xuân (Trang 16)
Bảng 3.3. Chi phí canh tác lúa vụ hè thu - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.3. Chi phí canh tác lúa vụ hè thu (Trang 17)
Bảng 3.3. Chi phí canh tác lúa vụ hè thu - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.3. Chi phí canh tác lúa vụ hè thu (Trang 17)
Bảng 3.4. So sánh chi phí sản xuất lúa bình quân của Tỉnh An Giang  với Phường Mỹ Hòa - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.4. So sánh chi phí sản xuất lúa bình quân của Tỉnh An Giang với Phường Mỹ Hòa (Trang 18)
Bảng 3.6. Năng suất vụ hè thu - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.6. Năng suất vụ hè thu (Trang 19)
Bảng 3.6. Năng suất vụ hè thu - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.6. Năng suất vụ hè thu (Trang 19)
Bảng 3.10. Nguồn giống phổ biến trên Phường Mỹ Hòa Tần số Phần trăm  - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.10. Nguồn giống phổ biến trên Phường Mỹ Hòa Tần số Phần trăm (Trang 21)
Bảng 3.10. Nguồn giống phổ biến trên Phường Mỹ Hòa Tần số Phần trăm - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.10. Nguồn giống phổ biến trên Phường Mỹ Hòa Tần số Phần trăm (Trang 21)
Bảng 3.9. Tên giống mà bà con nông dân trên Phường Mỹ Hòa canh  tác vụ Hè thu - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.9. Tên giống mà bà con nông dân trên Phường Mỹ Hòa canh tác vụ Hè thu (Trang 21)
Bảng 3.12. Lượng giống bà con dùng để gieo sạ Tần số Phần trăm  - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.12. Lượng giống bà con dùng để gieo sạ Tần số Phần trăm (Trang 23)
Bảng 3.12. Lượng giống bà con dùng để gieo sạ Tần số Phần trăm - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.12. Lượng giống bà con dùng để gieo sạ Tần số Phần trăm (Trang 23)
Bảng 3.13. Bà con muốn dùng lượng giống nhiều hơn hay ít hơn - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.13. Bà con muốn dùng lượng giống nhiều hơn hay ít hơn (Trang 24)
Bảng 3.13. Bà con muốn dùng lượng giống nhiều hơn hay ít hơn Tần số Phần trăm (%) - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.13. Bà con muốn dùng lượng giống nhiều hơn hay ít hơn Tần số Phần trăm (%) (Trang 24)
Bảng 3.14. Điều quan trọng hơn khi gia đình chọn giống Tần số Phần trăm (%) Giá trị - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.14. Điều quan trọng hơn khi gia đình chọn giống Tần số Phần trăm (%) Giá trị (Trang 25)
Bảng 3.17. Tình hình áp dụng các kỹ thuật canh tác của bà con trên Phường (phỏng vấn 30 hộ gia đình) - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.17. Tình hình áp dụng các kỹ thuật canh tác của bà con trên Phường (phỏng vấn 30 hộ gia đình) (Trang 27)
Bảng 3.20. Tình trạng bán lúa của nông dân sau thu hoạch Tần số Phần trăm (%) Đối - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.20. Tình trạng bán lúa của nông dân sau thu hoạch Tần số Phần trăm (%) Đối (Trang 30)
Bảng 3.21. Thời điểm nông dân bán lúa - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.21. Thời điểm nông dân bán lúa (Trang 31)
Bảng 3.21. Thời điểm nông dân bán lúa - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 3.21. Thời điểm nông dân bán lúa (Trang 31)
Bảng 4.1. Áp dụng 3 giảm 3 tăng tiết kiệm chi phí về giống Sạ hàngSạ tay - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.1. Áp dụng 3 giảm 3 tăng tiết kiệm chi phí về giống Sạ hàngSạ tay (Trang 37)
Bảng 4.1. Áp dụng 3 giảm 3 tăng tiết kiệm chi phí về giống Sạ hàng Sạ tay - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.1. Áp dụng 3 giảm 3 tăng tiết kiệm chi phí về giống Sạ hàng Sạ tay (Trang 37)
Bảng 4.2. Các loại giống phù hợp trên địa bàn Phường Mỹ Hòa - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.2. Các loại giống phù hợp trên địa bàn Phường Mỹ Hòa (Trang 38)
Hình 4.1. Áp dụng kỹ thuật sạ hàng lúa phát triển tốt 4.2.3. Phương pháp bón phân. - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Hình 4.1. Áp dụng kỹ thuật sạ hàng lúa phát triển tốt 4.2.3. Phương pháp bón phân (Trang 49)
Bảng 4.5. Công thức bón phân - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.5. Công thức bón phân (Trang 49)
Ghi chú: * sử dụng bảng so màu lá lúa để xác định đúng ngày bón phâm đạm vào khoảng thời gian này. - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
hi chú: * sử dụng bảng so màu lá lúa để xác định đúng ngày bón phâm đạm vào khoảng thời gian này (Trang 50)
Hình 4.2. Thời điểm so màu lá - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Hình 4.2. Thời điểm so màu lá (Trang 52)
Hình 4.2. Thời điểm so màu lá - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Hình 4.2. Thời điểm so màu lá (Trang 52)
Bảng 4.6. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho tỉnh An Giang) Loại  - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.6. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho tỉnh An Giang) Loại (Trang 53)
Bảng 4.6. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho tỉnh An Giang) Loại - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.6. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho tỉnh An Giang) Loại (Trang 53)
4.2.3.4. Quy luật “2 xanh 2 vàng” của ruộng lúa. - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
4.2.3.4. Quy luật “2 xanh 2 vàng” của ruộng lúa (Trang 54)
Bảng 4.7. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho Phường Mỹ Hòa) - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.7. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho Phường Mỹ Hòa) (Trang 54)
Bảng 4.7. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho Phường Mỹ  Hòa) - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.7. Thời kỳ bón phân cho từng vụ (áp dụng cho Phường Mỹ Hòa) (Trang 54)
Hình 4.3. Ống nước đặt vào ruộng để theo dõi mực nước - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Hình 4.3. Ống nước đặt vào ruộng để theo dõi mực nước (Trang 58)
Hình 4.3. Ống nước đặt vào  ruộng để theo dừi mực nước - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Hình 4.3. Ống nước đặt vào ruộng để theo dừi mực nước (Trang 58)
Bảng 4.8. Hiệu quả áp dụng chương trình 3 giảm 3 tăng kết hợp tiết  kiệm nước - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.8. Hiệu quả áp dụng chương trình 3 giảm 3 tăng kết hợp tiết kiệm nước (Trang 59)
Bảng 4.9. Lợi nhuận mang lại từ việc áp dụng các giải pháp nâng cao  lợi nhuận trong canh tác lúa - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
Bảng 4.9. Lợi nhuận mang lại từ việc áp dụng các giải pháp nâng cao lợi nhuận trong canh tác lúa (Trang 70)
lúa tẻ, Viện Lúa phải chọn từng hạt /bông để tìm ra giống lúa tẻ có dạng hình ổn định từ 2002 - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
l úa tẻ, Viện Lúa phải chọn từng hạt /bông để tìm ra giống lúa tẻ có dạng hình ổn định từ 2002 (Trang 74)
Viện đã cho xử lý đột biến với Cobalt 60 tạo ra dòng đột biến có dạng hình nông học rất đẹp - NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO VÙNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO  TẠI PHƯỜNG MỸ HÒA – LONG XUYÊN – AN GIANG
i ện đã cho xử lý đột biến với Cobalt 60 tạo ra dòng đột biến có dạng hình nông học rất đẹp (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w