Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MINH LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế , 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ MINH LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Huân 2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân , 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của hệ thống QTDND cơ sở Tỉnh Phú Thọ. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Lộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống QTDND cơ sở tại Tỉnh Phú Thọ”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo Khoa sau Đại học, các khoa, phòng của Trườ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, TS. Trần Nhuận Kiên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Huân, PGS.TS.Nguyễn Trọng Xuân. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trườ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng nhà nước - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ, các cán bộ đồng nghiệp 35 quỹ trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ, ban lãnh đạo Quỹ tín dụng nhân dân Phường Vân Cơ đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè đã giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2014 Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii Nguyễn Thị Minh Lộc MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN, QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái quát chung về Quỹ tín dụng nhân dân 4 1.1.2. Một số khái niệm 5 1.1.3. Khái quát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 8 1.2. Quản lý và hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trong điều kiện thị trường tín dụng phát triển 16 1.2.1. Khái niệm và nội dung về Quản lý 16 1.2.2. Hiệu quả quản lý Quỹ tín dụng nhân dân 17 1.3. Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1. Kinh nghiệm các nước, kinh nghiệm trong nước và những bài học rút ra cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Kinh nghiệm ở một số địa phương và bài học rút ra cho quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Tỉnh Phú Thọ 23 1.3.3. So sánh kinh nghiệm với các ngân hàng thương mại (NHTM): 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 28 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 29 2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 30 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 30 2.2.5. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 31 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG QTDND CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ 33 3.1. Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 33 3.1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 33 3.1.2. Sự ra đời, các giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 37 3.1.3. Thực trạng tổ chức mạng lưới hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ 43 3.1.4. Tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 46 3.2. Thực trạng quản lý và hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ. Ảnh hưởng của nó tới hiệu quả quản lý 47 3.2.1. Tình hình kết nối hệ thống 48 3.2.2. Nguồn nhân lực để phân tích thực thi các biện pháp quản lý hệ thống 50 3.2.4. Tình hình hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 51 3.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 75 3.3.1. Nhân tố khách quan 75 3.3.2. Nhân tố chủ quan của các QTDND cơ sở 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4. Đánh giá của khách hàng về các vân đề liên quan đến công tác quản lý của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 81 3.5. Tồn tại trong công tác quản lý và vai trò của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ với sự phát triển nông nghiệp nông thôn 84 3.5.1. Những tồn tại, hạn chế: 84 3.5.2. Những mặt làm được: 85 3.5.3. Hiệu quả về mặt kinh tế 87 3.5.4. Hiệu quả về mặt chính trị - xã hội 89 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ 92 4.1. Quan điểm định hướng 92 4.1.1. Ðịnh hướng phát triển chung của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân 92 4.1.2. Định hướng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 93 4.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 94 4.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94 4.2.2. Làm tốt công tác tuyên truyền 95 4.2.3. Nâng cao năng lực tài chính 96 4.2.4. Thực hiện cơ chế chính sách 96 4.2.5. Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất 96 4.2.6. Đề án kết nối thành thị - nông thôn 97 4.2.7. Liên kết với các hội, các ngân hàng trên địa bàn 97 4.2.8. Công tác thanh tra giám sát 97 4.3. Kiến nghị 98 4.3.1. Đối với Nhà nước 98 4.3.2. Đối với NHNN 98 4.3.3. Đối với hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 99 4.3.4. Đối với Quỹ tín dụng nhân dân trung ương (Nay là NHHT) 99 4.3.5. Đối với liên minh hợp tác xã tỉnh 99 4.3.6. Đối với cơ quan ban ngành trong Tỉnh 99 KẾT LUẬN 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã HTXTD : Hợp tác xã tín dụng NH : Ngân hàng NHHT : Ngân hàng hợp tác NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNN 0 : Ngân hàng nông nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại PTNT : Phát triển nông thôn QTD : Quỹ tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân QTDTW : Quỹ tín dụng trung ương TCTDHT : Tổ chức tín dụng hợp tác TCTTD : Tổ chức tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biểu phân tích trình độ của cán bộ quản lý hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 – 2012 51 Bảng 3.2: Thu nhập bình quân của cán bộ, nhân viên quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 – 2012 53 Bảng 3.3: Bảng xếp loại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2012 54 Bảng 3.4: Thành viên tham gia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ Giai đoạn 2008 – 2012 55 Bảng 3.5: Cơ cấu và tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 - 2012 57 Bảng 3.6: Khả năng sinh lời của nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 – 2012 60 Bảng 3.7: Tình hình cho vay của hệ thống QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2012 61 Bảng 3.8: Hệ số sử dụng vốn huy động của hệ thống QTDND cơ sở giai đoạn 2008 - 2012 64 Bảng 3.9: Thuế đã nộp và lợi nhuận của hệ thống QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 - 2012 66 Bảng 3.10: Vốn chủ sở hữu của hệ thống QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2012 67 Bảng 3.11: Kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2012 68 Bảng 3.12: Tỷ lệ nợ quá hạn QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2012 70 Bảng 3.13: Đánh giá của khách hàng về đội ngũ cán bộ - nhân viên QTDND 82 Bảng 3.14: Đánh giá của khách hàng về lãi suất 82 Bảng 3.15: Đánh giá của khách hàng về sản phấm và quy trình làm việc 83 Bảng 3.16: Số lượt người vay và cho vay sản xuất kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, giai đoạn 2008 - 2012 88 Bảng 3.17: Các khoản thuế nộp ngân sách nhà nước của QTDND cơ sở tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2008 - 2012 88 [...]... đề lý luận cơ bản về quỹ tín dụng nhân dân, quản lý và hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hệ thống QTDND cơ sở Tỉnh Phú Thọ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống QTDND cơ sở Tỉnh Phú Thọ Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN, QUẢN... nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân * Mục tiêu cụ thể: Về mặt lý luận đề tài có đề cập nội dung nghiên cứu về hiệu quả quản lý hệ thống QTDND nhưng trong khuôn khổ luận văn thời gian có hạn tác giả xin phép chỉ đề cập tới hiệu quả quản lý QTDND cơ sở Tỉnh Phú Thọ Đề tài tập trung nghiên cứu ba vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về quản lý hoạt... pháp nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012 4 Những đóng góp mới của luận văn - Tổng hợp và phân tích cơ sở lý luận quản lý hệ thống QTDND Các cơ sở lý luận sẽ giúp cho việc phân tích thực trạng quản lý trong hệ thống QTDND cơ sở - Tìm ra những hạn chế trong công tác quản lý và phân tích nguyên nhân. .. tại địa phương nói riêng * Để nâng cao hiệu quả quản lý thì hệ thống QTDND nói chung, QTDND cơ sở nói riêng phải quản lý tốt yếu tố như: - Thứ nhất, Quản lý nhân sự: Phải nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý hệ thống QTDND Đây là nền tảng để phát triển Quỹ - Thứ hai, Quản lý nguồn vốn (Vốn điều lệ, vốn huy động, vốn vay,…) - Thứ ba, Quản lý sử dụng nguồn (cho vay, gửi TCTD khác, …) - Thứ tƣ, Quản lý. .. nhân của những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động, từ đó rút ra được những kết luận làm căn cứ nêu lên định hướng và các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý, chất lượng hoạt động để hệ thống QTDND cơ sở Tỉnh Phú Thọ phát triển bền vững 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả quản lý hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ. .. “- Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương (Nay là NHHTX) và các tổ chức tín dụng khác (trừ các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khác) - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, chủ yếu phục vụ các thành viên” * Các hoạt động khác: Theo điều 40, mục 1, chương V của Nghị định số 48-2001/NĐ-CP: - Quỹ. .. tỉnh ngày một hoàn thiện để nâng cao hơn nữa vị thế và vai trò của mình với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.2 Quản lý và hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trong điều kiện thị trƣờng tín dụng phát triển 1.2.1 Khái niệm và nội dung về Quản lý Theo nghĩa của từ thì Quản lý là chủ trì hay phụ trách một công việc nào đó Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản. .. ra Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại Tỉnh Phú Thọ làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ làm thế nào để quản lý hệ thống QTDND một cách tốt hơn, để hệ thống QTDND – một mô hình tổ chức kinh tế hợp tác phù hợp và cần thiết tại địa phương phát triển ngày một an toàn và hiệu quả 2 Mục tiêu... hiệu quả * QTDND Trung ƣơng: Theo Điều 4, chương I, nghị định chính phủ Số: 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2001 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương là tổ chức tín dụng hợp tác do các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 Để hỗ trợ hệ thống Quỹ. .. chương V của Nghị định số 48-2001/NĐ-CP: - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn vào Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và tổ chức liên kết phát triển hệ thống - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được nhận ủy thác và làm đại lý trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được thực hiện các hoạt động khác khi được Ngân . quản lý hệ thống 50 3.2.4. Tình hình hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ 51 3.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN, QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái quát chung về Quỹ tín dụng nhân dân 4 1.1.2 đề lý luận cơ bản về quỹ tín dụng nhân dân, quản lý và hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hệ thống QTDND cơ sở Tỉnh