1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 Tiết 96->115 CKT(Huyen)

36 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 264,33 KB

Nội dung

Ng vn 9 N.S: 28/12/2011 29/12/2011 Tit 96-Vn bn: BN V C SCH ( Trớch ) - Chu Quang Tiềm - I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : -Thấy đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. - Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong viêc đọc sách. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ảnh chân dung tác giả Kim Lân - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. III. Tin trỡnh lờn lp : 1. T chc : 2. Kim tra s c/b ca HS 3. Bi mi : Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. Hoạt động của GV và HS Ni dung Nêu những hiểu biết của em về tác giả? Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học sinh đọc :Đọc giọng chậm, mạch lạc, chú ý các hình ảnh so sánh đợc sử dụng. - Hs đọc bài -> GV nhận xét phần đọc của Hs - Giải nghĩa các từ khó SGK Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. Nội dung: Văn bản là những lời bàn tâm huyết của của ông về việcđọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm về việc đọc sách mà ông tích luỹ đợc qua quá trình học tập và nghiên I. Đọc - Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Ông là giáo s, tiến sĩ, là nhà nghiên cứu lí luận văn học, là nhà mĩ học của Trung Quốc ở thế kỉ XX. 2.Tìm hiểu chung về tác phẩm: a.Đọc và tìm hiểu chú thích. - Đọc: - Tìm hiểu chú thích : Giải thích học vấn khác học thuật b.Tác phẩm *Vị trí đoạn trích: Trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách ( Trần Đình Sử dịch) * Bố cục: 3 phần - Phần I: Từ đầu đến thế giới mới: Tầm quan trọng của việc đọc sách. - Phần II: tiếp đến lực lợng: Cái hại khi sách vở quá nhiều. - Phần III: Còn lại: Phơng pháp đọc sách. - > Hệ thống luận điểm:Tầm quan trọng của việc đọc sách; Cái hại khi sách vở quá nhiều; Ph- ơng pháp dọc sách. Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 1 Ng vn 9 cứu. ?Văn bản thuộc thể loại gì? * Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh trao đổi làm rõ luận điểm I: ? Trong phần I tác giả cho biết trên con đ- ờng học vấn của mỗi ngời, đọc sách có tầm quan trọng nh thế nào? GV : Làm rõ thêm : -Đó là những hiểu biết của con ngời do đọc sách mà có. -Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con ngời. -Trong đó đọc sách là một mặt nhng đó là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn không thể không đọc sách. ? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? ( có mấy ý cơ bản để làm rõ để làm rõ luận điểm này?) ? Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? ? Tác giả dùng phép nghị luận nào để trình bầy rõ điều đó ? - Tng-phõn-hp ? Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? *Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) II. Phân tích 1. Tầm quan trọng của việc đọc sách. *Luận điểm:"Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn" *Lí lẽ: - Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích luỹ ngày êm mà có; các thành tựu đó sở dĩ không bị lấp vùi đi là do sách vở ghi chép lại, lu truyền lại. - Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần của nhân loại; là cái mốc trên con đờng tiến hoá học thuật của nhân loaị. - Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ làm điểm xuất phát. - Đọc sách sẽ có đợc thành quả nhân loại trong quá khứ( Kinh nghiệm, kiến thức, t tởng, lời dậy). Có đợc sự chuẩn bị nh thế thì một con ng- ời mới có thể làm đợc cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới - Phép nghị luận phân tích lí lẽ : cách dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng trò chuyện, tâm tình của mttột học giả có uy tín . => Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng học vấn, không thể không đọc sách. - Phép nghị luận: Tng-phõn-hp 4. Củng cố : (4p) - Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học. -Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. - GV nhận xét, đánh giá. 5. Dn dũ : (2p) - Đọc lại văn bản, nhận biết các phép phân tích đã đợc sử dụng . -Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài. ********************************************************************** ****** N.S: 29/12/2011 N.G 30/12/2011 Tit 97-Vn bn: BN V C SCH ( Trớch ) Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 2 Ng vn 9 - Chu Quang Tiềm - I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : Nh tit 96 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. 3.Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong viêc đọc sách. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ảnh chân dung tác giả Kim Lân - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. III. Tin trỡnh lờn lp : 1. T chc : 2. Kim tra s c/b ca HS 3. Bi mi : Hoạt động của GV và HS Ni dung * Giáo viên đọc phần II và nêu tiếp các nội dung cho học sinh trao đổi: GV: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho HS : - Nội dung TL : Trong cuộc sống sách vở càng nhiều càng thuận tiện cho tiếp cận tri thức. Nhng tại sao trong văn bản này tác giả lại cho rằng: Sách vở tích luỹ càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ? ? Và tác giả đã lập luận vấn đề đó ntn? ? Tác giả dùng phép nghị luận nào để trình bầy rõ điều đó ? - HS thảo luận - TL - GV: NX, KL . * Bằng cách diễn đạt giầu hình ảnh tác giả đã làm rõ việc đọc sách không có chất luợng, đã tạo ra tính thuyết phục cao cho văn bản. * Học sinh đọc phần III ? Trong phần văn bản này tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phơng pháp đọc sách?.( Chọn sách để đọc; phân loại sách để đọc; đó là đọc sách để có kiến thức phổ thông và đọc sách chuyờn môn) ? Cách phân tích của tác giả nh thế nào? * Giáo viên nêu vấn dề cho bọc sinh trao đổi rút ra bài học cho việc đọc sách: - Từ lời bàn của tác giả về việc đọc sách của tác giả, em thu hoạch đợc đợc gì về phơng pháp đọc sách cho riêng mình H. Nờu nhng bin phỏp ngh thut ó c s dng? HS tr li * Học sinh đọc ghi nhớ. * Học sinh tự nêu cách cảm nhận về bài tập 1 * Học sinh trao đổi và đọc những câu văn, các học sinh khác bổ sung và nhận xét. II.Phân tích (tiếp) 2. Những khó khăn và thiên hớng sai lệch dễ mắc khi đọc sách. - Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu. - Sách nhiều dề khiến ngời ta lạc h- ớng. - Phép nghị luận : Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. Ngôn ngữ giàu hình ảnh. 3. Phơng pháp đọc sách. - Đọc sách không cần đọc nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Sách đọc nên chia làm mấy loại , một loại là sách đọc có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn. -> Bằng phép giải thích phân tích kết hợp lối so sánh giầu hình ảnh tác giả đẫ giúp cho ta thấy đợc muốn đọc sách cần có phơng pháp. Cách trình bầy của tác giả dễ hiểu, gần gũi, có sức thuyết phục ngời nghe. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, ý kiến nhận xét xác thực - Bố cục chặt chẽ, hợp lý. - Cách viết giàu hình ảnh 2. Nội dung. *Ghi nhớ: SGK/T7 * Luyện tập. 4. Củng cố.4p Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 3 Ng vn 9 - Đọc phần III văn bản và nêu lại phuơng pháp đọc sách của tác giả? Nêu luận điểm của văn bản? - Nêu các luận điểm của văn bản? n.S: 29/12/2011 N.G: 30/12/2011 Tit 98: KHI NG i. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ, đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. - Đặt câu có khởi ngữ. 3.Thái độ : Có ý thức sd khởi ngữ đúng công dụng. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trớc nội dung tiết học. III. Tin trỡnh lờn lp : 1. T chc : 2. Kim tra Trong chơng trình TV THCS em đã học những thành phần nào của câu?( 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu, ). Lấy ví dụ và phân tích? 3. Bi mi Hoạt động của GV và HS Ni dung Gv : Gọi HS ọc 3 ngữ liệu SGK GV: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho HS : - Nội dung TL : Hãy quan sát các ví dụ và trao đổi làm rõ các nhận xét sau: ? Xác định nòng cốt các câu văn? ( học sinh đọc các thành phần chủ- vị) ? Các từ in đậm có vị trí nh thế nào so với nòng cốt câu? -? Quan hệ giữa các từ in đậm với thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu? - HS thảo luận - TL - GV: NX, KL ? Trớc các từ in đậm nói trên, có ( hoặc có thể thêm những quan hệ từ nào ? ?Khởi ngữ là gì? Đọc Ghi nhớ SGK Bài tập 1: Nhận diện khởi ngữ. Học sinh đọc bài tập 1, làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: * Ví dụ . * Nhận xét. a. +anh1:là chủ ngữ +anh2:là khởi ngữ =>Khởi ngữ đứng trớc CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN. b. +CN:tôi +Khởi ngữ:giàu =>Khởi ngữ đứng trớc CN và báo trớc nội dung thông báo trong câu. c. + CN: chúng ta + Khởi ngữ: Vềvăn nghệ + Vị trí:đứng trớc CN + Tác dụng:Thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu. + Trớc các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ: còn, đối với, về KL: Khởi ngữ là thành phần câu,đứng trớc CN,nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. Trớc các khởi ngữ thờng có thêm các quan hệ từ. * Ghi nhớ: SGK T 8 II.Luyện tập Bài tập 1 : Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích a. Điều này, b. Đối với chúng mình, c. Một mình, d. Làm khí tợng e. Đối với cháu Bài tập 2: Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 4 Ng vn 9 Bài tập 2: Tập dùng khởi ngữ : - HS đọc bài tập 2-> Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng . - Đối với làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. - Làm bài (thì )anh ấy cẩn thận lắm. + Tôi hiểu rồi, nhng tôi cha giải đợc. - Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi đợc. Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trớc lớp. a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm. b,Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc. ->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhng tôi cha giải đợc. 3. Bài tập bổ trợ Xác định các khởi ngữ trong các câu sau: a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gơng mà sửa đi sửa lại. c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. *Trả lời: a,Mà y b,Cái khăn vuông c,Nhà,ruộng 4.Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ 4. Cng c : GV gi HS c ghi nh. Ly vớ d v khi ng. 5. Dn dũ : - Học và làm bài tập. - Soạn : Phép phân tích và tổng hợp Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi N.S: 29/12/2011 N.G: 30/12/2011 Tit 99. Phép phân tích và tổng hợp. I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm , mục đích, đặc điểm, tác dụng phân tích và tổng hợp. - S khỏc nhau gia hai phộp lp lun phõn tớch v tng hp. 2. Kĩ năng : Nhận diện đợc các phép lập luận và có cách dùng hợp lí khi viết văn nghị luận. 3.Thái độ :Vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế và khi viết văn nghị luận. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trớc nội dung tiết học. III. Tin trỡnh lờn lp : 1. T chc : 2. Kim tra Trong chơng trình TV THCS em đã học những thành phần nào của câu?( 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu, ). Lấy ví dụ và phân tích? III. Tin trỡnh lờn lp : 1. T chc : 2. Kim tra Trong chơng trình TV THCS em đã học những thành phần nào của câu?( 2 thành phần chính và trạng ngữ của câu, ). Lấy ví dụ và phân tích? 3.Bi mi ở lớp 7 các em đã đợc học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta đợc học thêm các thao tác nghị luận nữa, đó là phân tích và tổng hợp. Vậy, nh thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 5 Ng vn 9 Hoạt động của GV và HS Ni dung Học sinh đọc ngữ liệu SGK -Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã nờu lờn hin tng gỡ? H. Tip theo tỏc gi a ra nhng tỡnh hung gi nh no? - Cụ gỏi trong hang - Chng trai tỏt nc. H. T ú, t/g a ra nhng nguyờn tc no trong n mc ca con ngi? - Nguyờn tc ngm: n cho mỡnh, mc cho ngi. Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản? ?Vy th no l phộp phõn tớch? ? Bi vit ó dựng phộp lp lun gỡ cht li vn ? ? Theo em, cõu cht ny ó thõu túm c cỏc ý trờn cha? ?T ú, t/g m rng v bn lun vn gỡ? Gv: Cỏch lm nh vy l tng hp. ?Vy th no l phộp tng hp? Học sinh đọc Ghi nhớ SGK. Bài tập 1 : Để lám sáng rõ luận điểm " Học vấn của học vấn " tác giả đã trình bày các luận cứ theo một thứ tự lôgíc - Sách có nhiều loại ( sách chuyên môn , sách thờng thức ) nếu không chọn dễ lạc hớng . - Các loại sách ấy phải có liên quan với nhau không có ích lợi gì Phân tích: -Học vấn là thành quả tích lũyđời sau. -Bất kì ai muốn phát triển học thuật -Đọc sách là hởng thụ I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1. Phộp phõn tớch: VD: Vn bn: Trang phc - Vn bn lun: Cỏch n mc trang phc. - Phn u nờu lờn hai hin tng: + Mc qun ỏo chnh t li i chõn t. + i giy cú bớt tt nhng phanh ht cỳc ỏo l c da tht. =>Nguyờn tc chung n mặc phi ng b, phự hp vi cụng vic. -> Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp * Ghi nh 1: SGK 3. Phộp tng hp: - Nờu cỏc biu hin: n mc phi phự hp vi mụi trng, hon cnh, tớnh cht, cụng vic. - Cht vn : mc cho mỡnh, cho ngi. =>Trang phc p l trang phc hp vn húa, o c, mụi trng. * Ghi nhớ 2: SGK/10 II.Luyện tập: Bài tập 1 - Học vấn là công việc của toàn nhân loại - Học vấn sở dỉ đợc lu truyền lại cho đời sau là nhớ sách - Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại - Nếu không đọc sách không tạo đợc điểm xuất phát vững chắc - Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu . Bài tập 2 : - Phân tích lý do phải chon sách để đọc : - Đọc không cần nhiều mà cần phải tinh và kỹ 4. Cng c : GV gi HS c ghi nh. 5. Dn dũ : - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2,3 - Soạn bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 6 Ng vn 9 n.s:31/12/2011 n.g: 3/1/2011 Tit 100. Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp. I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : Học sinh nắm đợc mục đích, đặc điểm, tác dụng phân tích và tổng hợp. 2. Kĩ năng : Nhận diện đợc các phép lập luận và có cách dùng hợp lí khi viết văn nghị luận. 3.Thái độ :Vận dụng kiến thức đợc học vào thực tế vào đọc hiểu và khi viết văn nghị luận. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trớc nội dung tiết học. ? Thế nào là phép phân tích tổng hợp? ? Em hãy nêu vai trò của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận ? III. Tin trỡnh lờn lp : 1.T chc : 2.Kim tra bi c: ? Nêu các phép lập luận đã sử dụng trong văn bản nghị luận?(giải thíchchứng minh). ? Nêu rõ phép lập luận chứng minh?( dùng dẫn chứng và lí lẽ làm rõ vấn đề cần chứng minh). 3.Bi mi. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Học sinh thảo luận bằng 2 nhóm Học sinh đọc kỹ 2 đoạn trích a, b trả lời câu hỏi : ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a ? ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả vào dấu khổ to . Các nhóm nhận xét lẫn nhau giáo viên kết luận vấn đề trên bảng . Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 . Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận theo đôi bạn các câu hỏi sau : ? Thế nào là học qua loa, đối phó ? Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu tác hại của nó ? Học sinh trình bày trớc lớp , bổ sung , giáo viên kết luận . - Là không lấy việc học làm mục 1. Bài tập 1 : * Đoạn văn a : - Luận điểm : " Thơ hay hay cả bài " . - Trình tự phân tích : cái hay đợc thể hiện : + ở các điệu xanh + ở những cử động + ở những vần thơ + ở các chữ không non ép * Đoạn văn b : Kết hợp phép phân tích+ tổng hợp . - Luận điểm : "Mấu chốt của sự thành đâu " - Trình tự phân tích : + Do nguyên nhân khách quan ( điều kiện cần ) : gặp thời , hoàn cảnh , điều kiện học tập thuận lợi , tài năng trời phú + Do nguyên nhân chủ quan ( điều kiện đủ ) T 2 kiên trì phấn đấu , học tập không mệt mỏi , không ngừng trau rồi phẩm chất đặc điểm tốt đẹp - Tổng hợp vấn đề : " Rút cuộc tốt đẹp " . 2. Bài tập 2 : * Học qua loa , đối phó : a. Học qua loa : + Học không có đầu có đuôi , không đến nơi đến chốn , cái gì cũng biết một tí nhng không có kiến thức cơ bản , hệ thống + Học để khoe mẽ , nhng thực ra đầu óc rỗng tuếch , không dám trình bày chính kiến của mình về các vấn đề có liênn quan đến học thuật . b . Học đối phó : * Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó: - Bản chất : + Có hình thức của học tập : cũng đến lớp , cũng Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 7 Ng vn 9 đích , xem việc học là phụ . - Là học bị động , cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô , cha mẹ , thi cử - Học đối phó thì kiến thức nông cạn , hời hợt -> ngày càng dốt nát , h hỏng , vừa lừa dối ngời khác , vừa tự đề cao mình -> nguyên nhân gây ra hiện tợng " tiến sĩ giấy " đang bị xã hội lên án gay gắt . Bài tập 4: Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách". Học sinh da vào văn bản " Bàn về đọc sách " để lập dàn ý . Học sinh trình bày vào bảng phụ, trình bày trớc lớp . Học sinh khác nhận xét , bổ sung . Giáo viên tổng hợp ý kiến đúng . đọc sách , cũng có điểm thi , cũng bằng cấp . + Không có thực chất : đầu óc rỗng tuếch , đến nổi " ăn không nên đọi lời " , hỏi gì cũng không biết làm việc gì cũng hỏng . - Tác hại : + Đối với xã hội : những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt trong kinh tế , t tởng , đạo đức , lối sống + Đối với bản thân : những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập , do đó hiệu quả học tập ngày càng thấp . Bài tập 3 : Dàn ý phân tích " Tại sao phải đọc sách" . - Sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn năm cảu nhân loại , vì vậy bất kỳ ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách . - Tri thức trong sách bao gồm kiến thức xã hội và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết , nếu không đọc sẽ bị lạc hậu - Đọc sách ta mới càng thấy kiến thức của nhân loại thì mênh mông nh đại dơng , còn hiểu biết của ta chỉ là vài ba giọt nớc vô cùng nhỏ bé , từ đó chúng ta mới có trình độ khiêm tốn , ý chí cao trong học tập . => Đọc sách là vô cùng cần thiết , nhng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả . 4. Cng c : Củng cố những KT-KN đã học trong tiết học. GV : Yêu cầu HS khái quát - > Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm. 5. Dn dũ : - Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở. - Đọc trớc bài:Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. - Tìm các câu danh ngôn về giáo dục , học tập , đọc sách . - Soạn bài " Tiếng nói văn nghệ " . ___________________________________________ Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 8 Ng vn 9 N.S: 4/1/2012 N.G: 6/1/2012 Tit 101-Vn bn: TING NểI CA VN NGH (Trích) - Nguyễn Đình Thi - I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ đối với đời sống con ngời. - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật. - Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận - Rèn luyện cách viết bài văn nghị luận. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. 3.Thái độ : Thấy đợc sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ; - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. iii. Tin trỡnh lờn lp: 1. T chc : Vng Linh p , Thng kp. 2: Kiểm tra bài cũ : H. Cần chọn sách và đọc sách nh thế nào? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả Chu Quang Tiềm ? 3. Bi mi Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Dựa vào phần chú thích * trong SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả. GV hớng dẫn HS đọc. Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm. GV đọc mẫu - học sinh đọc. GV nhận xét học sinh đọc. Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11. ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản ? ? Xác định kiểu văn bản. ? VB (trích) đợc chia làm mấy phần, nêu luận điểm của từng phần. I. Đọc và tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê ở Hà Nội - Ông bớc vào con đờng sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình - Năm 1996 Ông đợc Nhà nớc tặng giải th- ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm. a. Đọc và tìm hiểu chú thich. * Đọc: *Tìm hiểu chú thích: (SGK trang 16,17) b.Tác phẩm: * Hoàn cảnh ra đời : - Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp. - In trong cuốn Mấy vấn đề văn học(XB năm 1956). Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 9 Ng vn 9 ? Nhận xét về bố cục , hệ thống luận điểm của văn bản. Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi). ? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của văn bản. ? Luận điểm này đơc thể hiện trong những câu văn nào. ? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đa ra và phân tích những dẫn chứng nào. ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả. ? Em học tập đợc gì ở phơng pháp lập luận của tác giả khi tạo lập VB nghị luận. GV : Yêu cầu Hs tiếp tục theo dõi phần (đoạn văn từ Lời gửi của nghệ thuật đến một cách sống của tâm hồn) ? Theo tác giả, lời gửi của nghệ thuật, ta cần hiểu nh thế nào cho đúng. ? Để thuyết phục ngời đọc ngời nghe, tác giả đa ra những dẫn chứng nào. ? Vậy lời gửi của nghệ thuật, hiểu một cách ngắn gọn nhất là gì. ? Nh vậy nội dung của văn nghệ là gì. ? Tiểu luận: Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học xã hội khác ở những điểm nào? Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con ngời, thế giới bên trong tâm lý , tâm hồn con ngời. * Kiểu văn bản :nghị luận về một vấn đề văn nghệ *Bố cục: 2 phần: - P1: Từ đầu đến một cách sống của tâm hồn. Luận điểm: Nội dung của văn nghệ. - P2: Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. Với 2 luận điểm: + Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con ngời. + Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh lôi cuốn => Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa đợc tiếp xúc tự nhiên theo hớng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trng của văn nghệ. II. Phân tích : 1. Nội dung tiêng nói của văn nghệ: *Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình cảm của nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân ngời sáng tác. Tác phẩm nghệ thuật góp vào đời sống xung quanh *Đa ra 2 dẫn chứng: - Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong truyện Kiều với lời bình: + Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả. + cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi trẻ luôn luôn tái sinh ấy. -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn - một trong những nội dung của truyện Kiều. - Cái chết thảm khốc của An-na Ca rê- nhi - na(Trong tiểu thuyết cùng tên của L. Tônx tôi) làm cho ngời đọc đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vơng vấn những vui buồn không bao giờ quên đợc nữa . -> Đó chính là lời gửi, lời nhắn của L.Tônx tôi. * Cách lập luận : Chọn lọc đa ra 2 dẫn chứng tiêu biểu, dẫn ra từ 2 tác phẩm nổi tiếng của 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới cùng với những lời phân tích bình luận sâu sắc. =>Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trớc những điều tởng chừng đã rất quen thuộc. *Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của ngời nghệ sỹ. Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm là Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 10 [...]... thích trong SGK – 29 ? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? ? Nếu vậy thì văn bản này được xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì? - Phương thức biểu đạt: Lập luận - Kiểu văn bản: Nghị luận về một vấn đề xã hội – giáo dục; nghị luận giải thích ? Trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận? - Văn bản: Phong cách... bị hành trang vào thế kỷ mới” N.S:11/1/2012 N.G: 12/1/2012 Tiết 108 -Văn bản: Ph¹m Thanh Hun N¨m häc: 2011-2012 19 Ngữ văn 9 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI - Vũ Khoan I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản 2 Kỹ năng: - Đọc - hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội - Trình bày những... hiểu gì về tên gọi La Phơng-ten và Buy-phơng trong văn bản? Họ là ai? Ph¹m Thanh Hun N¨m häc: 2011-2012 28 Ngữ văn 9 - La Phơng-ten (1621 – 196 5), là nhà thơ ngụ ngơn nổi tiếng của nước Pháp - Buy-phơng (1707 – 1788) là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sỹ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả cơng trình Vạn vật học nổi tiếng gồm 35 tập xuất bản từ 17 49 → 17 89 ? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt... và các đoạn văn Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản Ph¹m Thanh Hun N¨m häc: 2011-2012 34 Ngữ văn 9 2 KÜ n¨ng: - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản 3 Th¸i ®é: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản II.Chuẩn... đọc đoạn văn, các nhóm thảo luận câu hỏi trong II Bài tập sgk Phân tích sự LK về ND và Ph¹m Thanh Hun N¨m häc: 2011-2012 35 Ngữ văn 9 ? Chủ đề của đoạn văn? hình thức: ? Nội dung các câu trong đoạn văn ? - Chủ đề chung : Khẳng định ? Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu năng lực trí tuệ và những hạn trong đoạn văn ? chế của con người Việt Nam - Trình tự sắp xếp : - Nội dung các câu văn hướng... hai con vật này ra sao? Tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề này HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC II Đọc-hiểu văn bản HS theo dõi tiếp sgk 1- Hình tượng con cừu và chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa ? Theo nhà thơ La Phơng-ten thì lồi cừu được miêu học và nhà thơ Ph¹m Thanh Hun N¨m häc: 2011-2012 30 Ngữ văn 9 tả như thế nào? ? Hãy tìm đoạn văn miêu tả chi tiết về lồi cừu của nhà... tích N¨m häc: 2011-2012 Ngữ văn 9 Phơng-ten nhằm mục đích gì? ⇒ Cùng viết về nhiều đối tượng giống nhau mà hai cách viết hồn tồn khác nhau → Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả qua bài văn nghị luận này? - Tác phẩm nghị luận văn chương với phương pháp độc đáo ? Lời văn của tác giả thuyết phục... của nhà văn? ? Qua văn bản này em học tập được điều gì ? 5 DỈn dß: - Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một số vấn đề tư tưởng, đạo lý N.S: / /2012 N.G: / /2012 Tiết 114 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I Mục tiêu bài học: 1.KiÕn thøc: Đặc điểm, u cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 2 KÜ n¨ng: Biết cách làm bài văn nghị... của con người Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về kiểu bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC *GV cho HS đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh” I.T×m hiĨu bµi nghÞ lnvỊ mét vÊn ®Ị t tëng ®¹o lÝ ? Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra nội * Ví dụ văn bản “Tri thức là sức dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với mạnh” nhau ? * Nhận xét: * Văn bản chia... nghiên cứu văn học, viện sỹ Viện Hàn lâm Pháp nhà nghiên cứu văn học, viện sỹ ? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản? Viện Hàn lâm Pháp - Trích chương II, phần II trong cơng trình nghiên 2.Tác phẩm cứu của ơng Văn bản được trích từ chương II trong cơng trình nghiên cứu văn học nổi tiếng « La Phơngten và thơ ngụ ngơn của ơng », GV: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đọc rõ ràng, rứt thuộc kiểu bài nghị luận văn khốt . 2011-2012 3 Ng vn 9 - Đọc phần III văn bản và nêu lại phuơng pháp đọc sách của tác giả? Nêu luận điểm của văn bản? - Nêu các luận điểm của văn bản? n.S: 29/ 12/2011 N.G: 30/12/2011 Tit 98 : KHI NG i sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trớc Cách mạng tháng Tám năm 194 5. - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình - Năm 199 6 Ông đợc Nhà nớc. học: 2011-2012 9 Ng vn 9 ? Nhận xét về bố cục , hệ thống luận điểm của văn bản. Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi). ? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của văn bản. ? Luận

Ngày đăng: 02/11/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w