1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tết

4 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1 – Bài 1: a) Từ nguyên liệu: Quặng pirit sắt, không khí, nước, muối ăn, các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Viết các phương trình hóa học (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) điều chế: Sắt (II) clorua và Sắt (III) sunfat. b) Chất rắn A là hợp chất của natri có màu trắng, tan trong nước tạo dung dịch làm hồng phenolphtalein. Cho A tác dụng với các dung dich axít HCl hay HNO 3 thì đều tạo khí B không màu, không mùi, không cháy. Nếu cho A tác dụng với dung dịch nước vôi trong (dư), ta thu kết tủa trắng D và dung dịch có chứa chất E làm xanh màu quỳ tím. A không tạo kết tủa với dung dịch CaCl 2 . Xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng. c) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H 2 SO 4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl 2 vừa tác dụng với dd NaOH. Bài 2: Viết các phương trình phản ứng để thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeS 2 + (A)  (B)↑ + (C) (A) + (B)  (D)↑ (D) + (X)  (E) (E) + Cu  (B) + (X) + (F) (B) + KOH  (G) + (X) (G) + BaCl 2  (H)↓ + (I) (H) + (E)  (B) + (X) + (K)↓ (B) + (L) + (X)  (E) + (M) Biết ở trạng thái dung dịch, E và M đều có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Bài 3: a) Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các chất sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm dung dịch quỳ tím (Các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 lọ hóa chất trên. 2 b) Khụng dựng thuc th no khỏc hóy phõn bit cỏc l dung dch riờng bit sau: MgCl 2 , NaOH, NH 4 Cl, H 2 SO 4 , KCl. Bi 4: Chn 8 cht húa hc khi tỏc dng vi dung dch HCl thu c 8 khớ khỏc nhau. Vit phng húa hc iu ch cỏc khớ ú. Bi 5: Hũa tan 7,83 gam mt hn hp gm 2 kim loi kim A, B (nguyờn t khi ca A nh hn nguyờn t khi ca B) thuc 2 chu kỡ k tip ca bng h thng tun hon cỏc nguyờn t húa hc, thu c 2,8 lớt khớ H 2 bay ra (iu kin tiờu chun). 1) Xỏc nh kim loi A, B . 2) Cho 16,8 lit khớ CO 2 (iu kin tiờu chun) tỏc dng hon ton vo 600ml dung dch AOH 2M thu c dung dch X. Tớnh tng khi lng mui trong dung dch X. Bi 6: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO và ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Hãy tính khối l-ợng muối khan thu đ-ợc sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Bi 7: t chỏy hon ton m gam hp cht hu c A (c to bi hai nguyờn t) ri hp th ht sn phm chỏy (gm khớ CO 2 v H 2 O) bng cỏch dn hn hp ln lt i qua bỡnh (1) ng dung dch NaOH, bỡnh (2) ng H 2 SO 4 c. Sau thớ nghim thy khi lng bỡnh (1) tng 24,64 g v khi lng bỡnh (2) tng 8,64 g. Lng oxi tiờu tn ỳng bng lng oxi to ra khi nhit phõn hon ton 252,8 g KMnO 4 . Tớnh m v xỏc nh CTPT ca (A). Bi 8: Mt hidrocacbon (cụng thc C n H 2n+2 ) th khớ cú th tớch 224ml (ktc). t chỏy hon ton lng hidrocacbon ny, sn phm chỏy c hp th hon ton trong 1 lớt dung dch Ca(OH) 2 0,02M to ra 1g kt ta. Xỏc nh cụng thc phõn t ca hidrocacbon. Bi 9: Cho KMnO 4 d- vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu đ-ợc khí sinh ra dẫn vào 200 ml dd NaOH 0,2M đ-ợc ddA. a) Tính nồng độ C M của các chất trong A. b) Tính thể tích dd (NH 4 ) 2 SO 4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên. Bi 10: Khi hon tan hidroxit kim loi M(OH) 2 bng mt lng va dung dch H 2 SO 4 20% thu c dung dch mui trung hũa cú nng 27,21%. Xỏc nh kim loi M 3 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1, 2, 3: Học sinh xem lại lý thuyết và tự làm Bài 4: 8 chất đó lần lượt có thể là: MnO 2 , Fe, NaHCO 3 , Na 2 SO 3 , Au + 3HCl + HNO 3 ( nước cường toan), HCl + O 2 (xúc tác: CuCl 2 , 400 o C) tạo ra O 2 và H 2 O, FeS, Al 4 C 3 . Ngoài ra còn có CaC 2 , Mg 3 N 2 , Na 2 O 2 lần lượt phản ứng cho ra C 2 H 2 , NH 3 , O 2 . Bài 5: Do 2 nguyên tố A, B nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, nên ta gọi công thức chung là M (M gạch đầu). Tính số mol hidro, chuyển số mol qua M, sau đó tính khối lượng mol trung bình của M. Kết luận A, B. Đáp án A, B lần lượt là Na, K. Lập tỉ lệ số mol NaOH trên số mol CO 2 , suy ra sản phẩm sau phản ứng là muối gì. Đáp án ra 2 muối. Viết 2 phương trình, đặt ẩn giải tìm x, y. Sau đó tính tổng khối lượng 2 muối. Đáp án: Na 2 CO 3 47,7 gam – NaHCO 3 25,2 gam. Bài 6: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m oxit + m axit = m muối + m nước nhận thấy số mol axit bằng số mol = số mol nước, nên từ số mol H 2 SO 4 tính được số mol nước. Suy ra khối lượng muối. Đáp án: 6,81 gam. vv Bài 7: Từ dữ kiện, hợp chất hữu cơ A (được tạo bởi hai nguyên tố) và sản phẩm cháy (gồm khí CO 2 và H 2 O), suy ra A là hidrocacbon. Viết phương trình nhiệt phân KMnO 4 , tính số mol oxi sinh ra = số mol oxi cần dùng cho phản ứng cháy. Viết phương trình phản ứng cháy C x H y và đặt số mol tìm hệ số x, y trong công thức C x H y từ số mol oxi, CO 2 , nước theo cách đã học. Đáp án: C 7 H 12 , m = 7,68 gam. Bài 8: Đây là bài khó. Trước tiên, ta sẽ giải quyết khúc mắc tại đây: sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M tạo ra 1g kết tủa. Ta tính số mol kết tủa, số mol bazơ, tính số mol hidrocacbon. Ta sẽ thấy rằng số mol CaCO 3 < số mol bazo nên ta suy ra có 2 trường hợp ở đây: TH1: CO 2 thiếu, phản ứng giữa Ca(OH) 2 và CO 2 sẽ tạo ra kết tủa, và phản ứng chỉ dừng lại ở 1 phương trình thôi, lý do là CO 2 thiếu. Ca(OH) 2 + CO 2 = CaCO 3 + H 2 O 0,01 mol 0,01 mol C n H 2n+2 + O 2 = nCO 2 + (n+1) H 2 O 0,01mol 0,01n (mol) Ta có phương trình số mol CO 2 : 0,01n = 0,01; suy ra n= 1. Vậy hidrocacbon la CH 4 (metan) 4 TH2: CO 2 dư, CO 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2 tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa sẽ tan bớt 1 phần, phần còn lại là 0,01 mol. Như vậy, ở TH này có 2 phương trình.( Cách hiểu thứ 2: là CO 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2 tạo ra 2 muối chứ không theo giai đoạn như trên. Cả 2 cách này đều đúng hết. Tùy thích mà dùng, ở đây trình bày thao cách nghĩ 2) Ca(OH) 2 + CO 2 = CaCO 3 + H 2 O 0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol Ca(OH) 2 + 2CO 2 = Ca(HCO 3 ) 2 + 2H 2 O 0,01 mol 0,02 mol Số mol CO 2 ở phương trình thứ 2 = = n bazo ban đầu - n bazo ở pt (1) . Vậy n CO2 = 0,01+0,02= 0,03 mol C n H 2n+2 + O 2 = nCO 2 + (n+1) H 2 O 0,03mol 0,03n (mol) Ta có phương trình số mol CO 2 : 0,03n = 0,01; suy ra n= 0,333 (loại). Kết luận: Có 1 công thức thỏa mãn là CH 4 Bài 9: Bài toán này bình thường thôi, không có gì đặt biệt hết, tính số mol, viết phương trình, thế vào và tính, chú ý khi chuyển đổi số mol cẩn thận. a) C M NaCl = C M NaClO = 0,01/0,02 = 0,5M. C M NaOH dư = 0,02/0,02=1M b) NaOH dư tác dụng với (NH 4 ) 2 SO 4 tạo ra NH 3 2NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O, thế số mol và tính Thể tích = 0,01/0,1= 0,1 lít = 100 ml. Bài 10: Dạng toán này làm rất nhiều lần, học sinh tự làm. Đáp án: Đồng (Cu). . mui trung hũa cú nng 27,21%. Xỏc nh kim loi M 3 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1, 2, 3: Học sinh xem lại lý thuyết và tự làm Bài 4: 8 chất đó lần lượt có thể là: MnO 2 , Fe, NaHCO 3 , Na 2 SO 3 ,. C x H y từ số mol oxi, CO 2 , nước theo cách đã học. Đáp án: C 7 H 12 , m = 7,68 gam. Bài 8: Đây là bài khó. Trước tiên, ta sẽ giải quyết khúc mắc tại đây: sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn. mol CO 2 : 0,03n = 0,01; suy ra n= 0,333 (loại). Kết luận: Có 1 công thức thỏa mãn là CH 4 Bài 9: Bài toán này bình thường thôi, không có gì đặt biệt hết, tính số mol, viết phương trình, thế

Ngày đăng: 02/11/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w