Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 01 Ôn tập lớp 8 A mục tiêu bài học : 1- Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp 8: + Một số khái niệm cơ bản: Kí hiệu hoá học, nguyên tố, Nguyên tử, phân tử , mol . , oxit, axit, bazơ. + Một số chất nh: Oxi, Hiđrô + Một số loại phản ứng: Phản ứng thế, Phản ứng phân huỷ, Phản ứng hoá hợp, Phản ứng oxihoá khử. 2- Kĩ năng: Viết CTHH, PTHH, Giải bài tập tính theo PTHH. 3- Thái độ: Chăm chỉ rèn luyện, học tập. B- Những thông tin bổ sung: C- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Dụng cụ: 3 Bảng phụ viết bài tập. : d- các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: (5 / ) 1- Kiểm tra HS tình hình sách vở, dụng cụ học tập phục vụ cho môn hoá học. 2- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập ở bảng phụ 1 : Cho các chất: Na, S, O 2 , KCl, CuSO 4 , H 2 , Fe, Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , NaOH, Al 2 O 3, Zn, HCl, CaO. a) Đâu là Kim loại, phi kim, Oxit đọc tên chúng?. b) Đâu là A xit, bazơ, muối đọc tên chúng?. II- Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: (1 / ) Xây dựng tình huống: Các em đã nghỉ một mùa hè vui vẻ và đã đầu t ôn tập văn hoá, Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản của chơng trình hoáhọc lớp 8. 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức hoáhọc lớp 8: GV: Treo bảng phụ 2 - Yêu cầu HS Hoàn thành sơ đồ: . (Tự nhiên và nhân tạo) (Tạo nên từ nguyên tố hoá học) . (Tạo nên từ 1 loại nguyên tố) . (Taọ từ 2 nguyên tố trở lên) . . . (Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) phân tử) -Vấn đáp: Về KN nguyên tử ? phân tử?. HS: Thảo luận nhóm - Hoàn thiện KT theo sự điều khiển của giáo viên. HS: Hoàn thành bảng 2a GV: Uốn nắn sai sót. n = - Với các chất khí Chú thích: I- Lý thuyết: 1- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: Vật thể (Tự nhiên và nhân tạo) Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học) Đơn chất (Tạo nên từ 1 loại nguyên tố) Hợp chất (Taọ từ 2 nguyên tố trở lên) Kim loại Phi kim H.Chất vô cơ H.chất hữu cơ (Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) phân tử) 2- Mol - Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đố. - Các công thức: 2 ở ĐKTC: n = GV: Nhắc lại về tính chất HH của Oxi Hiđrô - Nớc, khái niệm Oxit Axit Muối. Hoạt động 3: ôn một số dạng bài tập GV: Vấn đáp HS Nêu PP lập CTHH bằng cách tìm bộ chung?. - áp dụng để lập CTHH của nhôm sunfat biết gốc sun phát Hoá trị II?. - Goi i HS lên giải HS: Trả lời các câu hỏi - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 - Hoàn thành các PTHH và phân loại phản ứng: Al + O 2 C + O 2 CaO + CO 2 Zn + HCl CuO + H 2 GV: Gọi đại diện nhóm thông báo kết quả. - Uốn nắn sai sót. Đọc đầu bài bài 3 (Phần c chỉ cho lớp chọn): Cho 4,6 gam Na vào 45,6 gam nớc. a- Viết PTHH? b- Tính thể tích khí tạo thành sau PƯ?. c- Tính nồng độ phần trăn của dung dịch chất tạo thành sau PƯ? (Các chất đo ở điều kiện tiêu n = M m (mol) Với các chất khí ở ĐKTC: n = 4,22 V (mol) Chú thích: n: số mol m: K.lợng chất M: K.lợng mol V: Thể tích khí ở đktc. 3- Oxi Hiđrô - Nớc. 4- Oxit Axit Muối. Bài Tập: 1.Lập công thức hoáhọc khi biết hoá trị: Bài 1 : Lập CTHH của nhôm sunfat: Al 2 (SO 4 ) 3 2. Cân bằng PTHH: Bài 2: Hoàn thành các PTHH: 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 (PƯ hoá hợp) C + O 2 CO 2 (PƯ hoá hợp) CaO + CO 2 CaCO 3 (PƯ phân huỷ) Zn +2HCl ZnCl 2 + H 2 (PƯ thế) CuO + H 2 Cu + H 2 O (PƯ oxihoá khử) 3. Bài tập tính theo PTHH: Bài 3: nNa = M m = 23 6,4 = 0,2 (mol) nH 2 O = 18 6,54 3 (mol) a) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 b) PT: 2 2 3 chuẩn) HS: + Nêu PP giải: - Tóm tắt - Xác định loại bài? (Đại trà: Tính theo PTHH Chọn: Bài tập tổng hợp xét khả năng phản ứng có liên quan tới nồng độ. - SĐĐH giải - Cách giải. GV: Hớng dẫn HS giải? - Gọi học sinh lên giải - Chốt kiến thức. Bài: 0,2 3 Vậy H 2 O d ta tính theo Na. Theo PTHH: nH 2 = ẵ nNa = 0,1 mol. V H 2 = n2,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) c) nNa = nNaOH = 0,2 mol. mNaOH = n.m = 0,2 . 40 = 8 (gam) mH 2 = 0,1 . 2 = 0,2 (gam) mddNaOH = mNa + mH 2 O - mH 2 = 4,6 +54,6 0,2 = 50 (g) C%ddNaOH = 50 100.8 = 16(%) III - Củng cố: (4 / ) - Nêu phơng Pháp giải Bài tập tính theo PTHH? IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2 / ) - ôn tập kiến thức lớp 8 - Chẩn bị cho bài mới: + Định nghĩa, phân loại ôxit? + Xem trớc bài 1 Sgk E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 03 09 06 Ngày giảng:09/09(9a,9b,9c) 4 Tiết 2 Bài 1 : Tính chất hoáhọc của oxit khái quát về sự phân loại oxit A mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hoáhọc của Oxit bazơ, oxit axit và viết đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu đợc cơ sở để phân loại Oxit bazơ, oxit axit là dựa vào những tính chất hoáhọc của chúng. 2- Kĩ nâng: Vận dụng đợc những hiểu biết vè tính chất hoáhọc của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. 3- Thái độ: . - Có tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Thích học môn hoá học. B- Những thông tin bổ sung: - Một số oxit lỡng tính nh: ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , . HS sẽ đợc tìm hiểu ở THPT, các oxit này tác dụng đợc với cả axit và kiềm tạo muối. - Một số oxit nh CO, NO . đợc gọi là Oxit trung tính vì chúng không có tính chất của Oxit bazơ, không có tính chất của oxit axit. C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Dụng cụ: - Cho mỗi nhóm học sinh: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá để ống nghiệm. - Cho giáo viên: Thiết bị điều chế CO 2 (Từ CaCO 3 và HCl). 2- Hoá chất: - CuO, CaO, H 2 O, CO 2 , CaCO 3 và HCI. d- các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: (4 / ) - Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: - Oxit đuợc định nghĩa nh sau: A- Oxit là hợp chất của oxi với kim loại. B- Oxit là hợp chất của oxi với phi kim. C- Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác, Hoặc Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi. D- Oxit là hợp chất trong đó có nguyên tố oxi. Câu 2: Hãy xác định CTHH là oxit trong các CTHH sau đây: Na 2 O, NaCl, NaOH, Zn, CO, CO 2 , CuSO 4 , P 2 O 5 , CuO, Ca 3 (PO 4 ) 3 . II- Dạy và học bài mới: 5 Hoạt động 1: (1 / )Mở bài: - Giáo viên giới thiệu chơng. - Từ kiểm tra bài cũ GV vào bài Vậy Oxit có tính chất hoáhọc nh thế nào chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hoáhọc của Oxit. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Vậy Oxit bazơ Có tác dụng với nớc không thầy làm thí nghiệm sau: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hoá chất - Nhắc nhở nội qui phòng thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm: BaO + H 2 O. (Cho giấy quỳ vào nớc trớc và sau PƯ). HS: Quan sát hiện tợng Giải thích bằng PTHH Rút nhận xét? (BaO + H 2 O tạo bazơ) GV: Thông báo các oxit bazơ khác nh CaO, Na 2 O, . cũng tác dụng với nớc nhng MgO, CuO không tác dụng với nớc. HS: rút kết luận. GV: Uốn nắn sai sót. - Vậy với axit thì Oxit bazơ có phản ứng không? các em chuẩn bị để tiến hành thí nghiện nghiên cứu sau đây: Cho Đồng oxit PƯ với dd HCl. - Phát phiếu học tập. + Nội dung: Cho Đồng oxit PƯ . + Mục đích: Nghiên cứu . Oxit bazơ tác dụng với + Dụng cụ hoá chất: + Tiến hành: Hút khoảng 2ml dd HCl vào đồng oxit lắc nhẹ. + Hiện tợng giải thích: Hút khoảng 2ml dd HCl .vào lắc nhẹ thấy dd màu . xuất hiện là do . xảy ra tạo thành dd + Phơng trình phản ứng: HS: - Nghiên cứu SGK -- Tiến hành thí nghiện. - Hoàn thiện phiếu học tập. I- Tính chất hoáhọc của oxit. 1- Oxit bazơ có những tính chất hoáhọc nào? a- Tác dụng với nớc: VD: BaO + H 2 O Ba(OH) 2 KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). b- Tác dụng với axit: P: CuO+ 2HCl CuCl 2 + H 2 O (Đen) (Không màu) dd xanh lam KL: Oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nớc. 6 GV: Uốn nắn HS khi làm TN - Vấn đáp HS hoàn thành phiếu học tập và rút ra nhận xét - KL GV: Bằng thực nghiệm đã chứng tỏ . (thông báo nh SGK). Cho HS viết PTHH. HS: - Viết PTHH, rút kết luận. GV: Treo bng ph Bài tập: Nối cột A với B cho phù hợp. Nêu tính chất hoáhọc của Oxit bazơ A a- Tác dụng với nớc: b- Tác dụng với axit: c- Tác dụng với oxit axit: B 1)CuO+2HCl CuCl 2 +H 2 O 2) CaO+CO 2 CaCO 3 3) BaO+H 2 O Ba(OH) 2 c- Tác dụng với oxit axit: Oxit bazơ tác dụng với một số oxit axit tạo thành muối. VD: BaO + SO 2 BaSO 3 Còn Oxit axit có những tính chất hoáhọc nào? ta nghiên cứu tiếp mục 2. GV: Nêu tính chất tác dụng với nớc. HS: Viết PTHH. GV:- Nêu cách tiến hành thí nghiệm: Điều chế CO 2 ; CO 2 t/d với Ca(OH) 2 . - Phát dụng cụ thí nghiệm, hoá chất. - Quan sát hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. HS: - Làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích rút kết luận. GV nhắc thêm: Với dung dịch bazơ của kim loại có hoá trị 2 khi d Oxit axit sẽ có thể tạo muối axit. 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 2- Oxit axit có những tính chất hoáhọc nào? a- Tác dụng với nớc: VD: P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit). b- Tác dụng với bazơ: VD: CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. 7 GV: Từ tính chất của Oxit bazơ có thể suy ra tính chất hoáhọc nào của oxit axit? c- Tác dụng với oxit bazơ: VD: CO 2 + CaO CaCO 3 Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân loại oxit. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS: Nghiên cứu SGK Và các kiến thức đã học Trả lời các câu hỏi? + O xit đợc chia làm mấy loại? + Cơ sở để phân loại oxit? + Thế nào là oxit bazơ? oxit axit? oxit lỡng tính? oxit trung tính? - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. GV: - Hớng dẫn học sinh thảo luận. - Chốt kiến thức chuẩn. II- Khái quát về sự phân loại Oxit (SGK). III- Củng cố: (7 / ) Hoạt động 4: Củng cố kiến thức. -GV: - yêu cầu HS làm bàI tập 1,2,3 (SGK Tr 6 ). - gọi 3HS lên bảng trình bày: BàI 1: a/ CaO + H 2 O = Ca (OH) 2 ; SO 3 + H 2 O = H 2 SO 4 b/ CaO + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O ; Fe 2 O 3 + 2HCl = FeCl 3 + 3H 2 O c/ SO 3 + 2NaOH = Na 2 SO 4 + H 2 O BàI 2: H 2 O và K 2 O ; H 2 O và CO 2 ; KOH và CO 2 ; K 2 O và CO 2 BàI 3: a/ H 2 SO 4 + ZnO = ZnSO 4 +H 2 O ; b/ 2NaOH + SO 3 = Na 2 SO 4 + H 2 O c/ H 2 O + SO 2 = H 2 SO 3 ; d/ H 2 O + CaO = Ca(OH) 2 d/ CaO + CO 2 = CaCO 3 -GV: gọi HS khác nhận xét , đánh giá cho điểm IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (3 / ) GV:yêu cầu học sinh về nhà: -Học thuộc ghi nhớ. - làm bài tập: 4,5,6 (Sgk trang 6) và baì tập 1.4; 1.5 (Sbt) 8 GV: hớng dẫn học sinh : BàI 4: - Phân loại các chất đã cho: CuO,CaO,Na 2 O (O xít bazơ) CO 2 , SO 2 ( Oxít axit ) - Dựa vào tính chất hoáhọc của oxit để giải BàI 5: Dựa vào tính chất hoáhọc của oxit axit để loại CO 2 ra BàI 6: - Đổi lợng chất ra mol. - Viết PTHH. - Xét tỷ lệ mol để tính theo chất phản ứng hết và suy ra lợng chất d. - Xác định chất có trong dd sau PƯ. - Tính m chất tan, m dd C % E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 06 09 06 Ngày giảng:13/09(9a,9c)-14/09(9b) Tiết 3 Bài 2 : một số oxit quan trọng A mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: 9- HS biết đợc những tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - Biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. - Biết các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp và những phản ứng hoáhọc làm cơ sở cho công tác điều chế. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học. b- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Dụng cụ: - ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm - Tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công . - Bảng phụ: Đề bài 1;4 trang 11. 2- Hoá chất: CaO, axit HCl, dung dịch H 2 SO 4 loãng, nớc cất. c. các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: (7 / ) Câu 1: Chữa bài tập 4 trang 6 Sgk: 1- Các chất tác dụng đợc với nớc để tạo thành dd axit là: CO 2 ; SO 2 . CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 2- - Các chất tác dụng đợc với nớc để tạo thành dd bazơ là: CaO; Na 2 O. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Na 2 O + H 2 O NaOH 3- - Các chất tác dụng đợc với dd axit để tạo thành muối và nớc là: CaO; Na 2 O; CuO. a) CaO + H 2 SO 4 CaSO 4 + H 2 O c) Na 2 O + 2H 2 SO 4 2NaHSO 4 + H 2 O b) CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O d) Na 2 O + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O 4- Các chất tác dụng đợc với dd bazơ để tạo thành muối và nớc là: CO 2 ; SO 2 . CO 2 + NaOH NaHCO 3 SO 2 + NaOH NaHSO 3 CO 2 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O Câu 2: Ghép cột A với cột B để nói lên tính chất hoáhọc của oxit axit và oxit bazơ A B 1- Tính chất hoáhọc của oxit bazơ. 2- Tính chất hoáhọc của oxit axit. a- Tác dụng với nớc b- Tác dụng với oxit axit: c- Tác dụng với bazơ: d- Tác dụng với oxit bazơ: 10 [...]... 3H2O(l) IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2/) -Học bàI và làm bài tập 3,4 (SGK-Tr 14) - Hớng dẫn bài 4: a/ phơng pháp hoá học: Dựa vào tính chất Fe tác dụng đợc với dd H2SO4 loãng hoặc HCl còn Cu không PƯ b/ phơng pháp vật lí : Dựa vào tính chất Fe có từ tính bị nam châm hút còn Cu thì không E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 20 Ngày soạn:12 09 06 Ngày giảng:23/ 09( 9a,9b,9c) - 27/ 09( 9a,9c) - 29/ 09( 9b) Tiết:... thực hành 3- Thái độ: 14 - Có ý thức bảo vệ môI trờng B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Dụng cụ: - Dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dd H2SO4 loãng, cốc thuỷ tinh 2- Hoá chất: - Dung dịch H2SO4 loãng , Ca (OH)2 ,H2O , quỳ tím ,Na2SO3 d- các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tính chất hoáhọc của oxit axit ,viết ptp minh hoạ- Chữa bài tập 4 ( SGK Tr9) II- Dạy và học bài mới: b- lu huỳnh... H2SO4 IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2/) + BTVN: 3; 4; 5 Sgk trang 19 + Hớng dẫn giải bài 4: Khi giải cần tổng hợp cả 4 dự kiện của đầu bài để có kết quả cho từng câu hỏi E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngy soạn: 19 09 06 Ngày giảng : 30/ 09( 9a,9b,9c) Tiết: 08 Bài 5 : Luyện tập: Tính chất hoáhọc 26 của oxit và axit A mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Học sinh biết: - Những tính chất hoáhọc của... - các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: A (Loại chất) a- Oxit axit b- Oxit bazơ c- Axit (3/) - Hãy ghép cột A với cột B cho phù hợp B (Tính chất hoáhọc chung) 1- Làm đổi màu chất chỉ thị 2- Tác dụng với nớc 3- Tác dụng với axit 4- Tác dụng với ba zơ 5- Tác dụng với kim loại 6- Tác dụng với oxit axit Tác dụng với oxit bazơ II- Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: (1/) -. .. bài học: 1- Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoáhọc của oxit, axit 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học: Kỹ năng làm thí nghiệm hoáhọc với một lợng nhỏ hoá chất 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học 30 B - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: ... 16(g) IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (2/) BTVN: 2; 4 (SGK-Tr 9 ) ;2.1 đến 2.6 ( SBT) -Bài 2: dựa vào tính chất hoáhọc của CaO khác với CaCO3 , MgO để nhận biết -Bài 4: a/ viết ptp b/ tính nco2= ? Dựa vàoptp => nBa(OH)2 =>CMBa(OH)2 = ? c/ dựa vào ptp và số mol của CO2 =>số mol của BaCO3 => khối lợng BaCO3 13 (mol) 3 (b) E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn:0 6- 0 9- 06 Ngày giảng :16/ 09 (9a,9b,9c) Tiết... pha III- Củng cố: (5/) GV: Gọi 2 HS: -Nêu tính chất hoáhọc của HCl - Nhắc lại cách pha loãng H2SO4 đặc GV:yêu cầu HS làm bài tập 1( SGK Tr 19 ) a/ Zn ; b/ CuO ; c/ BaCl2 + H2SO4 ; d/ZnO GV: gọi HS khác nhận xét cho điểm IV- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: (1/) -Về nhà học bài và làm bài tập 5a ,6; 7 ( SGK- Tr 19. ) -Chuẩn bị phần còn lại của bài E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tiết 7 (Tiếp theo) I- Kiểm... chất hoáhọc của Canxi oxit A- Canxi oxit I- Canxi oxit có những tính chất nào? GV: - Đa mẫu CaO cho HS quan sát - Vấn đáp học sinh HS: -Quan sát mẫu vật - Trả lời các câu hỏi: + Quan sát cho biết tính chất vật lý của CaO? GV bổ xung thêm t/c vật lý của CaO 1- Tính chất vật lý: Sgk 2- Tính chất hoá học: + T tính chất hoáhọc của nc cho bit t/c HH ca CaO? (PTHH minh hoạ) - Quan sát GV làm TN GV: - Đa bộ... oxit axit - Những tính chất hoáhọc của axit - Dẫn ra những phản ứng hoáhọc minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể nh: CaO, SO2, HCl, H2SO4 2- Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập 3- Thái độ: - Chăm chỉ Yêu thích môn học b- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Dụng cụ: - 2 bảng phụ sơ đồ câm tơng tự Sgk Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ - Phiếu học tập... 6: - Đọc kỹ bài Tóm tắt Xác định loại bài để suy ra PP giải: - Tính số mol chất tham gia Viết PTHH - Xét tỷ lệ mol tính theo chất phản ứng hết - Xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng - Tính khối lợng các chất có trong dung dịch sau phản ứng e Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn:11 09 06 Ngày giảng : 20/ 09( 9a,9c) 21/ 09( 9b) Tiết 5 Bài 3 : Tính chất hoáhọc của axit A mục tiêu bài học: . 03 09 06 Ngày giảng: 09/ 09( 9a,9b,9c) 4 Tiết 2 Bài 1 : Tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit A mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS. HS: - Nghiên cứu SGK - - Tiến hành thí nghiện. - Hoàn thiện phiếu học tập. I- Tính chất hoá học của oxit. 1- Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a-