Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,46 MB
Nội dung
G.A.HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: 1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh: - GV đưa hình vẽ 2 góc đối đỉnh và k 0 đối đỉnh ở bảng phụ. - Nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của các cặp góc trong hình. - GV ghiệu: Cặp góc đối đỉnh ở hình - Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh? - Cho HS nhắc, đọc lại định nghĩa theo SGK - Yêu cầu HS làm ?2 - 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? - Như vậy tại sao 2 cặp góc ở hình 2 k 0 phải là cặp góc đối đỉnh? - Cho góc xoy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xoy - Trên hình vẽ còn cặp góc nào là đối đỉnh? *HĐ2: 2/ Tính chất 2 góc đối đỉnh : - Hãy đo các góc Ô 1 , Ô 2 , Ô 3 , Ô 4 rồi so sánh chúng ? - Nhận xét qua đo đạc? - Cho biết quan hệ giữa Ô 1 , Ô 2 suy ra tính chất? - Quan hệ giữa Ô 2, Ô 3 suy ra tính chất? - Từ 2 đẳng thức suy ra điều gì? - Gv ghi sẵn các bước lập luận trong bảng phụ *HĐ3: Củng cố 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Như vậy 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh. Đúng hay sai? Bảng phụ hình 2 SGK. Bài tập 1,2 SGK - HS quan sát. -Nhận xét 3 cặp góc - HS định nghĩa - HS trả lời, giải thích - HS giải thích. - Nêu cách vẽ - HS lên bảng - HS nêu - 1 HS đo các góc trên bảng phụ Các HS khác đo các góc trong vở - 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. - 1 nhóm HS trả lời sau khi trao đổi - HS trả lời - HS điền vào chỗ trống. 1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh Ô 1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh Ô 2 và Ô 4 là 2 góc đối đỉnh 2/ Tính chất 2 góc đối đỉnh: Ô 1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh ⇒ Ô 1 = Ô 3 *HĐ4: Dặn dò: - Học định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. - Tập trình bày quá trình suy luận và tập vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Bài tập 3,4,5. Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I:ĐƯỜNGTHẲNG VUÔNGGÓC - ĐƯỜNGTHẲNG SONG SONG Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH NS: 19 / 8 / 10 NG:21 /8 / 10 G.A.HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - HS nắm vững định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. Vẽ được 1 gó đối đỉnh với 1 góc cho trước. Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, các loại thước. HS: Các loại thước. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: Ktra bài cũ - Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? - Vẽ hình ? Chỉ tên các cặp góc đối đỉnh ? - 2 góc đối đỉnh có tính chất gì? Trình bày các bước suy luận? - Bài tập 5 : a/ Vẽ · ABC = 56 0 b/ Vẽ BC’ là tia đối của BC. Tính · ABC' ? c/ Vẽ BA’ là tia đối của BA. Tính · C'BA' ? *HĐ2 : Luyện tập: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc 47 0 ta làm như thế nào? Tóm tắt đề: Cho ? Tìm ? - Trong các góc phải tìm tính được góc nào dễ nhất? - 2 góc còn lại quan hệ với nhau như thế nào - Để tính 1 góc đó xem có quan hệ như thế nào đến góc đã biết? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét bài 2 nhóm . - Vẽ 2 góc: chung đỉnh - ko đổi đỉnh - Rút ra nhận xét? -Muốn vẽ góc vuông xOy ta vẽ như thế nào? - Muốn vẽ · x'Ay' đối đỉnh với · xAy ta vẽ như thế nào? - 2 góc vuông nào ko đối đỉnh ? - Khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại như thế nào? Gthích? - 1 HS đọc đề bài tập 6 - HS trao đổi - 1 nhóm trình bày cách vẽ và vẽ. - HS tóm tắt. -1HS phát biểu và gthích 2góc đối đỉnh bằng nhau. - HS trao đổi nhóm, 1 nhóm trình bày. - Các nhóm làm bài có gthích - 2 HS lên bảng vẽ. - 2 góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh - 1 HS trình bày cách vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ. - các HS khác tự vẽ - 1 HS trình bày cách vẽ và vẽ. - HS kể tên - 3 HS tính 3 góc và gthích. LUYỆN TẬP: *Bài tập 6: Cho xx’ ∩ yy’ = { } O Ô 1 = 47 0 Tìm Ô 2 , Ô 3 , Ô 4 ? Ô 4 = Ô 1 = 47 0 (đối đỉnh) Ô 1 và Ô 2 kề bù ⇒ Ô 2 = 180 0 – Ô 1 = 180 0 -47 0 =133 0 Ô 3 =Ô 2 = 133 0 (đối đỉnh ) *Bài tập 7: 6 cặp góc đối đỉnh bằng nhau 3 góc bẹt bằng nhau *Bài tập 8: *Bài tập 9: · xAy = · x'Ay' ’ = 90 0 (đối đỉnh ) · xAy' = 180 0 – · xAy (kề bù) = 180 0 – 90 0 = 90 0 · x'Ay = · xAy' = 90 0 (đối đỉnh ) *HĐ3: Củng cố: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Tính chất 2 góc đối đỉnh? *HĐ4: Dặn dò: - Làm lại bài tập 7, 10. Tiết sau chuẩn bị êke, giấy. *Bài tập 4 SBT Tuần : 1 Tiết : 2 LUYỆN TẬP NS: 21 /8 / 10 NG: 24 /8 / 10 G.A. HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - HS gthích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng bằng nhau đi qua A và b ⊥ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: các loại thước, giấy rời. HS: Thước các loại, giấy, bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: Bài cũ - Thế nào là 2 góc đối đỉnh? - tính chất của 2 góc đối đỉnh? vẽ xAy = 90 0 . Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy? GV vào bài qua bài cũ *HĐ2 :1/ Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc : - Yêu cầu cả lớp làm ?1 - Quan sát các nếp gấp? - Yêu cầu làm ?2 - Nhận xét 1 vài nhóm - Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? - Gthiệu kí hiệu *HĐ3 : 2/ Vẽ 2 đường thẳng vuông góc : - Yêu cầu làm ?3 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 4 -GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hiện cách vẽ. Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? Giới thiệu t/c thừa nhận “ Có 1 và chỉ 1 ” *HĐ4 : 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng : Cho đoạn thẳng AB vẽ trung điểm I của AB Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB Gthiệu: d là đường trung trực AB Vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì? Muốn d là đường trung trực của AB cần mấy điều kiện? Gthiệu: 2 điểm đi qua 1 đường thẳng Cho AB =3cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB Không dùng thước làm thế nào vẽ đường trung trực d của AB trên 1 tời giấy. - HS trả lời - Vẽ hình Các HS nhận xét. - tất cả HS thực hành - Các nếp gấp tạo thành hình ảnh 2 đường vuông góc. - HS hoạt động nhóm. - Trình bày vào bảng nhóm - HS nêu định nghĩa - HS đọc định nghĩa -1 hS lên bảng vẽ và kí hiệu - HS quan sát hình 5,6 và tập vẽ. - HS trả lời. - HS đọc vài lần - 1 HS vẽ trung điểm I - 1 HS vẽ đường thẳng d Các HS khác tự vẽ - HS định nghĩa - HS nhắc lại - HS trình bày cách vẽ và vẽ - HS tìm cách gấp giấy. 1 / Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc: xx’ ∩ yy’ = O xOy = 90 0 ⇒ xx’ ⊥ yy’ 2/Vẽ 2 đường thẳng vuông góc Trường hợp O ∈ a Trường hợp O ∉ a Tính chất SGK 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng : d ⊥ AB tại I d là đường trung IA =IB trực của AB A và B đối xứng nhau qua d *HĐ5: Củng cố: - GV cho HS họat động nhóm chọn câu đúng ( bảng phụ) - Nếu xx’ ⊥ yy’ thì: a/ xx’ cắt yy’ b/ xx’ cắt yy’ tạo thành 1 góc vuông c/ xx’ cắt yy’ tạo thành 4 góc vuông d/ mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt *HĐ6: Dặn dò: -HS đọc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng? - Vẽ được 1 đường thẳng qua 1 điểm cho trước, vuông góc với 1 dthẳng cho trước. - Bài tập 11,12, 13 Tuần : 2 Tiết : 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NS: 24 / 8 / 10 NG: 28 / 8 / 10 G.A.HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. - Biết vẽ 1 đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. - Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ - Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Cho xx’ và O ∈ xx’. Qua O vẽ đường thẳng yy’ ⊥ xx’. Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Cho AB = 4cm. Vẽ đường trung trực AB? * HĐ2 : Luyện tập: + Yêu cầu giải bài tập 15 - Nhận xét nếp gấp zt? - Nhận xét các góc? + GV vẽ sẵn ở bảng phụ - Gọi 1 hS lên bảng 1 HS đọc chậm đề Dụng cụ? + Yêu cầu làm bài tập 19(HS hoạt động) - GV nhận xét. +Cho 3 điểm A, B, C. Có thể vẽ ở những trường hợp nào? Vẽ 2 vị trí? Vẽ đường trung trực mỗi đoạn thẳng? Nhận xét vị trí của d 1 , d 2 ? *HĐ3: Củng cố - Trả lời các câu hỏi” a/ Đường thẳng đi qua trung điểm của AB là đường trung trực của AB? b/ Đường thẳng vuông góc với AB là đường trung trực AB? c/ Đường thẳng đi qua trung điểm AB và vuông góc với AB tại trung điểm đó là d/ 2 mút của 1 đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời và vẽ. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp làm - HS trả lời - 3 HS kiểm tra - Lớp theo dõi nhận xét. - HS vẽ theo các bước: - Vẽ xOy - Lấy điểm A - Vẽ d1 - Vẽ d2 - các HS khác vẽ vào vở - Hs họat động nhóm và ghi trình tự hình vào bảng nhóm -HS tự vẽ vào vở - HS trả lời - 2 HS lên bảng vẽ: A,B,C và d 1 , d 2 , d 3 - HS chọn câu đúng Luyện tập: *Bài tập 15: *Bài tập 18 *Bài tập 19 *Bài tập 20: d 3 ĐS: a: S b : S c: Đ d : Đ HĐ5: Dặn dò: - Vẽ lại hoàn chỉnh các bài tập đã giải - Luyện vẽ theo bài tập 16 * Bài tập 14 SBT GV : Thước các loại, bảng phụ HS: Giấy rời, êke III/ Tiến trình dạy học: Tuần : 2 Tiết : 4 LUYỆN TẬP NS: 25 / 8 / 10 NG: 31 / 8 / 10 G.A.HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: * HS hiểu được các tính chất : -Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: +Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, +Các cặp góc đồng vị bằng nhau, +Các góc trong cùng phía bù nhau. - HS có kĩ năng nhận biết : + Cặp góc so le trong + Cặp góc đòng vị + Cặp góc trong cùng phía * Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: Thước các loại, bảng phụ HS: Bảng nhóm, thước đo góc, thước thẳng III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Họat động HS Ghi bảng *HĐ1: 1/ Góc so le trong, góc đồng vị: Vẽ 2 đường thẳng a,b. Vẽ đường thẳng c cắt a ở A, cắt b ở B. Tại A, B có mấy góc? GV mô tả: “cùng phía”, “so le”,“trong”, “ ngoài”. “ đồng vị” Gthiệu: 1 cặp góc so le trong. - Cặp góc so le trong còn lại? Gthiệu cặp góc đồng vị? - Nêu tên các cặp góc đồng vị còn lại? Gthiệu cặp góc trong cùng phía: - Nêu tên cặp góc trong cùng phía còn lại? - yêu cầu làm ?1 *HĐ2: 2/ Tính chất : - Yêu cầu làm ?2 Đề toán cho biết? Tìm ? - GV chỉnh câu b: µ 2 A ; µ 2 B - So sánh các kquả? - Rút ra nhận xét. - Nhận xét về cặp góc trong cùng phía *HĐ3: Củng cố: - Giáo viên đưa bài tập 22 sgk/89 lên bảng phụ Y/C HS lên bảng làm các câu hỏi b,c? Hãy đọc tên các góc soletrong, các cặp góc đồng vị.? - Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì sao? - 1 HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào vở. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 1 hS vẽ hình Các HS khác nêu tên các cặp góc so le trong, đồng vị. - HS hoạt động nhóm -2HS trình bày cách tính µ 1 A , µ 3 B - 2HS trình bày cách tính µ 2 A µ 2 B - HS trả lời - HS trả lời -HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại HS điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại HS trả lời miệng HS trả lời 1/ Góc so le trong, góc đồng vị: Các cặp góc so le trong : µ 4 A và µ 2 B ; µ 3 A và µ 1 B Các cặp góc đồng vị: µ 1 A và µ 1 B ; µ 2 A và µ 2 B µ 3 A và µ 3 B ; µ 4 A và µ 4 B Các cặp góc trong cùng phía: µ 4 A và µ 1 B ; µ 3 A và µ 2 B 2/Tính chất: SGK Nếu: µ 4 A = µ 2 B thì: µ 3 A = µ 1 B µ 1 A = µ 1 B ; µ 2 A = µ 2 B µ 3 A = µ 3 B ; µ 4 A = µ 4 B *HĐ4: Dặn dò: - Học tính chất - ôn: Thế nào là 2 đường thẳng song song? - Bài tập 21, 22 sgk /89 ; bài 16,17,18 SBT /,76,77 - Đọc trước bài hai đường thẳng song song Tuần : 3 Tiết : 5 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG NS: 04 / 9 / 10 NG: 07 / 9 / 10 G.A.HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - Nắm chắc tính chất góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Nhận biết thành thạo các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía - Biết cách tính số đo các góc và biết so sánh các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, khi biết số đo của một cặp góc, bằng cách suy luận II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, các nội dung bài dạy HS: Bảng nhóm, làm các bài tập về nhà III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Họat động HS Ghi bảng HĐ1 : Bài cũ 1-Hãy đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị trên hình vẽ ? 2-Hãy nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? Cho hình vẽ Tính số đo các góc µ µ µ 2 2 1 A ; B ; A ? HĐ2: Luyện tập * Bài 21: Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ và nội dung bài . Yêu cầu HS lần lượt điền vào ô trống * Bài 22: Đề bàivà hình vẽ trên bảng phụ .Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với các góc còn lại -Hãy đọc tên các cặp góc soletrong, các cặp góc đồng vị ? - GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía µ 1 A và µ 2 B , giải thích thuật ngữ“ trong cùng phía” . -Tìm xem còn cặp góc trong cùng phía khác k 0 ? - Có nhận xét gì về tổng hai góc trong cùng phía ở hình trên ? - Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng hai góc trong cùng phía bằng bao nhiêu ? * Kết hợp giữa t/c đã học và nhận xét trên, hãy phát biểu tổng hợp lại ? Học sinh1 lên bảng viết tên các cặp góc Học sinh 2 lên bảng nêu t/c và tính góc HS lên bảng điền vào ô trống trên bảng phụ HS lên bảng điền tiếp số đo HS đọc tên các cặp góc soletrong, đồng vị HS:Cặp góc µ 4 A và µ 3 B HS tính tổng µ 1 A + µ 2 B ? µ 4 A + µ 3 B ? thì tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 0 (hay 2 góc trong cùng phía bù nhau) HS thảo luận và phát biểu trên bảng nhóm HS1: -Góc soletrong: µ 1 A và µ 2 B ; µ 4 A và µ 1 B -Góc đồng vị: µ 1 A và µ 4 B ; µ 2 A và µ 1 B ; µ 3 A và µ 2 B ; µ 4 A và µ 3 B HS2: Có µ 2 A = µ 4 A (đối đỉnh) Mà µ 4 A = µ 1 B = 60 0 => µ 2 A = 60 0 Có µ 2 B + µ 1 B =180 0 ( kề bù ) => µ 2 B = 180 0 - µ 1 B = 180 0 - 60 0 = 120 0 µ 1 A = µ 2 B = 120 0 ( Tính chất) LUYỆN TẬP *Bài 21 sgk/89 - · IPO và · POR là cặp góc soletrong - · OPI và · TNO là một cặp góc đồngvị - · PIO và · NTO là một cặp góc đồngvị - · OPR và · POI là cặp góc so le trong * Bài 22 sgk/ 89 b/ µ 2 A = µ 4 A = 40 0 (đối đỉnh) µ 4 A + µ 1 A = 180 0 ( kề bù )= µ 1 A = 140 0 µ 1 A = µ 3 A (đối đỉnh)=> µ 3 A = 140 0 µ 4 B = µ 2 B = 40 0 (đối đỉnh) µ 3 B + µ 2 B =180 0 (kề bù) => µ 3 B = 140 0 µ 1 B = µ 3 B = 140 0 (đối đỉnh) c/ µ 1 A + µ 2 B = 140 0 + 40 0 = 180 0 µ 4 A + µ 3 B = 40 0 +140 0 = 180 0 *Nếu một đường thẳng cắt haiđường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc soletrong bằng nhauthì: -Hai góc soletrong còn lại bằng nhau - Hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc trong cùng phía bù nhau HĐ3 : củng cố Bài 18a,b SBT/76 – Một học sinh lên vẽ hình phần a của bài 18 SBT / 76 - HS2 đứng tại chỗ giải thích vì sao cặp góc soletrong còn lại cũngbằng nhau? HĐ4: Dặn dò : - Học kỹ và nhận biết các góc . Làm bài tập 23 sgk/ 89 và làm cá bài tập 18cde,19,20 SBT - Đọc trước bài hai đường thẳng song song. Ôn đ/n 2 đường thẳng song song và các vị trí của 2 đường thẳng Tuần : 3 Tiết : 6 LUYỆN TẬP NS: 28 / 8 / 09 NG: 03 / 8 / 09 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu: - Nắm vững thế nào là 2 đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song - Biết dùng êke để vẽ 1 đường thẳng qua 1 điểm cho trước, song song với 1 đường thẳng cho trước. II/ Chuẩn bị: GV: Thước các loại, bảng phụ HS: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Họat động HS Ghi bảng *HĐ1: Bài cũ - Nêu tính chất góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng? Cho hình vẽ ở bảng phụ. Điền số đo các góc còn lại? *HĐ2: 1/ Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Hai đường thẳng phân biệt có những trường hợp nào xảy ra? - Thế nào là 2 đường thẳng song song? - Nêu vấn đề: Làm thế nào để nhận biết 2 đường thẳng song song? Để vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào? Vào bài *HĐ3: 2/ Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song: - Yêu cầu làm ?1. Hình vẽ: bảng phụ - Nhận biết về vị trí và số đo các góc trong mỗi hình? - Qua nhận xét của HS GV nêu tính chất và yêu cầu thừa nhận. - Điều kiện cho biết và suy ra của tính chất? -Nêu kí hiệu: Còn cách diễn đạt nào khác để nói a và b là 2 đường thẳng song song? Gthiệu: Bảng phụ có vẽ 2 đường thẳng song song để HS theo dõi. Làm thế nào để kiểm tra xem 2 đường thẳng có song song? Vậy muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào? *HĐ4: Vẽ 2 đường thẳng song song: - Yêu cầu làm ?2. Phóng to hình 18,19 lên bảng phụ Gthiệu: 2 đoạn thẳng song song 2 tia song song?(bảng phụ) *HĐ5: Củng cố: Btập 24: Bảng phụ Thế nào là 2 đường thẳng song song? - HS trả lời - HS điền - HS trả lời - 1 HS đọc SGK - HS trả lời trong 3 trường hợp - HS đọc tính chất - HS nêu - HS trả lời - HS suy nghĩ trả lời - HS hoạt động nhóm Ghi cách vẽ vàobảng nhóm - HS tập vẽ - 2 HS lên bảng vẽ - Cả lớp theo dõi và nhận xét. HS điền vào bảng phụ Bài tập 20 SBT/71 1/ Nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK/ 90 : 2/ Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song: A 4 và B 2 là cặp góc so le trong ¶ ¶ 4 2 A B= ⇒ a // b 3/ Vẽ 2 đường thẳng song song Cách vẽ: SGK *HĐ6: Dặn dò: - Học dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song - Bài tập 25, 26, 27 SGK + Bài tập 21, 23, 24 SBT / 77-78 Tuần : 3 Tiết : 6 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG NS: 06 / 9 / 10 NG: 11 / 9 / 10 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai I/ Mục tiêu:- Thuộc và nắm vững dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Biết vẽ thành thạo 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song II/ Chuẩn bị: GV: Thước các loại, bảng phụ HS: Bảng nhóm, thước. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng *HĐ1: Bài cũ: 1. Phát biểu tính chất về góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? - Cho hình vẽ : c Có : a A 2 1 ¶ ¶ 0 4 2 135A B= = 3 4 Tính các góc còn lại ? b 2 1 3 4 B 2 . Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Bài tập 25 sgk/ 91 *HĐ2: Luyện tập - Trình tự vẽ hình ? Đường thẳng Ax và By có song song với nhau k 0 ? Vì sao ? *Đề bài: Bảng phụ Bài toán cho biết ? Yêu cầu? - Với 2 yêu cầu trên cần vẽ AD thoả yêu cầu nào trước? - Muốn vẽ AD // BC làm thế nào? - Muốn vẽ AD = BC vẽ thế nào? - Ta có thể vẽ đc mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC ? *Yêu cầu vẽ bài tập 28 (HS hoạt động nhóm) *Yêu cầu làm btập 29 Đề bài cho biết? Yêu cầu? - Nêu trình tự vẽ? - Vị trí của O’ so với xOy? Đo 2 góc xOy và x’Oy’ và nhận xét - HS trả lời - HS trả lời số đo các góc - HS trả lời - HS lên bảng vẽ - HS vẽ hình theo trình tự - Ax // By - 1 hS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ. HS trả lời - HS nêu và xác định D’ - 2 nhóm trình bày 2 cách vẽ khác nhau. -HS trao đổi nhóm và trình bày cách vẽ - HS tóm tắt đề 1HS lên bảng vẽ - Cả lớp cùng vẽ. - 1 HS vẽ trường hợpkhác. - HS đo, nhận xét. - µ µ 0 2 4 135A A= = ; ¶ ¶ 0 4 2 135B B= = µ µ 0 1 3 45A A= = ; µ µ 0 1 3 45B B= = Luyện tập *Bài tập 26: *Bài tập 27: *Bài tập 29: *HĐ2: Dặn dò: - Bài tập 30 sgk/92 ; Bài 24; 25; 26 SBT / 78 * Giải bài tập 29 bằng suy luận khẳng định · xOy và · , , x Oy cùng nhọn có Ox ’ // Ox ; Tuần : 4 Tiết : 7 LUYỆN TẬP NS: 08 / 9 / 10 NG: 13/ 9 / 10 Oy ’ // Oy thì · · , , xOy x Oy= HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 4 Tiết : 8 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG NS: 12 / 9 / 10 NG: 17 / 9 / 10 I/ Mục tiêu: - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit , hiểu rằng nhờ tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song - Cho biết 2 đường thẳng và 1 cát tuyến, có kĩ năng tính số đo các góc tạo thành khi biết 1 góc II/ Chuẩn bị: GV: Thước các loại, bảng phụ HS: Thước, bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1 : Bài cũ 1 .Nêu t /c về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? - Làm bài tập 26 SBT / 78 *HĐ2: 1 / Tiên đề Ơclit Cho 1 đường thẳng a và 1 điểm M sao cho M ∉ a Vẽ đường thẳng b đi qua M song song với a? Nhận xét? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a ? GV nêu nội dung tiên đề Nêu vấn đề 2 đường thẳng a và b song song sẽ có tính chất gì? *HĐ3: 2/ Tính chất của 2 đường thẳng song song: - Yêu cầu làm ? sgk/93 - Qua bài toán trên ta có nhận xét gì? - Kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào với nhau ? Gthiệu tính chất( Bảng phụ) -T/ chất cho biết điều gì ? Suy ra điều gì? *HĐ3 : Luyện tập, củng cố: - Bài toán cho biết ? Suy ra? a A 3 2 37 0 4 1 b 2 1 3 B 4 - Gthiệu đề bài trên bảng phụ - HS phát biểu t /c - HS lên bảng vẽ - 2 HS vẽ 2 cách khác trên cùng một hình vẽ - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại - HS 1 làm câu a - HS2 làm câu b,c và nhận xét. - HS3 làm câu d và nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời - HS phát biểu tính chất - HS Tóm tắt. - HS hoạt động nhóm - tóm tắt đề? Trao đổi và giải vào bảng nhóm - HS trả lời miệng 1 / Tiên đề Ơclit: *Tiên đề: SGK M . a b M ∉ a ; b qua M và b // a là duy nhất 2/ Tính chất của 2 đường thẳng song song: * Tính chất : sgk Nếu a // b thì : µ µ ¶ ¶ 3 1 4 2 ;A B A B= = µ µ ¶ ¶ µ µ ¶ ¶ 1 1 2 2 3 3 4 4 ; ; ;A B A B A B A B= = = = µ ¶ ¶ µ 0 0 3 2 4 1 180 ; 180A B A B+ = + = * Bài tập 34: SGK/94 Vì a // b nên: a/ µ B 1 = µ A 4 = 37 0 (slt) b/ µ A 1 = µ B 4 ( đồng vị ) c/ µ B 2 =143 0 (kề bù với µ B 1 ) *Bài tập 32: sgk/ 94 a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S *HĐ4: Dặn dò: - Học thuộc tính chất 2 đường thẳng song song và tiên đề Ơclit - Btập 31, 35 sgk / 94 * Btập 27, 28, 29 SBT/78 -79 * HD Bài 31 sgk : Để kiểm tra 2 đường thẳng có song song hay k 0 , ta vẽ một cát tuyến cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra hai góc soletrong ( hoặc đồng vị) có bằng nhau hay k 0 rồi kết luận HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần 5 Tiết 9 LUYỆN TẬP NS:: 18 / 9 / 10 NG: 22 / 9 / 10 I/ Mục tiêu: - Cho 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, biết số đo 1 góc, tính số đo các góc còn lại. - Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập - Bước đầu biết suy luận và trình bày bài toán II/ Chuẩn bị: GV: thước các loại, bảng nhóm HS: Thước, bảng nhóm – Học thuộc tiên đề và các tính chất III/ Tiến trình dạy học: Họat động GV Hoạt động Hs Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ - Phát biểu tiên đề Ơclit? - Điền vào chỗ trống ( bảng phụ) để các câu sau thể hiện nội dung tiên đề Ơclit: + Qua A ở ngoài đường thẳng a có k o quá 1 đường thẳng song song với + Nếu qua A ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với a thì +Cho A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng qua A song song với a là * HĐ2 : luyện tập - Yêu cầu HS giải bài tập 35 - Ghi đề ở bảng phụ Hình vẽ cho biết a//b; c cắt a tại A; c cắt b tại B Hãy điền vào chỗ trống ( ) Trong các câu sau: + Gthiệu tên gọi cặp góc: µ 4 B ; µ 2 A - Yêu cầu làm btập 38 Lưu ý: phần sau là nhận xét được rút ra qua phần trước. Nhận xét bài 2 nhóm * Bài tập :Trên hình vẽ cho biết a // b.Tính các góc của tam giác AED? Nêu lí do? -Học sinh lên bảng điền vào chỗ trống -Một hs lên bảng vẽ hình - 1 hS trả lời miệng - 1 HS điền a, b - 1 HS điền c, d Cả lớp làm vào vở Chia 2 lớp - HS trao đổi nhóm Làm bài trên bảng nhóm Luyện Tập: * Bài tập 35: sgk/94 * Bài tập 36:sgk/ 94 a/ µ 1 A = µ 3 B (soletrong) b/ µ 2 A = µ 2 B (đồng vi) c/ µ 3 B + µ 4 A = 180 0 (trong cùng phía) d/ µ 4 B = µ 2 B (đđ) * Bài tập 38 * HĐ4: Dặn dò: - Bài tập 39 sgk / 94 ; Bài tập 30 SBT / 79 - Btập bổ sung: cho 2 đường thẳng a và b biết c ⊥ a và c ⊥ b . Hỏi a và b có song song ko? Vì sao? [...]... giác bằng nhau ở hình 96 * HĐ5: Củng cố : - Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g - Bài tập 34 : Hình 98 (bảng phụ): HS trả lời miệng * HĐ6: Dặn dò : - Học 3 trường hợp bằng nhau của tam giác Tính chất về tổng số đo 3 góc của tam giác - Học theo câu hỏi ôn tập chương 2 - Bài tập 33 ;34 hình 99 ;35 ,36 sgk/1 23 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 14 NS:: 22 / 11 / 10 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM Tiết... / Chuẩn bị: GV : Ra đề , photo cho mỗi học sinh 1 đề HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy ki m tra, dụng cụ vẽ hình III / Nội dung ki m tra : 1 Ma trận: MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG SỐ NHẬN THÔNG VẬN BIẾT HIỂU DỤNG Số câu 1 1 1 3 - Hai góc đối đỉnh Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 Số câu 1 2 3 - Đường thẳng vuông góc Điểm 0,5 1 1,5 - Các góc tạo bởi một đường Số câu 3 3 thẳng cắt hai đường thẳng Điểm 1,5 1,5 2 1 3 -... HĐ5: Dặn dò: - Học thuộc 3 tính chất của bài - Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học - Btập 42, 43, 44 sgk / 98 và bài tập 33 ; 34 SBT / 80 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 6 Tiết : 11 NS: NG: LUYỆN TẬP 22 / 9 / 10 27 / 9 / 10 I/ Mục tiêu: - Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với 1 đường thẳng thứ 3 -Rèn kĩ năng phát triển mệnh đề toán học - Bước đầu... Để · ADC = 30 thì DAB = 30 · (do · ADC = DAB ) · BAC · Mà · ADC = DAB = 2 0 · Nên muốn DAB = 30 · Thì BAC = 600 HS trả lời và hình thành hướng giải theo hướng dẫn của GV · Vậy tam giác ABC có AB = Ac và BAC = 0 600 thì · ADC = 30 * HĐ4: Dặn dò Ôn kỹ lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã giải Chuẩn bị thi học kì I Tuần 19 Tiết: TRẢ BÀI KI M TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: - Sửa bài ki m tra học kỳ I NS:... H 3: Củng cố -Nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - Muốn cm các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau cần cm? * HĐ4: Dặn dò Học và nắm các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó Bài tập 39 ,42 sgk/ 124 *Bài tập 62/SBT HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần: 16 NS: 2 / 12 / 09 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết1) Tiết: 30 NG: 7 / 12 / 09 I/ Mục tiêu: - KT : Ôn tập một cách hệ thống ki n... ứng bằng nhau II/ Chuẩn bị: GV Bảng phụ, compa, các loại thước HS bảng nhóm , các loại dụng cụ vẽ hình III/ Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp- Hoạt động nhóm IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ: - Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g HS phát biểu và làm bài Bài tập 35 a sgk/ 1 23 tập 35 a * HĐ4: 3/ Hệ quả - Trở lại hình 96 và bài tập 35 a cho biết: 3/ Hệ quả Muốn c/m... vở -HS trả lời 1 HS c/m Cả lớp trình bày vào vở 3/ Bài tập 3 ∆ ADC và ∆ BCD, có AD = BC ( giả thiết) AC = BD (giả thiết) DC : cạnh chung ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c) · · => ADC = BCD ( 2góc tương ứng) * H 3: Dặn dò - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước - Làm các bài tập 23sgk/116 và các bài tập từ 33 đến 35 SBT HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 12 TRƯỜNG HỢP BẰNG... soletrong) Làm trên bảng nhóm µ µ K 2 = K 3 ( đối đỉnh ) Lớp nhận xét · · ΑΗC = ΗΚC = 900 c/ AH ⊥ BC (gt) KE // BC (gt) d/ m ⊥ AH (gt) EK ⊥ AH (cmt) => AH ⊥ EK => m // EK * H 3: Dặn dò -Ôn kỹ lại lý thuyết -Làm các bài tập 47,48,49/82, 83 SBT HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần 18 NS: 10 / 12 / 09 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) Tiết: 32 NG: 14 / 12 / 09 I/ Mục tiêu: KT- Ôn tập các ki n thức trọng tâm của hai chương... lại các tính chất, định nghĩa của bài 1;2 ;3 - Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc cho trước Làm bài tập 32 ,33 ,34 SBT/102 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 12 NS: 28 / 10 / 09 LUYỆN TẬP 2 Tiết : 23 NG: 2 / 11 / 09 I/ Mục tiêu: - Luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c - HS hiểu và biết vẽ 1 góc cho trước bằng compa và thước ki m tra việc lĩnh hội và rèn kỹ năng vẽ... ADE = ∆ ABC ∆ ADE và ∆ ABC có: Â chung AD = AB (gt) AD = AB DC = BE => AC = AE Vậy ∆ ADE = ∆ ABC (c.g.c) * H 3: Dặn dò: - Ôn lại tính chất, hệ quả - Trình bày lại bài 29 vào vở - Làm bài tập 30 ,31 ,32 * Bài tập: 46/SBT HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 13 NS: 8 / 11 / 09 LUYỆN TẬP 2 Tiết : 26 NG: 13 / 11 / 09 I/ Mục tiêu: - Củng cố 2 trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c - Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau . đỉnh) Ô 1 và Ô 2 kề bù ⇒ Ô 2 = 180 0 – Ô 1 = 180 0 -47 0 = 133 0 Ô 3 =Ô 2 = 133 0 (đối đỉnh ) *Bài tập 7: 6 cặp góc đối đỉnh bằng nhau 3 góc bẹt bằng nhau *Bài tập 8: *Bài tập 9: · xAy = · x'Ay' ’. ¶ 3 1 4 2 ;A B A B= = µ µ ¶ ¶ µ µ ¶ ¶ 1 1 2 2 3 3 4 4 ; ; ;A B A B A B A B= = = = µ ¶ ¶ µ 0 0 3 2 4 1 180 ; 180A B A B+ = + = * Bài tập 34 : SGK/94 Vì a // b nên: a/ µ B 1 = µ A 4 = 37 0. bài - Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học - Btập 42, 43, 44 sgk / 98 và bài tập 33 ; 34 SBT / 80 HÌNH HỌC 7 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 6 Tiết : 11 LUYỆN TẬP NS: 22 / 9 /