4.5.1. Kết quả sản xuất thử hạt lai khổ qua INOVA
Việc sản xuất hạt giống khổ qua, dưa leo trong vụ Xuân Hè (XH) rất khĩ khăn do thời tiết quá khơ nĩng, khơng thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt. Hơn nữa điều kiện khơ nĩng thích hợp cho các cơn trùng như bọ trĩ, rầy xanh, bọ nhảy chích hút làm cây kiệt quệ, là tác nhân lây truyền bệnh virus xoăn lá, vàng lá cho cây khổ qua, dưa
phải sản xuất trong vụ XH nhưng hầu hết năng suất hạt rất thấp, chất lượng hạt kém dẫn tới giá thành sản xuất quá cao
Thử nghiệm sản xuất hạt giống khổ qua trong nhà lưới thực hiện tại trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Miền Nam, thuộc Cơng ty CP giống Cây trồng Miền Nam, đĩng tại huyện Phú giáo tỉnh Bình Dương bắt đầu từ tháng 3/2012 đến tháng 5/2012. Thí nghiệm thực hiện trong thời tiết vụ XH 2012, dịng mẹ gieo ngày 20/3/2012; dịng bố gieo trước dịng mẹ 10 ngày, cung cấp phấn kịp thời cho dịng mẹ cả trong và ngồi nhà trồng cây.
Thời tiết tại SRC giai đoạn này khơ ráo, khơng nắng gay gắt như các năm trước, vì vậy áp lực về nhiệt độ khơng cao. Tuy nhiên do trồng trong nhà trồng cây chế độ tưới nước và dinh dưỡng lươn luơn ổn định, đầy đủ nên cây sinh trưởng đều hơn,
Đối tượng thí nghiệm là hạt giống bố mẹ của giống khổ qua lai INNOVA. Thí nghiệm gồm 2 ơ, một trong nhà trồng cây và một bên ngồi, các lơ thí nghiệm được bố trí khơng lặp lại,
Diện tích tồn thí nghiệm: 400 m2, diện tích ơ: 200m2 Mật độ: 25000 cây/ha
Chế độ dinh dưỡng và phân bĩn cho khổ qua như bảng 4.4.
Bảng 4.4: Chế độ dinh dưỡng và phân bĩn cho khổ qua trong thí nghiệm (tính trên 1 ha). SRC, XH 2012
Chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc Cơng thức phân trong nhà Cơng thức tổng lượng/ha 279.2 N : 242.0 P2O5: 259.2 K2O Bĩn lĩt
Giai đoạn 7 – 20 ngày sau gieo 2.5N-1.25P2O5-3.44K2O Giai đoạn 21 - 37 ngày sau gieo 1.7N-1.3P2O5-4.8K2O Giai đoạn 38 - 50 ngày sau gieo 1.71N-0.98P2O5-3.6K2O
Chế độ canh tác cây khổ qua bên ngồi nhà trồng cây theo qui trình sản xuất hạt giống khổ qua truyền thống của SRC:
Tĩm tắt phương pháp canh tác trong nhà trồng cây
o Cây mẹ trong nhà trồng cây đươc trồng với khoảng cách: hàng cách nhau 1,2m, cây trên hàng cách nhau 0,42m, tương đương mật độ 20.000 cây / ha, 300 cây / lơ thí nghiệm. Số cây bố trồng đảm bảo cung cấp đủ phấn để thụ cho cây mẹ. Làm dàn đứng cho cây leo
o Điều kiện ngoại cảnh trong nhà trồng cây: nhiệt độ: 24 – 30o
, ánh sáng ban ngày: 8615 lux, ẩm độ khơng khí: 80 – 90%
o Dinh dưỡng tưới nhỏ giọt: N - P2O5 – K2O: 279 – 242 – 259 tưới theo quy trình thử nghiệm của SRC. Trong quá trình chăm sĩc cĩ thể điều chỉnh chế độ trong nhà trồng cây để đạt cây tốt nhất, ghi chép đẩy đủ để cĩ dữ liệu viết qui trình khi kết thúc thí nghiệm.
o Cây mẹ trồng làm đối chứng ngồi nhà trồng cây theo quy trình sản xuất hạt giống khổ qua của SRC: khoảng cách hàng cách hàng 0,8m, cây cách cây 0,4m
o Thụ phấn bằng tay cho tất cả các cây mẹ, bẻ hết những trái gốc ra sớm và thụ phấn cùng ngày, số trái giống trên cây là tối đa nếu cây nuơi được. Phịng trừ sâu bệnh: phun định kỳ các lọai thuốc Regent, Lanatte để trừ sâu và
Ridomyl, Aliette, carbenzim trừ bệnh.
Các chỉ tiêu theo dõi gồm:
Các chỉ tiêu ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ: đo 4 lần trong ngày trong và ngồi nhà trồng cây (khu vực trồng cây đối chứng)
Số cây cho trái giống tới chín
Số trái trung bình trên cây: đếm số trái giống của 20 cây ngẫu nhiên Lượng hạt trung bình trên trái: cân lượng hạt của 20 trái ngẫu nhiên Năng suất hạt thực tế: cân tồn bộ số hạt thu được của mỗi lơ thí nghiệm Sức nảy mầm, tỷ lệ này mầm của hạt
Giá thành sản xuất 1kg hạt giống
Kết quả theo dõi tình hình sinh trƣởng, năng suất hạt giống:
Hình ảnh thí nghiệm trồng khổ qua trong nhà trồng cây và đối chứng bên ngồi được thể hiện như hình 4.36. Mặc dù cây vươn rất cao nhưng số trái trên cây khơng thể tăng hơn nhiều do chu kỳ sinh trưởng của cây cĩ hạn; và hơn nữa, ở vị trí cao rất khĩ trong thao tác thụ phấn cho hoa. Trái khổ qua ra trên thân chính. Ảnh hưởng của chế độ canh tác trong và ngồi nhà trồng cây tới thành phần năng suất hạt giống khổ qua và năng suất thực tế trên tồn diện tích thí nghiệm được thể hiện như bảng 4.5 và hình 4.37.
Hình 4.36a.: Thí nghiệm đối chứng khổ qua ngồi nhà trồng cây
Hình 4.36b.: Thí nghiệm trồng khổ qua trong nhà trồng cây
Bảng 4.5: So sánh hạt F1 khổ qua INOVA sản xuất trong và ngồi nhà trồng cây
Tt Chỉ tiêu theo dõi Trong nhà
trồng cây
Ngồi nhà trồng cây
1 Mật độ cây trồng (số cây/ha) 20000 25000
2 số trái trung bình trên cây 3.8 1.2
3 lượng hạt trung bình trên trái (gr) 3.1 4.3
4 Năng suất lý thuyết (kg/ha) 238.0 130.0
5 Năng suất hạt thực tế (kg/ha) 155.0 100.0
6 số hạt / 1 gram (hạt) 5.3 4.6
7 trọng lượng 1000 hạt (gram) 189.7 219.3
8 sức nảy mầm, tỷ lệ này mầm của hạt (%) 85 82 9 Giá thành sản xuất (1000đ/1 kg hạt) 1.085 1.342
Hình 4.37: so sánh hạt giống khổ qua sản xuất trong và ngồi nhà trồng cây
Vụ xuân hè nhìn chung cây khổ qua trong và ngồi nhà trồng cây đều ít bị bệnh. Bọ trĩ, rầy xanh vụ này cũng ít nên khơng ảnh hưởng đế cây trong và ngồi nhà trồng cây.
Tuy nhiên, Trong nhà trồng cây cây sinh trưởng đồng đều hơn so với ngồi nhà trồng cây tất cả các cây đều mang trái giống, trong khi khổ qua trồng ngồi nhà trồng cây sinh trưởng khơng đồng đều, phát triển nhiều nhánh vơ hiệu, cĩ nhiều cây khơng thụ được trái nào. Trung bình số trái trên cây trong nhà trồng cây là 3.8, trong khi bên ngồi chỉ là 1,2. Mặc dù khối lượng hạt / trái trong nhà trồng cây ít hơn ngồi nhà trồng cây: 3,5gr so với 4,5gr; nhưng do số trái/cây nhiều nên năng suất lý thuyết trong nhà trồng cây cao hơn so với ngồi nhà trồng cây rất nhiều.
Về chất lượng hạt giống cũng cĩ khác biệt: hạt khổ qua trồng trong nhà trồng cây nhỏ hơn so với ngồi nhà trồng cây: trong lượng 1000 hạt trong nhà trồng cây là 189,7gr, trong khi ngồi nhà trồng cây là 219,3gr. Tuy nhiên hạt nhỏ khơng ảnh hưởng tới tỷ lể nảy mầm:
Giá thành sản xuất hạt khổ qua trong nhà trồng cây là 1.085.000 đ/kg và ngồi nhà trồng cây là 1.342.000 đ/kg
Tuy các thơng số về nhiệt độ, ánh sáng chưa đáp ứng hồn tồn như mong nuốn nhưng sinh trưởng và năng suất của khổ qua trong nhà trồng cây tốt hơn hẳn bên ngồi, đưa đến giá thành hạt giống sản xuất trong nhà trồng cây thấp hơn bên ngồi 257.000 đ/kg, tƣơng đƣơng 19%
4.5.2. Kết quả sản xuất thử hạt lai dƣa leo CuC 944
Việc sản xuất hạt giống dưa leo trong vụ Thu Đơng rất khĩ khăn do thời tiết mưa nhiều, khơng thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt. Đã trải qua nhiều vụ Thu Đơng, do cần thiết cĩ hạt giống phục vụ kinh doanh mà SRC phải sản xuất trong vụ Thu Đơng nhưng hầu hết năng suất hạt rất thấp, chất lượng hạt kém dẫn tới giá thành sản xuất quá cao. Việc sản xuất giống trong nhà trồng cây giúp cách ly tuyệt đối, khơng bị lẫn phấn đảm bảo độ thuần của giống.
Thực nghiệm sản xuất thử hạt giống dưa leo CuC 944 được thực hiện tại trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Miền Nam, thuộc Cơng ty CP giống Cây trồng Miền Nam, đĩng tại huyện Phú giáo tỉnh Bình Dương, bắt đầu từ tháng 9/2012 đến tháng 11/2012.
Đối tượng nghiên cứu là hai dịng bố mẹ của giống dưa leo CuC 944. Thí nghiệm gồm 2 ơ, một trong nhà trồng cây và một bên ngồi , các lơ thí nghiệm được bố trí khơng lặp lại. Diện tích tồn thí nghiệm: 400 m2
Bảng 4.6: Chế độ dinh dưỡng và phân bĩn cho dưa leo trong thí nghiệm (tính trên 1 ha), thu đơng 2012
Chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc Cơng thức phân trong nhà Cơng thức tổng lượng/ha 221.9 N : 118.6 P2O5: 236.0K2O Bĩn lĩt
Giai đoạn 7 – 20 ngày sau gieo 37.0 N : 27.7 P : 46.2 K Giai đoạn 21 - 37 ngày sau gieo 64.0 N : 35.1 P : 68.8 K Giai đoạn 38 - 50 ngày sau gieo 121.0 N : 55.8 P : 121 K
Chế độ canh tác cây dưa leo đối chứng bên ngồi nhà trồng cây theo qui trình sản xuất hạt giống dưa leo của SRC
Tĩm tắt phương pháp canh tác trong nhà trồng cây
o Hạt gieo trong bầu nhỏ, 5-7 ngày sau gieo đem trồng trong bầu lớn và ra ruộng
o Cây mẹ trong nhà trồng cây đươc trồng với khoảng cách: hàng cách nhau 1,2m, cây trên hàng cách nhau 0,33m, tương đương mật độ 25.000 cây / ha, 380 cây / lơ thí nghiệm. Làm dàn đứng cho cây leo.
o Điều kiện ngoại cảnh trong nhà trồng cây: nhiệt độ: 25 – 32o
, ánh sáng ban ngày: 12.000 lux, ẩm độ khơng khí: 75 – 90%.
o Dinh dưỡng tưới nhỏ giọt, tưới theo quy trình thử nghiệm của SRC ( xem bảng 2). Trong quá trình chăm sĩc cĩ thể điều chỉnh chế độ trong nhà trồng cây để đạt cây tốt nhất, ghi chép đẩy đủ để cĩ dữ liệu viết qui trình khi kết thúc thí nghiệm.
o Cây đối chứng ngồi nhà trồng cây theo quy trình sản xuất hạt giống dưa leo của SRC: khoảng cách hàng cách hàng 0,8m, cây cách cây 0,4m.
o Dịng bố trồng chung cho cả trong và ngồi nhà trồng cây, đảm bảo đủ phấn cho lai tạo
o Kẹp bơng, thụ phấn bằng tay cho tất cả các cây, bẻ hết những trái gốc ra sớm, chừa số trái giống trên cây là tối đa nếu cây nuơi được.
Phịng trừ sâu bệnh: phun định kỳ các lọai thuốc Regent, Lanatte để trừ sâu và Ridomyl, Aliette, carbenzim trừ bệnh.
Chỉ tiêu theo dõi:
Các chỉ tiêu ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ: đo 4 lần trong ngày trong và ngồi nhà trồng cây (khu vực trồng cây đối chứng)
Số trái trung bình trên cây: đếm số trái giống của 20 cây ngẫu nhiên Lượng hạt trung bình trên trái: cân lượng hạt của 20 trái ngẫu nhiên Năng suất hạt thực tế: cân tồn bộ số hạt thu được của mỗi lơ thí nghiệm Sức nảy mầm, tỷ lệ này mầm của hạt
Giá thành sản xuất 1kg hạt giống
Kết quả theo dõi tình hình sinh trƣởng, năng suất hạt giống
Thời tiết tại SRC giai đoạn này mưa nhiều, khơng nắng gay gắt, vì vậy áp lực về nhiệt độ khơng cao. Trồng ngồi nhà trồng cây bị ảnh hưởng mưa nhiều, lượng nước tưới và dinh dưỡng khi thiếu, khi thừa khơng đáp ứng cho cây sinh trưởng tốt, bệnh đốm phần và thán thư xuất hiện sớm làm cho cây nhanh tàn hơn. Trồng trong nhà trồng cây chế độ tưới nước và dinh dưỡng lươn luơn ổn định, đầy đủ nên cây sinh trưởng đều hơn (hình 4.38)
Hình 4.38.a: Dưa leo trồng đối chứng ngồi nhà trồng cây
. Hình 4.38.a: Dưa leo trồng đối chứng trong
nhà trồng cây
Trong nhà trồng cây cây dưa leo leo sinh trưởng rất khỏe và đồng đều, cao hơn rất nhiều so với trồng ngồi nhà trồng cây, do trong nhà trồng cây, ánh sáng yếu hơn bên ngồi nên cây cĩ xu thế vươn cao hơn. Do ảnh hưởng ánh sáng nên những hàng dưa leo càng gần bìa nhà trồng cây số lượng hoa cái ra càng nhiều và số trái giống nhiều hơn hẳn so với các hàng dưa leo phía trong ít ánh sáng; trong khi trồng ngồi nhà
Hoa cái ra trên nhánh trước, ra trên thân chính sau. Nhìn chung dưa leo trồng ngồi nhà trồng cây cây thấp hơn, khơng đồng đều, nhưng hoa ra sớm hơn dưa leo trồng trong nhà trồng cây.
Ảnh hưởng của chế độ canh tác trong và ngồi nhà trồng cây tới thành phần năng suất hạt giống dưa leo và năng suất thực tế trên tồn diện tích thí nghiệm được thể hiện như bảng 4.7 và hình 4.39.
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của chế độ canh tác tới thành phần năng suất và năng suất thực tế của hạt F1 dưa leo CuC 944, SRC, XH 2012.
Tt Chỉ tiêu theo dõi Trong nhà
trồng cây
Ngồi nhà trồng cây
1 Mật độ cây trồng (số cây/ha) 20000 25000
2 số trái trung bình trên cây hàng ngồi bìa 3 1.1 3 số trái trung bình trên cây hàng kế bìa 2.8 1.1 4 số trái trung bình trên cây hàng giữa 1.3 1.1
5 số trái trung bình trên cây 2.1 1.1
6 lượng hạt trung bình trên trái (gr) 6.3 4.3
7 Năng suất lý thuyết (kg/ha) 264.1 96.5
8 Năng suất hạt thực tế (kg/ha) 175 50
Hình 4.39: so sánh hạt giống dưa leo sản xuất trong và ngồi nhà trồng cây
Năng suất hạt thực tế của lơ trong nhà trồng cây 175 kg/ha, gấp hơn 3 lần so với sản xuất bên ngồi. Dưa leo trong nhà trồng cây cĩ sinh trưởng tốt hơn rõ, thân bị rất cao, sạch bệnh hơn bên ngồi, đặc biệt là cĩ số trái/ cây cao hơn gấp 3 lần ở những hàng bên ngồi đủ sáng.
Chi phí sản xuất trực tiếp trong nhà trồng cây là 1, 9 triệu đồng/kg chỉ bằng 57% chi phí sản xuất bên ngồi (bảng 4.8).
Bảng 4.8: Giá thành sản xuất hạt dưa leo trong nhà trồng cây và ngồi nhà trồng cây
Dƣa leo 944-F1
Stt Nội dung Đơn vị tính Thu Đơng-2012
Bên trong Bên ngồi
1 Chi phí thực hiện: Triệu đồng 331.8 167.7
+CP vật tư 104.4 54.1 +CP CLĐ 70.7 109.5 +CP khác: 6.7 4.1 +CP khấu hao nhà trồng cây 150 0
2 Năng suất hạt lý thuyết Kg/ha 264.6 118.25
3 N/s hạt thực tế (ước tính) Kg/ha 175 50
4 Giá thành lý thuyết tr./kg 1.25 1.42
5 Giá thành thực tế tr./kg 1.90 3.35
4.5.3.Kết quả sản xuất thử nghiệm hạt giống cấp SNC dịng TGMS MN12 S trong phịng định ơn
Dịng TGMS là dịng mẹ của lúa lai hai dịng, cĩ tính bất dục cảm ơn. Ở nhiệt độ thấp dưới ngưỡng chuyển hĩa tính thụ (thường 22-24o
C tùy genotype) thì dịng mẹ trở nên hữu dục bình thường , cĩ thể nhân giống dễ dàng như lúa thuần, Ở nhiệt độ cao hơn ngưỡng chuyển hĩa dịng mẹ trở nên bất dục, cĩ thể nhận phấn từ dịng bố để tạo ra hạt lai.
Lúa lai hai dịng cĩ nhiều ưu điểm hơn lúa lai 3 dịng như dễ chọn tạo được tổ hợp lai cĩ ưu thế lai cao, chất lượng tốt do dịng bố khơng nhất thiết phải cĩ gene phục hồi; dễ
Tuy nhiên sản xuất hạt giống lúa lai hai dịng cĩ nhiều rủi ro cao hơn lúa lai 3 dịng do dịng mẹ rất dễ trượt ngưỡng di truyền, nghĩa là trở nên hữu dục bìh thường ở nhiệt độ cao, làm cho chất lượng hạt giống bị sút giảm nghiêm trọng. để khắc phục hiện tượng này cần cĩ phytotron để thanh lọc dịng mẹ trong điều kiện cĩ ngưỡng chuyển hĩa chính xác.
Đặc điểm dịng MN12 S: là dịng TGMS do SSC chọn tạo từ tổ hợp lai T29S/ OM 3237-14-5, từ năm 2002, sử dụng mơi trường nhiệt độ cao của ĐBSCL để thanh lọc tính bất dục và mơi trường nhiệt độ thấp của Lâm Hà, Lâm Đồng để nhân giống và lọc thuần. Căn cứ nhiệt độ trung bình nhiều vụ, sơ bộ xác định ngưỡng chuyển hĩa của MN14S tương đối cao, từ 22-23oC
Bảng 4.9: Đặc điểm nơng học của dịng mẹ TGMS MN12S
STT Đặc điểm Dịng mẹ MN12 S
1 Thời gian sinh trưởng( ngày) 100-105
2 Chiều cao (cm) 90-100
3 Màu phiến lá Xanh nhạt
4 Màu gốc bẹ lá Xanh 5 Hình dạng lá địng Bản rộng, mềm, phẳng 6 Màu hạt Vàng rơm 7 Dạng hạt dài 8 Độ hở vỏ trấu( lúc chín) ít 9 Trọng lượng 1000 hạt( gam) 25 10 Độ bất dục hạt phấn 100% khơng hạt phấn 11 Độ thốt cổ bơng( ±) (-5cm) – (-7 cm) 12 Tỷ lệ thị vịi nhụy 70-75%