Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
138,16 KB
Nội dung
Ngày 5/12/2011 Tiết 32 Bài 26 Clo (tiêp theo) A Mục tiêu B. Chuẩn bị C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (GV gọi 2 HS) a/ Dẫn khí Clo vào dd NaOH tạo thành dd 2 muối. Viết phương trình hóa học. b/ Viết phương trình hóa học theo sơ đồ: Cl 2 2. Giảng bài mới: Clo có những ứng dụng nào trong đời sống và sản xuất ? Phương pháp sản xuất Cl 2 như thế nào ? Hoạt đông 3. Ứng dụng của Clo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Treo tranh ứng dụng của clo. Dựa vào tranh phóng to và tính chất hóa học hãy nêu những ứng dụng của clo ? - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung HS quan sát tranh, lần lượt các nhóm nhìn hình nêu ứng dụng. - Nghe giáo viên thông báo - Khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải, giấy,… - Điều chế Giaven, clorua vôi (CaOCl 2 )… - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su, … Hoạt động 4. Điều chế Clo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thuyết trình nguyên liệu điều chế khí clo. Hãy viết PTPƯ xảy ra ? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: + Tại sao không thu khí clo bằng cách đẩy nước ? + Lọ đựng H 2 SO 4 đặc có tác dụng gì ? Quan sát tìm hiểu cách tiến hành lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . - Đại diện viết 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm2 a)Nguyên liệu: là MnO 2 (hoặc KMnO 4 ), dung dịch HCl đặc. b) Điều chế: MnO 2 +4HCl MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O c) Thu khí: bằng cách đẩy không khí (ngửa bình). 1 + Bông tẩm xút có tác dụng gì ? + Viết PTPƯ xảy ra ? Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ bình điện phân. PTHH . - Quan sát sơ đồ theo hướng dẩn. - Đại diện viết PTHH 2. Điều chế clo trong công nghiệp: Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa bằng bình điện phân có màng ngăn xốp 2NaCl +2H 2 O2 NaOH+ Cl 2+ H 2 Hoạt động 5. Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho 8,7 g MnO 2 tác dụng với 200 ml dung dịch axit HCl a. Viết PTHH b. Tính thể tích khí thu được (đktc) y/c hs tóm tắt bài toán Hướng dẫn Viết PTHH Tính số mol của MnO 2 Theo PTHH tính được số mol của Cl 2 Tính thể tích của khí Cl 2 Bài 6(sgk) Hướng dẫn: Dưa vào tính chất hóa học dặc trưng để nhận biết Đọc đề bài và tóm tăt. Cho m MnO 2 = 8,7 g V HCl =200 ml Tính V Suy nghĩ và lên bảng trình bày Suy nghĩ và lên bảng trình bày MnO 2 +4HCl MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O Số mol của MnO 2 là: =0,1(mol) Theo PTHH số mol Cl 2 = số mol MnO 2 =0,1(mol) Thể tích khí Cl 2 thu được là = 0,1.22,4=2,24 (l) Cho3 mẩu quỳ tím ẩm lần luwotj vào 3 lọ đựng 3 khí rieng biệt. - Mẩu quỳ nào thành màu đỏ là HCl - Mẩu quỳ nào chuyển thành màu đỏ sau đó mất màu là Cl 2 - Mẩu quỳ nào không chuyển màu là O 2 4. Củng cố: 1/. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa: 2 Hướng dẫn làm Bài tập 10, 11/SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài Cacbon *************************************** Ngày 6/12/2011 Tiết 33. Bài 27 CACBON Kí hiệu hóa học C Nguyên tử khối 12 A. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, tan chì, và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình(than gỗ,tan xương, mồ hóng…)có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và 1 số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. 2. Kĩ năng:- Quan sát TN, hình ảnh TNvaf rút ra nhận xét về tính chất của cacbon. - Viết PTHH của cacbon với oxi, với 1 số oxit kim loại. - Tính lượng cacbon và hợp chất cảu cacbon trong phản ứng hóa học. 3. Thái độ Giáo dục lòng yêu thích môn học B. Chuẩn bi. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ - hóa chất: than gỗ, mực, bông thấm nước, bột CuO, nước vôi trong. Học sinh: Học bài cũ, xem bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, thí nghiệm, - diễn giảng, thuyết trình D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ a. Nêu phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, viết phản ứng hóa học. b. Trong công nghiệp: Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết p/t phản ứng. 3 Giảng bài mới: Các em đã tìm hiểu một phi kim đại diện có nhiều ứng dụng là Clo, Cacbon cũng có nhiều ứng dụng; vậy C có những tính chất như thế nào ? ứng dụng ra sao ? HĐ 1: Các dạng thù hình của Cacbon Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa: Thù hình là gì ? Cho ví dụ - Thuyết trình về các dạng thù hình của cacbon và ứng dụng của một số dạng thù hình này từ tính chất của chúng. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Nghe 1. Dạng thù hình là gì? Là những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố đó tạo nên. 2. Các dạng thù hình của cacbon - Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện. - Than chì: mềm, dẫn điện. - Kim cương: cứng trong suốt k 0 dẫn điện HĐ 2 : Tính chất của cacbon Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV làm thí nghiệm về tính hấp phụ của than gỗ: cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. - Yêu cầu học sinh: nhận xét màu sắc của mực trước và sau khi qua lớp than gỗ ? - Nêu kết luận về tính hấp phụ của than gỗ và ứng dụng của tính chất này: khử mùi, lọc nước, … (khử mùi cơm khê) - Qua kiến thức thực tế trong đời sống: đã được quan sát hiện tượng C cháy; hãy viết PTHH của Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc của dd mực. - Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp thụ màu tan trong dung dịch. - Nghe - Đại diện viết PTPƯ của C+ O 2 , nhóm khác bổ Tính hấp phụ: −Than gỗ có tính hấp phụ. Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. 2. Tính chất hóa học: a) Cacbon tác dụng với oxi: C + O 2 CO 2 4 C + O 2 ? - Thuyết trình phản ứng tỏa nhiều nhiệt, vậy từ tính chất này ta có ứng dụng gì trong đời sống ? - Làm thí nghiệm C + CuO - Yêu cầu học sinh: Quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp trước – sau pứ và sự thay đổi màu của dd Ca(OH) 2 ? - Rút ra kết luận về tính chất của C (tính khử - là chất khử) khi tác dụng với các oxit của kim loại C + ZnO C + PbO sung . - Quan sát thí nghiệm C + CuO , chú ý sự thay đổi màu của dd Ca(OH) 2 , màu của hỗn hợp CuO + C Hỗn hợp chuyển sang màu đỏ, nước vôi trong vẫn đục. - rút ra kết luận. b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 2CuO+ C 2Cu+ CO 2 Kết luận: C có tính khử, ở nhiệt độ cao C còn khử một số oxit kim loại như: Fe 3 O 4 , ZnO, PbO, Fe 2 O 3 , … thành những kim loại tương ứng: Fe, Pb, Zn, … HĐ 3: ứng dụng của Cacbon Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Từ các dạng thù hình của C, tính chất của C, Hãy nêu những ứng dụng của C trong đời sống. Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa cá nhân phát biểu -Than chì: Ruột viết chì, lõi pin,… -Kim cương: Trang sức, mũi khoan, dao cắt kính,… - Cacbon vô định hình: Mặt na phòng hơi độc, khử mùi, nhiên liệu,… 3. Củng cố: 1. Viết phương trình hóa học của cacbon với: a/ CuO b/ PbO c/ CO2 d / FeO 4. Dặn dò: Học bài, xem trước bài Các oxit của Cacbon 5 Ngày 12/12/2011 Tiết 34- Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO 2 có những tính chất của oxit axit. 2. Kĩ năng: - Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hóa học của CO, CO 2 . - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH. - Nhận biết khí CO 2 - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO, CO 2 trong hỗn hợp. B. Chuẩn bị:Quỳ, H 2 O, CO 2 , nến, cóc thủy tinh, ống nghiệm…. C. Phương pháp dạy học: Trực quan, Thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ Hãy nêu tính chất của cacbon, viết PTHH. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Cacbon oxit: CO- 28 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung CO có những tính chất vật lý nào? CO kết hợp với Hb…. ? Vì sao CO là oxit trung tính. ? CO có vai trò ntn trong luyện gang. ? Mô tả TN hình 3.11 ? Viết PTHH Dựa vào tính chất hóa học của CO hãy nêu những ứng dụng của CO trong đời sống, CN Nghiên cứu thông tin và trả lời. Không tạo muối. Là chất khử Quan sát và mô tả TN CuO tác dụng với CO Nêu ứng dụng 1, Tính chất vật lý: Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, Nhẹ hơn không khí, là khí độc 2 . Tính chất hóa học a, CO là oxit trung tính. b, CO là chất khử CO + CuO Cu + CO 2 . Fe 3 O 4 + 4CO 3Fe+4CO 2 . 2CO +O 2 2CO 2 3. Ứng dụng (Sgk) 6 Hoạt động 2: Cacbon dioxit: CO 2 - 44 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HD HS quan sát TN Y/c Quan sát ? CO 2 có tính chất vật lý nào. Biểu diễn TN ? Hiện tượng , rút ra nhận xét gi. Viết PTHH Hướng dẫn viết sp khi cho CO 2 tác dụng với bazo Lưu ý với kiềm hóa trị II, SO 2, SO 3 tương tự. Y/ c hs lấy vd Từ tính chất của CO 2 hãy cho biết những ứng dụng của CO 2 Quan sát TN và nêu hiện tượng khi rót CO 2 vào ngọn nến đang cháy. Kết luận: Quan sát mẩu quỳ trước và sau khi cho vào, Nghe và ghi bài Hs Nêu 1 vài ứng dụng của CO 2 1, Tính chất vật lý: Chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, Nặng hơn không khí, 2. Tính chất hóa học. a, Tác dụng với nước. CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 . b, Tác dụng với dung dịch bazơ CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1) CO 2 +2 NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O(2) xảy ra (1) xảy ra (2) 1 xảy ra (1) và(2) b là số mol của Bazo a là số mol của oxit c, Tác dụng với oxit bazo CO 2 + CaO →CaCO 3 3. Ứng dụng (sgk) Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 1 Bằng PPHH hãy nhận biết các khí không màu sau:CO 2, Cl 2, H 2 Hướng dẫn: Quỳ tím Bài 5(sgk) Hướng dẫn……. Suy nghí và trình bày phương pháp nhận biết. Đọc bài và tóm tắt bài Trích mẫu thử: Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử - Quỳ tím chuyển thành màu đỏ, sau đó mất màu là Cl 2 - Qúy tím chuyển màu đỏ là CO 2 - quỳ không đổi màu là H 2 Giải: 2CO +O 2 2 CO 2 7 toán. Gọi thể tích CO là V Thể tích CO 2 là 16-V Theo PTHH Thể tích CO = 2thể tích O 2 = 2.2 =4 (l) %CO=.100%=25% %CO 2 =100-25=75% Hoạt động hướng dẫn: Nêu lại nội dung chính cần đạt trong bài Về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị nội dung ôn tập. *************************************** Ngày 13/12/2011 Tiết 35- Bài 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu 1/. Kiến thức: Củng cố hệ thống kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2/. Kĩ năng: Từ tính chất hóa học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. 3/. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Phương pháp vấn đáp, diễn giảng. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án trang 71, 72/SGK, phiếu học tập. b. Học sinh : Ôn tập ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, diễn giảng D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài mới Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Sự chuyển đổi kim loại thành 8 Từ kim loại nào ta chuyển đổi như thế nào để thành hợp chất vô cơ ? Hoàn thiện kiến thức HS thảo luận nhóm (5’) , yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm HS khác điền chất cụ thể ở TD 1 , nhóm khác viết phương trình. Tương tự các nhóm thảo luận để đưa sơ đồ chuyển đổi. hợp chất vô cơ. TD 1 : Kim loại Baz Muối 1 Muối 2 Na NaOH Na 2 SO 4 NaCl TD 2 : Kloại Oxit baz Baz M 1 M 2 Ca CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca( NO 3 ) 2 TD 3 : Kloại Oxit baz M 1 Baz M 2 M 3 Cu CuO CuCl 2 Cu(OH) 2 CuS O 4 Cu(NO 3 ) 2 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại TD 1 : Muối Baz Oxit baz Kloại FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe TD 2 : Baz Muối Kim loại Cu(OH) 2 CuSO 4 Cu Hoạt đông 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Y/c 1 hs lên bảng viết PTHH Hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Bài 1(sgk-71) a, 2Fe +3Cl 2 FeCl 3 FeCl 3 +3 NaOHNaCl+Fe(OH) 3 2Fe(OH) 3 +3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 +6H 2 O 9 chỉ định 2 nhóm: N 1 : AlCl 3 , N 2 : Al(OH) 3 HS lên bảng viết sơ đồ nhóm mình. GV tóm tắt đề bài và nêu phương pháp : Muối sắt clorua: m dd = 10g C% 32,5% Phải tính toán để tìm ? (m ct ) Xác định chính xác là ? Lên bảng viết sơ đồ. Nhận xét, bổ sung Nghe và suy nghĩ cách làm Lên bảng trình bày. Fe 2 (SO 4 ) 3 +3BaCl 2 BaSO 4 +FeCl 3 Bài 2 (sgk) N 1 : AlCl 3 +3NaOH 3 +3NaCl 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 +3H 2 O 2Al 2 O 3 Al+3O 2 N 2 …. Bài 5(sgk) Chất kết tủa 8,61gam là AgCl (56+35,5x) 143,5x 3,25 8,61 x = 3 (FeCl 3 ) Hoạt động hướng dẫn Về nhà học bài, ôn tập để kiểm tra học kì ************************************ Ngày 14/12/2011 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I A, Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học trong kì 1 về: Hợp chất vô cơ, kim loại, sơ lược về phi kim. 2. Kĩ năng: Tư duy, độc lập làm bài. 10 [...]... ? Viết PTHH xảy ra? - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + CaCO3 14 ? Kết luận? ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở - Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 t CaO + CO2 3 ứng dụng : (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên: Nội dung Hot ng ca GV- HS GV: Giới thiệu chu trình cacbon Cacbon trong tự nhiên chuyển từ trong tự nhiên dựa vào hình vẽ dạng... và H2O Hoạt động 2: Muối cacbonnat: Nội dung Hot ng ca GV- HS ? Nhận xét về thành phần các 1 Phân loại: muối: + Muối axit Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, + Muối trung hòa Ba(CO3)2 2 Tính chất: a Tính tan: ? Quan sát bảng tính tan nhận - Đa số muối cacbonnat không tan, xét tính tan của muối trừ muối cacbonnat của kim loại cacbonnat và muối hiđro kiềm cacbonnat? -Hầuhếtcác muối hiđrocacbonnat đều tan GV: Hớng... PTHH 0,5 Cõu 4 a 1,0 d b, 2 12 Ngy 2/1/2011 Tit 37- Bi 29: I Mục tiêu: Axit cacbonnic và muối cacbonat 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền - Muối cacbonnat có những tính chất của muối nh: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất 2.Kỹ năng:... theo PT : nCO2 = 3nFe2O3 = 0,6mol Ca( OH)2 + CO2 CaCO3+ H2O Theo PT n CaCO3 = nCO2 = 0,3mol mCaCO3 = 0,6 100 = 60g C Củng cố: 1 Nhắc lại nội dung chính của bài 2 BTVN: 4, 5, 6 3 Chuẩn bị bài thực hành ******************************************* 23 Ngy 10/01/2012 Tit 42- Bi 33: Thc hnh: Tớnh cht húa hc ca phi kim v hp cht ca chỳng A Mc tiờu: 24 Ngy 30/01/2012 CHNG IV: HIDROCACBON NHIấN LIU Tit 43- Bi 34:... dd kiềm (ở nhiệt độ 16 - Tính chất hóa học của nó? - Viết các PTHH minh họa? cao) SiO2 + 2NaOH HS làm bài theo nhóm - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 + CaO CaSiO3 Na2SiO3 + H2O - Không tác dụng với nớc GV nhận xét và tổng kết? Hoạt động 3: Sơ lợc về công nghiệp silicat Nội dung Hot ng ca GV- HS GV: giới thiệu: công nghiệp silicat 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi a Nguyên liệu chính:... muối cacbonnat và bazơ không tan ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? K2CO3 +Ca( OH)2 KOH + CaCO3 GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca( OH)2 ? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nớc GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2... chất ? giải thích tại sao nớc vôi lại vẩn đục? cacbon Đa số hợp chất cacbon là hợp GV: Tơng tự khi đốt các chất hữu cơ chất hữu cơ trừ CO, CO2, H2CO3 khác đều tạo ra CO2 GV: Chốt kiến thức GV: Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu cơ đợc chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon ? Em có nhận xét về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon? Bài tập 1: Cho các chất sau đây: 3 Hợp... Giải: Lần lợt dẫn các khí vào dd nhọc nhận biết cac chất khí không ớc vôi trong d Nếu thấy nớc vôi màu đựng trong các bình riêng biệt: trong vẩn đục là khí CO2 CO, CO2, H2 Ca( OH)2 + CO2 CaCO3+ H2O - Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn vào vôi trong d Có cách nhận biết khác không ? Hãy nớc đục là khí COnếu thấy nớc vôi vẩn trình bày 2CO + O2 CO2 Ca( OH)2 + CO2 CaCO3+ H2O - Còn lại là H2 H2 + O2 H2O Bài tập... ngha ca bng tun hon: S lc v mi quan h gia cu to nguyờn t, v trớ nguyờn t trong bng tun hon v tớnh cht húa hc c bn ca nguyờn t ú 2 K nng: Quan sỏt bng tun hon, ụ nguyờn t c th, nhúm I v nhúm VII, chu kỡ 2,3 v rỳt ra nhn xột v ụ nguyờn t, v chu kỡ v nhúm T cu to nguyờn t ca 1 s nguyờn t in hỡnh ( thuc 20 nguyờn t u tiờn) suy ra v trớ v tớnh cht húa hc c bn ca chỳng v ngc li So sỏnh tớnh kim loi hoc tớnh... cht ca SiO2 Thnh phn chớnh ca xi mng l gỡ? Nguyờn liu? 2 Bi mi: Phõn tit: Tit 39 H 1,2 Tit 40 H 3,4 Hot ng 1: Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t trong bng tun hon Nội dung Hot ng ca GV- HS Y/c hs quan sát và thảo luận : Các nguyên tố hóa học đợc sắp xếp ? Cách sắp xếp các nguyên tố hóa theo chiều tăng dần của điện tích học trong bảng tuần hoàn hạt nhân nguyên tử Hot ng 2: Cu to bng tun hon Nội dung Hot ng ca . K 2 CO 3 +Ca( OH) 2 KOH + CaCO 3 - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. Na 2 CO 3 +CaCl 2 2NaCl + CaCO 3 14 ? Kết luận? ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở - Muối cacbonnat. phân hủy: CaCO 3 t CaO + CO 2 3. ứng dụng : (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên: Hot ng ca GV- HS Nội dung GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 Cacbon. 2 đ 12 Ngy 2/1/2011 Tit 37- Bi 29: Axit cacbonnic và muối cacbonat I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của