1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ban do tu duy Noi qua

19 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Chú thích giáo án bài Nói quá1.Nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng , Ngày tháng mười chưa cười đã tối” và “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không?. Các đối tượng được

Trang 1

1 2

3 4

5

6

7

8

9

1

0

1

1

1

2

1

3

1 5

1 6

Giáo án Tiết 37: B Nói quá

1 7

Trang 2

Chú thích giáo án bài Nói quá

1.Nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng , Ngày tháng mười chưa cười đã tối” và “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không? (Nói quá so với sự thật)

2 Cách diễn đạt như trên là như thế nào so với sự thật?(phóng đại)

3 Các đối tượng được nói đến ở đây cụ thể là gì?(sự vật, hiện tượng)

4 Cách diễn đạt như trên nhằm diễn tả điều gì, hiện tượng gì trong thực tế?(thời gian rất ngắn, rất nhiều , rất dài) -> (mức độ, quy mô, tính chất)

5.Vậy cách nói này làm nổi bật điều gì của sự vật, hiện tượng? (Bản chất)

6 So sánh 2 cách nói và cho biết tác dụng của việc sử dụng cách nói phóng đại làm nổi bật bản chất của sự vật ,hiện tượng? (nhấn mạnh, ấn tượng, biểu cảm)

7.Vậy nói quá là gì?

8.Tóm tắt yêu cầu của BT1/SGK?

9 Nêu ý nghĩa của việc sử dụng phép nói quá? (1.a,b,c)

10 Nêu yêu cầu của BT2/SGK? Giải thích thành ngữ “chó ăn đá gà ăn sỏi”?

11.Nêu yêu cầu của BT4/SGK?

12 Đặt câu (đoạn hội thoại) hoặc viết đoan văn ngắn có sử dụng phép nói quá?

13 Nêu tên 1 số văn bản có sử dụng thủ pháp nói quá? (Đánh nhau với cối xay gió, Bạn đến chơi nhà…)

14.Nêu một số ví dụ về phép nói quá trong văn học dân gian?(tục ngữ.ca dao, truyện cười…)

15 Hãy kể một truyện cười dân gian mà em biết?(truyện Con rắn vuông)

16 Nhân vật trong truyện vừa kể có tính xấu gì?(nói khoác)

17.Vậy nói quá và nói khoác có gì khác nhau? (phân biệt)

Trang 3

Nói quá Phương diện khác

Phóng đại

(kính lúp)

Thổi phồng

(thổi bong bóng)

Chú thích giáo án bài Nói quá Phân biệt Nói quá và Nói khoác

Trang 5

Tiết 37: NÓI QUÁ

Trang 6

Hướng dẫn ghi bài

Ghi chú bài học bằng sơ đồ tư duy:

- Chú ý nghe giảng, xác định từ khóa , phân cấp thông tin, xác định các thông tin cùng nhánh (bó thông tin).

- Ghi chú không kịp có thể: bỏ qua, thiếu, sai sót, …về nhà bổ sung hoàn thiện sau.

- Chú ý vào nội dung, hình thức không quan trọng (về nhà tô,vẽ sau để gây ấn tượng hứng thú khi ôn bài )

Ghi bài truyền thống:

- Ghi theo trình tự bài học (trước - sau)

- Trình tự: I.Nói quá và tác dụng của nói quá: (khái niệm)

1 Ngữ liệu: (Ví dụ)

2 Ghi nhớ:

II Luyện tập:

Trang 7

I Nói quá và tác dụng của nói quá:

b Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

1.- Đêm tháng năm rất ngắn.

- Ngày tháng mười rất ngắn.

2 - Mồ hôi rơi rất nhiều.

3 - Con đường rất dài.

Tiết : 37 NÓI QUÁ

a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân

trời.

(Tục ngữ)

(Ca dao)

(Báo nhân dân)

Cách nói bình thường.

Cách nói phóng đại.

1.Ví dụ:

Trang 8

I Nói quá và tác dụng của nói quá

b Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

a.- Đêm tháng năm rất ngắn.

- Ngày tháng mười rất ngắn.

b - Mồ hôi rơi rất nhiều.

c - Con đường rất dài.

Bài 9- Tiết : 37 NÓI QUÁ

a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân

trời.

(Tục ngữ)

(Ca dao)

(Báo nhân dân)

1.Ví dụ:

Trang 9

A Nối B

a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

1 Phóng đại về mức độ

b Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

2 Phóng đại về quy mô

c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời 3.Phóng đại về tính chất

I Nói quá và tác dụng của nói quá:

Tiết : 37 NÓI QUÁ

Trang 10

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ: SGK/102

Nói quá là biện pháp tu từ phóng

đại mức độ, quy mô, tính chất của sự

vật, sự việc, hiện tượng được miêu tả

để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức

biểu cảm

Bài tập 1/SGK:Tìm và giải thích ý nghĩa của phép nói quá:

a Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

b Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

II Luyện tập

Trang 11

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc,

hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây

ấn tượng tăng sức biểu cảm

Bài tập 2/SGK : Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống / / để tạo biện pháp tu

từ nói quá : bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột

để ngoài da, vắt chân lên cổ.

a Ở nơi / / thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà.

b Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng/ /

c Cô Nam tính tình xởi lởi, / /

d Lời khen của cô giáo làm cho nó / /.

e Bọn giặc hoảng hồn / / mà chạy.

chó ăn đá gà ăn sỏi

bầm gan tím ruột ruột để ngoài da

nở từng khúc ruột

vắt chân lên cổ

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

II Luyện tập:

Trang 12

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc,

hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây

ấn tượng tăng sức biểu cảm

Bài tập 1/SGK:

Bài tập 2/SGK :

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

II Luyện tập:

Bài tập 4/SGK: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép nói quá

Trang 13

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc,

hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây

ấn tượng tăng sức biểu cảm

Bài tập 1/SGK:

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

II Luyện tập:

Bài tập 4/SGK: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép nói quá

Bài tập 3,5/ SGK: Hoạt động nhóm (5 phút)

Bài tập 2/SGK :

Yêu cầu:- Đặt câu(tạo tình huống hội thoại )

-Viết đoạn văn ngắn về cảnh biển Nha Trang

Có sử dụng phép nói quá

Trang 14

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc,

hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây

ấn tượng tăng sức biểu cảm

Bài tập 1/SGK:

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

II Luyện tập:

Bài tập 4/SGK: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng phép nói quá

Bài tập 3,5/ SGK: Hoạt động nhóm (5 phút)

Bài tập 2/SGK :

Bài tập 6/ SGK: Phân biệt nói quá và nói khoác

Trang 15

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc,

hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây

ấn tượng tăng sức biểu cảm

Bài tập 1/SGK:

II Luyện tập:

Bài tập 4/SGK:

Bài tập 3,5/ SGK:

Bài tập 2/SGK :

Bài tập 6/SGK:

Vẽ sơ đồ tư duy Bài học: Hoạt động nhóm (5 phút)

Yêu cầu : - Cố gắng ghi chú đủ, phân cấp đúng thông tin về bài học

- Ghi thông tin bằng TỪ KHÓA.

- Dựa vào sơ đồ trình bày bằng lời nội dung bài học.

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

Trang 16

SƠ ĐỒ TƯ DUY GHI CHÚ BÀI HỌC: NÓI QUÁ

Trang 18

Tiết : 37 NÓI QUÁ

2 Ghi nhớ:

Bài tập 1/SGK:

I Nói quá và tác dụng của nói quá;

1.Ví dụ:

II Luyện tập:

Bài tập 4/SGK:

Bài tập 3,5/ SGK:

Bài tập 2/SGK :

Vẽ sơ đồ tư duy Bài học: Hoạt động nhóm (5 phút)

III Hướng dẫn học bài ở nhà:

1 Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học(hoàn thiện

nội dung,vẽ hình- tô màu các nhánh …)

2 Làm và bổ sung bài tập từ 1 đến 6.

3 Chuẩn bị cho tiết học “Nói giảm, nói tránh”

(Tiết 40) bằng sơ đồ tư duy.

Bài tập 6/ SGK:

Ngày đăng: 03/11/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w