Doanh nghiệp là chủ thể độc lập có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm lằm tăng giá trị của chủ sở hữu
Lời mở đầu Trong xu thế toàn cầu hoá, nền kinh tế các nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ. ở Việt nam hiện nay, trên cả nớc nhiều khu công nghiệp mới hình thành, kinh tế t nhân phát triển mạnh trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề. Trong đó, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển đã tạo điều kiện cho loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế phát triển.Điều thu hút nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này là lợi nhuận đem lại khá lớn, lợi nhuận chính là thỏi nam châm thu hút mọi hoạt động đầu t trên thị trờng. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả là doanh nghiệp kinh doanh tạo ra đợc lợi nhuận. Hiệu quả kinh tế cao đồng nghĩa với lợi nhuận do hoạt động kinh doanh đem lại ngày càng cao, doanh nghiệp sẽ có một vị trí vững chắc trên thị trờng. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, doanh thu không bù đắp đợc chi phí dẫn đến khả năng về lâu dài việc kinh doanh của doanh nghiệp dễ bị thất bại. Do đó, có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện tập trung ở lợi nhuận của doanh nghiệp đó đạt đợc. Mặt khác, lợi nhuận đợc tạo ra là kết quả tổng hợp của các hoạt động sản xuất kinh doanh cả doanh nghiệp, là sự kết hợp hài hoà của các yếu tố, các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, là sản phẩm của sự tìm tòi sáng tạo của các nhà quản lý. Nh vậy, lợi nhuận có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi doanh nghiệp, nó vừa là động cơ vừa là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận với sự tồn tại và phát triển thành công của doanh nghiệp, trên cơ sở lý luận kết hợp với thời gian thực tập thực tế tại công ty, em chọn đề tài Biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần vận tải Xuyên Đại Dơng. Mục tiêu là trên cơ sở kiến thức đã học đợc nghiên cứu thực trạng lợi nhuận và tìm kiếm các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận trong phạm vi một doanh nghiệp nhỏ kinh doanh dich vụ giao nhận hàng 1 hoá quốc tế. Đây là kết quả của quá trình nghiên cứu và vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực trang lợi nhuận của công ty. Em hy vọng rằng đây là những ý kiến đóng góp nhỏ bé trong việc tăng lợi nhuận của công ty. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chơng nh sau: Chơng I : Cơ sở lý luận về lợi nhuận của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng về tình hình lợi nhuận của công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng. Chơng II: Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng. Chuyên đề tốt nghiệp này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Hoàng Xuân Quế và sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Giám đốc và cán bộ kế toán công ty Cổ phần vận tải Xuyên Đại Dơng. Qua đây, cho phép em gửi tới cô giáo hớng dẫn thực tập và các cán bộ nhân viên công ty lời chúc sức khoẻ và lời cảm ơn chân thành nhất. Chơng I: 2 Cơ sở lý luận về lợi nhuận doanh Nghiệp 1.1 Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp -Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện đợc bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân. ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp : Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh tức là thực hiện một, một số hoặc tát cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp: Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: + Doanh nghiệp nhà Nớc + Công ty cổ phần + Công ty trách nhiệm hữu hạn + Công ty hợp danh + Công ty liên doanh + Doanh nghiệp t nhân Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau đây: - Kinh doanh cá thể (sole proprietorship) - Kinh doanh góp vốn (parneship) 3 - Công ty (corporation) Kinh doanh cá thể: + Là loại hình dợc thành lập dơn giản nhất, không cần phải có điều lệ chính thức và ít chịu sự quản lý của Nhà nớc. + Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính thuế thu nhập cá nhân. + Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối vối các nghĩa vụ và khoản nợ, không có dự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp. + Thời gian hoạt động phụ thuộc vào tuổi thọ của ngời chủ . + Khả năng thu hút vốn bị hạn chế. Kinh doanh góp vốn: + Việc thành lập doanh nghiệp này dễ dàng và chi phí thành lập thấp. Đối với các hợp đồng phức tạp cần phải đợc viết tay. Một số trờng hợp cần có giấy phép kinh doanh. + Các thành viên chính thức có trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ. Mỗi thành viên có trách nhiệm đố với phần tơng ứng với phần vốn góp. Nếu nh một thành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn trả. + Doanh nghiệp tan vỡ khi một trong các thành viên chính thức chết hay rút vốn. + Khả năng về vốn hạn chế. + Lãi từ hoạt động kinh doanh của các thành viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Công ty: 4 - Công ty là loại hình doanh nghiệp mà ở đó có sự kết hợp ba loại lợi ích: các cổ đông (chủ sở hữu), của hội đồng quản trị và của các nhà quản lý. Theo truyền thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ phơng hớng, chính sách và hoạt động của công ty. Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đó hội đồng quản trị lụa chọn ban quản lý. Các nhà quản lý quản lý hoạt động của công ty theo cách thức mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông. Việc tách rời quyền sở hữu khỏi các nhà quản lý mang lại cho công ty các u thế so với kinh doanh cá thể và góp vốn: + Quyền sơ hữu có thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới + Sụ tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi số lợng cổ đông. + Trách nhiệm của cổ đông chỉ giới hạn ở phần vốn mà cổ đông góp vào công ty (trách nhiệm hữu hạn). Mỗi loại hình doanh nghiệp có những u điểm, nhợc điểm riêng và phù hợp với quy mô và trình độ phát triển nhất định. Hầu hết các doanh nghiệp lớn hoạt động với t cách các công ty. Đây là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp. 1.2.Cơ sở lý luận về lợi nhuận của các doanh nghiệp. 2.2.1- Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận 2.1- Lợi nhuận a. Các quan điểm về lợi nhuận : Từ trớc tới nay, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Ta có thể thấy đợc điều này qua các quan điểm về lợi nhuận sau : + Lợi nhuận của doanh nghiệp: là khoản chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với chi phí đã bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó. Việc tính toán thu nhập hay chi phí đã chi ra là theo giá cả của thị trờng mà giá cả thị tr- ờng do quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ quyết định. 5 + Lợi nhuận: là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động SXKD, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đánh giá hiệu qủa kinh tế các hoạt động SXKD của doanh nghiệp. + Thu nhập của doanh nghiệp hay chính là doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất (chi phí về tiền thuê lao động, tiền lơng, tiền thuê nhà cửa, tiền mua vật t . ) thuế hàng hoá và các thứ thuế khác hầu nh còn lại đợc gọi là lợi nhuận. Có thể biểu diễn qua biểu sau : Biểu 1 : Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận. Doanh thu bán hàng và dịch vụ Lãi gộp Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trớc thuế Tổng chi phí sản xuất Thuế Lợi nhuận thuần túy b- Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp : Trong doanh nghiệp, có nhiều loại hình lợi nhuận khác nhau, ta có thể khái quát thành các loại lợi nhuận sau : + Lợi nhuận trớc thuế. + Lợi nhuận sau thuế. 1.12.21.2- Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp : Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng, do đó lợi nhuận đạt đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất: Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ là khoản chênh lệch giữa doanh thu về tiêu thụ và chi phí của khối lợng sản phẩm hàng hoá lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinh doanh chính phụ của doanh nghiệp. 6 Thứ hai : Lợi nhuận của các hoạt động liên doanh liên kết là số chênh lệch giữa thu nhập phân chia từ kết qủa hoạt động liên doanh liên kết với chi phí của doanh nghiệp đã chi ra để tham gia liên doanh. Thứ ba: Lợi nhuận thu đợc từ các nghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu chi thuộc các nghiệp vụ tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ t : Lợi nhuận do các hoạt động sản xuất kinh doanh khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do kết quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động kinh tế trên. Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợi nhuận đợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc. Lợi nhuận của quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu qủa của qúa trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt động trong quá trình kinh doanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lợng và mặt chất của quá trình kinh doanh, của hoạt động kinh doanh. Công việc kinh doanh tốt sẽ đem lại lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận có khả năng tiếp tục quá trình kinh doanh có chất lợng và hiệu quả hơn. Trong trờng hợp ngợc lại doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu kéo dài có thể dẫn đến phá sản. 1.23- Phơng pháp xác định lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp 1.23.1- Các phơng pháp xác định lợi nhuận của Doanh nghiệp 7 Nh ta đã biết lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh số lợng và chất lợng của các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tổng mức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và chi phí đã chi ra để đạt đợc kết quả đó. Ta có thể xác định đợc lợi nhuận theo công thức sau: Tổng lợi nhuận trớc thuế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinh doanh Hay : Tổng lợi nhuận trớc thuế = Tổng doanh thu - Chi phí cố định + Chi phí biến đổi - Tổng doanh thu: là tổng số tiền thu đợc về bán hàng hoá và dịch vụ. - Chi phí cố định: là những khoản chi phí không thay đổi theo khối lợng công việc hoàn thành, không thay đổi khi sản lợng thay đổi nh khấu hao tài sản cố định, tiền thuê đất, máy móc thiết bị, phơng tiện kinh doanh, tiền lơng, bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên (lao động gián tiếp trong doanh nghiệp ). - Chi phí biến đổi: là những chi phí tăng hoặc giảm cùng với sự tăng hoặc giảm của sản lợng nh tiền mua nguyên vật liệu, tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí biến đổi nói chung tỷ lệ với khối lợng hàng hoá sản xuất hay mua vào để bán. Tổng lợi nhuận sau thuế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí sản xuất kinh doanh + Chi phí biến đổi Các khoản thuế phải nộp bao gồm : - Thuế doanh thu = Tổng doanh thu x tỷ lệ thuế doanh thu phải nộp - Thuế tài = Giá thành khối lợng x Tỷ lệ thuế tài nguyên 8 nguyên (nếu có) sản phẩm phải nộp - Thuế xuất nhập khẩu (nếu có) = Doanh thu xuất nhập khẩu x Tỷ lệ thuế xuất nhập khẩu - Thuế vốn = Vốn sản xuất do ngân sách nhà nớc cấp x Tỷ lệ thuế vốn phải nộp Ngoài ra doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác không mang tính chất tiêu thụ hàng hoá. Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác = Tổng thu nhập - Tổng chi phí bỏ ra Nh vậy ta có thể xác định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp nh sau : Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khác Khi đã tính toán đợc tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp ta còn phải xác định số thuế lợi tức doanh nghiệp phải nộp. Thuế lợi tức phải nộp = Tổng số lợi nhuận x Tỷ lệ thuế lợi tức phải nộp Số lợi nhuận còn lại sau khi đã trừ đi thuế lợi tức đợc gọi là lợi nhuận thuần túy của doanh nghiệp. Nh chúng ta đã biết: Toàn bộ doanh thu, giá thành toàn bộ và thuế đều đợc xác định dựa trên cơ sở khối lợng sản phẩm tiêu thụ, giá bán đơn vị, giá thành đơn vị và mức thuế đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Do đó tổng lợi nhuận tiêu thụ còn có thể đợc tính theo công thức sau : ln = [ (Qi x Gi ) - ( Zi + Ti )] 9 n m m i=li=li=l ln : Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Qi : Sản lợng hàng hoá tiêu thụ Gi : Giá bán hàng hoá loại i Zi : Giá thành hàng hoá loại i Ti : Thuế hàng hoá loại i tiêu thụ n : Số loại hàng hoá m : Số loại thuế Qua công thức xác định lợi nhuận trên ta có thể thấy rõ đợc sự ảnh hởng của từng nhân tố sản lợng tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng, giá thành sản phẩm và các loại thuế đến tổng số lợi nhuận đạt đợc của doanh nghiệp. Ta có thể xét sự ảnh hởng của các nhân tố trên qua việc phân tích dới đây: a- Nhân tố sản lợng sản phẩm tiêu thụ: Trong trờng hợp các nhân tố khác không biến động (nhân tố về giá cả, giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ, thuế .) thì sản lợng tiêu thụ tăng giảm bao nhiêu lần tổng số lợi nhuận tiêu thụ cũng tăng giảm bấy nhiêu. Nhân tố này đợc coi là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp trong công tác quản lý kinh doan nói chung và quản lý tiêu thụ nói riêng. Việc tăng sản lợng tiêu thụ phản ánh kết quả tích cực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị tiêu thụ và tiêu thụ sản phẩm. b- Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định chính sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng có tỷ trọng mức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có mức lãi cao, giảm tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có mức lãi thấp thì mặc dù tổng sản lợng tiêu thụ có thể không đổi nhng tổng số lợi nhuận có thể vẫn tăng. Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hởng của nhu cầu thị trờng. Về ý muốn chủ quan thì doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ nhiều 10 [...]... quát về công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng 2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng: Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải Xuyên Đại Dơng Tên giao dịch: OVERSEAS TRANSPORT CORPORATION Tên viết tắt: OVC.,CORP Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 2, số 89 Lơng Đình Của, Phờng Phơng Mai, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103008283... có lợi: - Tăng nhiều sản phẩm cho xã hội - Chất lợng tăng, giá bán hạ làm ổn định nền kinh tế - Tăng nguồn thu cho ngân sách - Tạo điều kiện cải thiện và nâng cao mức sống cho ngời dân - Đảm bảo tăng trởng kinh tế 23 Chơng II: Thực trạng về tình hình lợi nhuận của công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng 2.1Thực trạng về tình hình lợi nhuận của công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng 2.1.1 Khái quát về công ty. .. xác định các yêu tố chủ quan và khách quan ảnh hởng 21 đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc 1.45.2- Tính tất yếu của việc nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp: a- Vai trò của nâng cao lợi nhuận với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động... đạt lợi nhuận cao sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngời lao động Ngoài phần tiền công mà mỗi lao động nhận đợc theo nguyên tắc phân phối theo lao động, lợi nhuận của doanh nghiệp còn góp phần nâng cao thu nhập của ngời lao động thông qua phần phối phối vào qũy phúc lợi và qũy khen thởng Chính yếu tố kinh tế đó sẽ tạo nên sự gắn bó của cán bộ công nhân với doanh nghiệp - Lợi nhuận. .. 25 Qua Bảng 1 ta thấy tình hình lợi nhuận chung (tổng lợi nhụân) năm 20078 tăng hơn so với năm 20067 Năm 20078 lợi nhuận trớc thuế của công ty đạt đợc là 1,.843,.214,.471 vnđ so với lợi nhuận năm 20067 là 1,.292,.051,.462 vnđ, lợi nhuận của công ty năm 20078 tăng lên là 551,.163,.009 vnđ tơng ứng với tỷ lệ tăng 42.65% Điều này thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh 28 trong việc quản lý... Thuế TNDN Qua Bảng 2 ta thấy tình hình lợi nhuận chung (tổng lợi nhụân) năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 Năm 2008 lợi nhuận trớc thuế của công ty đạt đợc là 2,149,064,900 vnđ so với lợi nhuận năm 2007 là 1,843,214,471 vnđ, lợi nhuận của công ty năm 2008 tăng lên là 305,850,429 vnđ tơng ứng với tỷ lệ tăng 16.59% Điều này thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty cũng nh trong việc quản lý có hiệu quả... doanh hàng - Ban Giám đốc: là ngời đại diện theo pháp lụât của Công ty, điều hành xuất Nhập hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, có quyền: + Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và đầu t của Công ty 26 + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ quản lý trong Công ty + Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty + Thay đổi, bố trí cơ cấu tổ chức của công ty Các phòng ban chuyên môn có chức... xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi 13 doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh * Tỷ suất lợi nhuận của giá thành : Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ Công thức: Tỷ suất lợi nhuận của giá thành = Tổng số lợi nhuận Giá thành toàn bộ... lợi nhuận và tính tất yếu của việc nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp 1.45.1- Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp và tổng hợp của tất cả các mặt hàng sản xuất kinh doanh Dới đây ta đi sâu vào xem xét cụ thể từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận a- Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng: Do tham gia hoạt động tìm kiếm lợi. .. hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính để tạo ra lợi nhuận Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinh doanh của nhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó Nh vậy ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận b- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: * Tỷ suất lợi nhuận của vốn: Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt . về tình hình lợi nhuận của công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng. Chơng II: Các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty CP vận tải Xuyên Đại Dơng. Chuyên. thời gian thực tập thực tế tại công ty, em chọn đề tài Biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty cổ phần vận tải Xuyên Đại Dơng. Mục tiêu là trên cơ