Thực trạng và giải pháp để năng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến gia vị tại tp.HCM
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, sự thành côngtrong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của các doanh nghiệp chế biếngia vị tại tp.HCM và cả nước nói chung, đang đặt ra cho đất nước ta nhiều vấn
đề về môi trường và xã hội bức xúc Chính vì những vấn đề đó đang đòi hỏi cácchủ thể kinh tế, các thương nhân và đặc biệt trong đó có cả các doanh nghiệpchế biến gia vị tại tp.HCM, phải có trách nhiệm để góp phần vào giải quyết vấn
đề đó, nếu không sự phát triển kinh tế của doanh nghiệp sẽ không bền vững và
sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường và những vấn đề xã hội
Trên thực tế, không phải đến bây giờ, mới nhắc đến vấn đề trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp, mà trái lại, ngay trong thời kỳ nước ta chưa đổi mớicũng đã nói nhiều về vấn đề trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đối vớinhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung Nhưngtrong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng rãi hơn,không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý Do đó nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp để năng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp chế biến gia vị tại tp.HCM ” để nghiên
cứu Để giúp hiểu rõ hơn những thực trạng mà các doanh nghiệp khi hoạt độngkinh doanh và nhằm góp phần đưa ra giải pháp để các doanh nghiệp phát triểnbền vững, ngày càng có trách nhiệm với xã hội hơn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian vừa qua, mặc dù công luận và các thông tin đại chúng
đã thường xuyên đưa tin về những vi phạm gây ô nhiễm môi trường của cácdoanh nghiệp chế biến gia vị tại tp.HCM nói riêng và các doanh nghiệp sảnxuất hay chế biến trong cả nước nói chung Nhưng dường như là đa số các cơquan chức năng ở tp.HCM chưa có các biện pháp đủ mạnh để xử lý các trườnghợp đó, trong khi phần lớn các doanh nghiệp thì tìm mọi cách để tránh né
Trang 2những nhiệm vụ đó Trong khi đó, nhiều người cho rằng : nói về ý thức tự giáccủa các doanh nghiệp trong vấn đề bảo vệ môi trường trong thời điểm hiện naydường như là một câu chuyện xa vời và không thực tế Nhưng rõ ràng việc ônhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất, chế biến các sản phẩm của doanhnghiệp hiện nay đã lên tới mức báo động cho xã hội Những thể hiện tráchnhiệm xã hội của các doanh nghiệp hiện nay là còn rất hạn chế.
Tình trạng thiếu trách nhiệm xã hội, thiếu đạo đức, và văn hóa tronghoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay đã xảy ra hàngloạt các sự kiện liên quan đến các mặt hàng gia vị là không đảm bảo vệ sinh an
toàn sản phẩm Ví dụ: trong những năm vừa qua, những chai nước tương có chứa một chất gây ung thư là 3-MCPD(2007-2008) Thực phẩm bảo quản bằng chất Foocmon, v.v
Với những nguyên nhân như vậy, thì trách nhiệm xã là một vấn đề rấtcấp thiết hiện nay Cho nên các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cảnước nói chung và các doanh nghiệp sản xuất chế biến gia vị tại tp.HCM nóiriêng, cần phải giải quyết vấn đề trách nhiệm xã hội một cách đúng đắn đểnăng cao uy tín cho doanh nghiệp mình, cho xã hội ngày một phát triển hơn vàgóp phần thêm cho sự phát triển nền kinh tế nước nhà
3 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn đề tài
Mục đích: tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng hoạt động thực hiện
trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất chế biến gia vị tại tp.HCMhiện nay Trong đó có các doanh nghiệp thực hiện được những trách nhiệm củamình đối với xã hội Và cũng có các doanh nghiệp chưa thực hiện đượcchương trình trách nhiệm xã hội của mình Đề tài cũng nhằm đưa ra một sốkiến nghị và giải pháp để năng cao trách nhiệm xã hội đối với các doanhnghiệp sản xuất chế biến gia vị tại tp.HCM
Nhiệm vụ: để hoàn thành mục đích trên, đề tài giải quyết các nhiệm vụ sau: nêu rõ nhưng cơ sở lý luận về “ Đạo đức kinh doanh ” và “ Trách nhiệm
Trang 3giải pháp giúp các doanh nghiệp chế biến sản xuất gia vị tại tp.HCM thực hiệntốt hơn, để năng cao uy tín cho doanh nghiệp đối với khách hàng người tiêudùng và xã hội.
Phạm vi: về nội dung, thì đề tài không tham vọng giải quyết tất cả các
phương án về vấn đề trách nhiệm xã hội, mà đề tài chỉ góp thêm một số ýkiến nhỏ về trách nhiệm xã hội, để các doanh nghiệp có thể tìm hiểu và nhằmnăng cao trách nhiệm xã hội của mình đối với trong hoạt động chế biến sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp tại tp.HCM
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài dựa trên những cơ sở lý luận của đạo đức kinh doanh và tráchnhiệm xã hội Đề tài cũng dựa vào những thực trạng thực tế của các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh ở nước ta và đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuấtchế biến gia vị tại tp.HCM Từ những đặc điểm đó, nhóm chúng em đã tập
trung nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và giải pháp để năng cao trách nhiệm
xã hội của các doanh nghiệp chế biến gia vị tại tp.HCM” Đồng thời, đề tài
cũng sử dụng và phối hợp theo các phương pháp như: phân tích và tổng hợp,
so sánh và đối chiếu theo các hệ thống cấu trúc,…
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu giúp chúng ta thấy được những thực trạngthực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gia vịtại tp.HCM Kết hợp giữa 2 mặt cơ sở lý luận và thực trạng thực tế của cácdoanh nghiệp chế biến gia vị tại tp.HCM Nhằm đưa ra một số kiến nghị vàmột số giải pháp để năng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần mở đầu có 6 tiếtPhần nội dung có 3 chương
Trang 4Phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1.1 KHÁI NIỆM
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Coporate Social Responsibility
hay CSR), theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “ Cam kết của
doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghiệpthông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý củadoanh nghiệp, bằng phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luậthiện hành, nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và người lao động.Nhà Nước và xã hội là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệpnhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp, khách hàng và cộngđồng, bảo vệ người tiêu dùng và tuân thủ các quy định trong bộ luật kinh tế củanhà nước quy định nhằm đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững”
Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cáchđạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử ( Code ofConduct – COC) Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phảithực hiện đối với xã hội Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa cáctác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội
Trang 61.2 CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Nhiều nhà lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hộinhư hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồngbào lũ lụt và thiên tai… Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù cáchoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty Màquan trọng hơn các doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được nhữngtác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triểnnhững chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự pháttriển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và
xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt chodoanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phảitính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó
Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách
Trang 7Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự gópphần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tốn tại và phát triển của
doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là
tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơhội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môitrường lao đọng an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm
việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp
hàng hóa và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đếnvấn đề chất lượng, an toàn thực phẩm, định giá Thông tin về sản phẩm (quảngcáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, tráchnhiệm kinh tế của doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sảnđược ủy thác Những giá trị và tài sản này có thể là của xã hội hoặc cá nhânđược họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp mà đại diện là một quản
lý điều hành, với những điều kiện ràng buộc chính thức Đối với các bên liên
đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công
bằng cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp nhữnglợi ích này cho họ qua hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầutư…
Khía cạnh trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh
doanh đều được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý
1.2.2 Khía cạnh pháp lý
Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp làdoanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đốivới các bên hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được canh tranh,bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn vàcung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lýđược thể hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm
Trang 8năm khía cạnh: (1) điều tiết cạnh tranh; (2) bảo vệ người tiêu dùng; (3) an toàn
và bình đẳng và (5) khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái
Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thicác hành vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ khôngthực hiện trác nhiệm pháp lý của mình
1.2.3 Khía cạnh đạo đức
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lànhững hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng khôngđược quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật.Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằngvượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạtđộng mà các thành viên của một tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phíadoanh nghiệp cho dù chúng không được viết thành luật Các công ty phải đối xửvới các cổ đông và những người có quan tâm trong xã hội bằng một cách thức
có đạo đức vì làm ăn theo một cách thức phù hợp với các tiêu chuẩn của xã hội
và những chuẩn tắc đạo đức là vô cùng quan trọng Vì đạo đức là một phần củatrách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm hiểubiết, tầm nhìn về giá trị của các thành viên trong tổ chức và các cổ đông và hiểu
biết về bản chất đạo đức của những sự lựa chọn mang tính chiến lược “Khía
cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty ” Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo
đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trongcông ty và với các bên hữu quan
1.2.4 Khía cạnh nhân văn ( Lòng bác ái )
Khía cạnh nhân văn trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là
Trang 9cho cộng đồng và xã hội Ví dụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các
dự án cộng đồng là các hình thức của lòng bác ai và tinh thần tự nguyện củacông ty đó Những đóng góp có thể trên bốn phương diện: Nâng cao chất lượngcuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo chonhân viên và phát triển nhân cách đạo đức của người lao động
Khía cạnh này liên quan đến những đóng góp về tài chính và nguồn nhânlực cho cộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống Khíacạnh nhân ái của trách nhiệm pháp lý liên quan tới cơ cấu và động lực của xã hội
và các vấn đề về chất lượng mà xã hội quan tâm Người ta mong đợi các doanhnghiệp đóng góp cho cộng đồng và phúc lợi xã hội Các công ty đã đóng gópnhững khoản tiền đáng kể cho giáo dục nghệ thuật, môi trường và cho nhữngngười khuyết tật Các công ty không chỉ trợ giúp các tổ chức từ thiện địa phương
và trên cả nước mà họ tham gia gánh vác trách nhiệm giúp đào tạo những ngườithất nghiệp Lòng nhân ái mang tính chiến lược kết nối khả năng của doanhnghiệp với nhu cầu của cộng đồng và của xã hội
Đây là trách nhiệm được điều chỉnh lương tâm Chẳng ai có thể bắt buộccác doanh nghiệp phải bỏ tiền ra để xây dựng nhà tình nghĩa hoặc lớp học tìnhthương, ngoài những thôi thúc của lương tâm Tuy nhiên, thương người như thểthương thân là đạo lý sống ở đời Nếu đạo lý đó ràng buộc mọi thành viên trong
xã hội thì nó không thể ràng buộc cacsdoanh nhân Ngoài ra, một xã hội nhânbản và bác ái là rất quan trọng cho hoạt động kinh doanh Bởi vì trong xã hộinhư vậy, sự giàu có sẽ được chấp nhận Thiếu điều này, động lực của hoạt độngkinh doanh sẽ bi tước bỏ
Dưới đây chúng ta kiểm định bốn thành tố của trách nhiệm xã hội: thôngqua trách nhiệm pháp lý – cơ sở khởi đầu của mọi hoạt động kinh doanh, xã hộibuộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận Các tổ chứckhông thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình.Bước tiếp theo mà các tổ chức cần lưu tâm là trách nhiệm đạo đức Các công ty
Trang 10phải quyết định những gì họ cho là đúng, chính xác và công bằng theo yêu cầunghiêm khắc của xã hội Nhiều người xem pháp luật là những đạo đức được hệthống hóa Một sự quyết định tại thời điểm này có thể trở thành một luật lệ trongtương lai nhằm cải thiện tư cách công dân của tổ chức Trong việc thực thi tráchnhiệm pháp lý và trách nhiệm xã hội của mình, các tổ chức cũng phải lưu tâmtới những mối quan tâm về kinh tế của các cổ đông Thông qua hôành vi pháp lý
và đạo đức thì tư cách công dân tốt sẽ mang lại lợi ích lâu dài Bước cuối cùngcủa trách nhiệm xã hội là trách nhiệm về lòng bác ái Bằng việc thực thi tráchnhiệm về lòng bác ái, các công ty đóng góp các nguồn lực về tài chính và nhânlực cho cộng đồng để cải thiện chất lượng cuộc sống Khía cạnh lòng bác ái vàkinh tế của trách nhiệm xã hội có mối liên hệ mật thiết với nhau bởi vì tổ chứcngày càng làm được nhiều lợi nhuận bao nhiêu thì cơ hội họ đầu tư vào các hoạtđộng nhân đức càng lớn bấy nhiêu
1.3 PHÂN BIỆT GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM
XÃHỘI
Khái niệm “đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã hội” thường hay bị
sử dụng lẫn lộn Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sửdụng như là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, hai khái niệmnày có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau
Nếu trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhânphải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực
và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lạibao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong thế giới kinhdoanh Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với xã hội trong khi đạođức kinh doanh lại bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của
tổ chức kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo quá trình đưa raquyết định của những tổ chức ấy
Trang 11Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạonhững quyết định của cá nhân và tổ chức thì trách nhiệm xã hội quan tâm tớihậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanhthể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm xãhội thể hiện qua những mong muốn , kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài.
Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan
hệ chặt chẽ với nhau Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội
vì tính vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả
sự tuân thủ các luật lệ và quy định Có nhiều bằng chứng chô thấy trách nhiệm
xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận Ví dụ nhưmột cuộc khảo sát cho thấy ba trong bốn khách hàng từ chối mua sản phẩm muasản phẩm của một số doanh nghiệp vì đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi
là lí do quan trọng giải thích tại sao trách không mua sản phẩm của doanhnghiệp Một nghiên cứu nhận thấy rằng trách nhiệm xã hội góp phần vào sự tậntụy của nhân viên và sự trung thành của khách hàng – những mối quan tâm chủyếu của bất cứ một doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận Chỉ khi các công
ty có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanhcủa mình thì khi đó trách nhiệm xã hội như một quan niệm mới có thể có mặttrong quá trình đưa ra quyết định hằng ngày được
Mặt khác, các vụ tranh cải về vấn đề đạo đức hoặc trách nhiệm đạo đứcthường được dàn xếp thông qua những hành động pháp lý dân sự Ví dụ nhưtổng công ty Bausch & Lomb đã phải chịu một vụ thua lỗ khoảng 54% thu nhập
sau khi các nhà quản lý “ đùa giỡn và bỏ qua các quy định kế toán và đạo đức ”.
Một ví dụ khác là công ty Pennzoil đã phải chi trả 6,75 $ để dàn xếp vụ kiện vềphân biệt chủng, công ty này đã quy kế là đã trả lương cho những nhân viênngười da đen thấp hơn và cho họ ít cơ hội được thăng tiến hơn so với nhữngnhân viên da trắng Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thốngkinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa lợi ích của các bên liên
Trang 12đới và đòi hỏi, mong muốn của xã hội Khó khăn trong các quyết định quản líkhông chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối,hài hòa và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận Chính vìvậy, khi vận dụng vào kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương phápriêng là đạo đức kinh doanh, và các trách nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng lớnhơn trách nhiệm xã hội.
Trang 132.1.1 Ý nghĩa đối với doanh nghiệp
Việc triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ có tác dụng tích cực vềnhiều mặt đối với doanh nghiệp
Một là, trách nhiệm xã hội sẽ góp phần quảng bá và phát triển thương
hiệu cho doanh nghiệp
Hai là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp luôn gắn với
việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường
sự tự do hiệp hội, …, qua đó có tác dụng kích thích tính sáng tạo củangười lao động, cải tiến liên tục trong quản lý và trong việc nâng cao năngsuất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hiệuquả công việc trong toàn doanh nghiệp, tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanhnghiệp
Ba là, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Bốn là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay
2.1.2 Ý nghĩa đối với người lao động
Trước hết, người lao động sẽ được làm việc trong một môi trường làmviệc mà ở đó, pháp luật lao động được tuân thủ nghiêm ngặt, những quy định
Trang 14của pháp luật của nước sở tại đối với quyền và lợi ích của người lao động sẽđược thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo ra được động cơ làm việc tốt cho ngườilao động Điều đáng quan tâm là, khi doanh nghiệp cam kết thực hiện tráchnhiệm xã hội, các vấn đề như lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em,quấy nhiễu và lạm dụng lao động, phân biệt đối xử sẽ bị hạn chế và loại bỏ.
Vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiện tốt, đảm bảo tái sản xuất sứclao động cho người lao động
Vấn đề an toàn và sức khoẻ của người lao động được doanh nghiệp chútrọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học sẽ được thực hiện, qua đótạo ra môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người laođộng…
2.1.3 Ý nghĩa đối với khách hàng
Thoả mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với doanh nghiệp: nhữngsản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao khi
sử dụng; được sống trong một môi trường trong sạch, một xã hội mà các vấn đề
xã hội được giải quyết ở mức độ tốt nhất
2.1.4 Ý nghĩa đối với cộng đồng và xã hội
Bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội Tăng cường các hoạt động từthiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội Và Thực hiện trách nhiệm xã hộitrong doanh nghiệp gặp những khó khăn, và thách thức sau:
Một là, nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở nhiều doanh
nghiệp chưa cao Nhiều doanh nghiệp còn chưa hiểu hết bản chất củatrách nhiệm xã hội và sự cần thiết phải thực hiện nó Có doanh nghiệp còncoi trách nhiệm xã hội như là một gánh nặng, là một khoản chi phí, khôngmang lại lợi ích cho doanh nghiệp;
Trang 15 Hai là, chi phí cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh
nghiệp khá lớn, trong khi đó, vấn đề tìm kiếm các nguồn vốn đối vớinhiều doanh nghiệp lại là vấn đề khó Doanh nghiệp sẽ phải đứng trước sựlựa chọn, nên thực hiện trách nhiệm xã hội từng bước hay thực hiện trọn
bộ các quy định của một bộ CoC nào đó để mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm ngoài nước
Ba là, doanh nghiệp còn hạn chế nhiều nguồn lực, trong đó có nhân lực
và vật lực cần thiết Sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp muốn xây dựngmột hệ thống quản lý chất lượng tốt song lại không đủ các điều kiện cầnthiết để thực hiện nó
2.2LỢI ÍCH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
Việc lấy chứng chỉ về CSR có nhiều lợi ích tiềm năng Lợi ích trước mắt
là có thêm đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi các tiêu chuẩn vềCRS, còn lợi ích dài hạn là cho chính công ty như cải thiện quan hệ trong côngviệc, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc,giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới, tăng doanh thu, tăng giá trị,thương hiệu, và thêm cơ hội tiếp cận những thị trường mới CSR đối với pháttriển kinh tế địa phương có thể tạo ra nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ
và đáng tin cậy hơn
Chi phí và hiệu quả sản xuất
Với việc áp dụng CSR, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng các công ty cóthể tiết kiệm đáng kể chi phí Thông thường những công nghệ hiện đại hơn, sạchhơn luôn đi kèm với đó là giá thành đâu vào cũng rất thấp Công ty sản xuấtgốm sứ Giang tây, Trung quốc, khi lắp đặt công nghệ mới thân thiện với môitrường đã tiết kiệm gần 10 triệu USD mỗi năm, với kết quả giảm 6% lượng nước
sử dụng, 65% lượng chất thải nước và 74% chất thải khí
Trang 16Một hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả cũng giúp cắt giảm chi phí và tăngnăng suất lao động đáng kể Lương thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ
và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và giáo dục đều góp phầntăng lợi nhuận cho công ty
Tăng doanh thu
Hindustan Lever là một chi nhánh của tập đoàn Unilever tại Ấn độ Thờigian đầu khi mới vào thị trường Ấn độ, các nhà máy chế biến sữa Hindutankhông thể hoạt động hết công suất do cung không đủ cầu, chất lượng bò sữa ởđịa phương rất kém Thế là hãng quyết định xây dựng chương trình giúp ngườidân chăn nuôi bò sữa theo nhiều gia đoạn khác nhau từ việc đào tạo nông dâncách chăn nuôi, cải thiện cơ sở hạ tầng cơ bản đến thành lập một Hiệp hội nhữngnhà cung cấp sữa bò Kết quả thật đáng mừng, chưa đầy hai năm sau, nguồncung bò sữa đã tăng lên trên 40 lần và nhà máy đã hoạt động hết công suất.Doanh thu và lợi nhuận của Hindustan nhờ đó cũng tăng cao đáng kể
Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty
Chứng chỉ CSR còn nâng cao đáng kể uy tín và giá trị thương hiệu củacông ty Một công ty sản xuất bàn ghế tại Bulsan, Hàn Quốc, sau khi có đượcChứng chỉ thân thiện với tài nguyên rừng của chính phủ cung cấp đã nhanhchóng đẩy mạnh doanh số bán hàng Bàn ghế của côg ty thâm nhập thị trường
Mỹ và châu Âu một cách dễ dàng, trong khi giá bán cao hơn trước đến 20% mà
số lượng đơn đặt hàng vẫn tăng đều đặn
Cách đây 10 năm, bức xúc trước tình trạng kẹt xe và ô nhiễm môi trườngtại các Tokyo, Youshi Nakamura, một doanh nhân đã bắt tay vào đề án sản xuất
xe đạp điện, tàu thuyền chạy điện, xe lăn cho người khuyết tật … có giá thànhthấp, lại không gây ô nhiễm môi trường và rất tiện dụng Lập tức sản phẩmmang thương hiệu SELTA được thị trường chấp nhận, vượt qua quy mô thị
Trang 17Thuỵ Sĩ, Canada, Đức, Thuỵ Điển dù mới tham gia thị trường từ tháng 5 năm2000.
Thu hút nhân tài
Nhân viên là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm Việcthu hút nhân tài luôn được các công ty quan tâm Có được những nhân viên tốt
đã khó nhưng việc níu chân các nhân viên này còn khó khăn hơn nhiều Điềunày là cả một thách thức đối với các công ty Những công ty trả lương thỏa đáng
và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, bảo hiểm y tế và môi trườnglàm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được nhân viên tốt
Các nhân viên cũng thể hiện ý kiến và quan điểm của mình về CSR theocách riêng của họ, cứ ba trong số bốn nhân viên được hỏi cho biết họ sẽ “trungthành” hơn với ông chủ nào luôn giúp đỡ và có trách nhiệm với cộng đồng địaphương Điều này được củng cố hơn bởi nghiên cứu gần đây đối với 2100 họcviên MBA cho thấy hơn một nửa trong số họ sẵn sàng chấp nhận mức lươngthấp hơn để làm việc tại một công ty có CSR
Những người chủ doanh nghiệp cũng không lo lắng nhiều về những chiphí cho CSR (lo sức khoẻ nhân viên và người nhà của họ, cho nhân viên vay tiền
để mua xe, mua nhà, tổ chức nhà trẻ, trường học cho con cái họ…) Họ luôn tinrằng đó là khoản đầu tư sáng suốt Giám đốc công ty Rohto, công ty luôn tự hào
về CSR của mình, nói: “Tất cả những gì chúng tôi dành cho nhân viên đều đemlại lợi ích cho Rohto Đó là hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm, lòng trungthành và sự sáng tạo”
2.3NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang trở thành một nộidung được quan tâm, nó sẽ đem lại cho các doanh nghiệp những lợi ích và cơ
Trang 18hội như: khả năng gia tăng các hợp đồng mới và hợp đồng gia hạn từ các công tyđặt hàng nước ngoài; năng suất lao động của các công ty tăng lên do công nhân
có sức khoẻ tốt hơn và hài lòng với công việc hơn Khi lợi thế về giá nhân công
rẻ hay nguồn tài nguyên phong phú không còn là của riêng Việt Nam, thì việcthực thi trách nhiệm xã hội đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp này vì
nó chính là một công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm được ưuthế so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là cần phải hiểu đúng và thốngnhất thế nào là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trên thực tế rất dễ hiểulầm khái niệm trách nhiệm xã hội theo nghĩa “truyền thống”, tức là doanhnghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như là một hoạt động tham gia giải quyếtcác vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện Khái niệm trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện chođến nay vẫn còn hạn chế Do chưa thấy được vai trò quan trọng cũng như lợi ích
từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam
đã không làm tròn trách nhiệm của mình với xã hội, như xâm phạm quyền và lợiích hợp pháp của người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,…như trong vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăngmạnh, các doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá các mặt hàng để bảo toànlợi nhuận Việc này lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng hơn và càng khiếndoanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Thực tế, nhiều doanhnghiệp đã lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Tuy nhiên,vẫn có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu cơ nhằm trục lợi trong bối cảnhnền kinh tế bị lạm phát Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát
đã và đang chậm lại, thế nhưng, bất chấp phản ứng của người tiêu dùng và yêucầu của Chính phủ, giá các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu đối với người dân vẫn
“đứng” hoặc tăng cao hơn Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã lợidụng các sự kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, hoặc không chịu giảm giá Có
Trang 19thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, hoặcthấp đều bị ảnh hưởng lớn từ mặt bằng giá cả quá cao.
Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp có thể cạnh tranhtrong nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mìnhkhông gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sựthân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình Đây là một tiêu chírất quan trọng đối với người tiêu dùng, việc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môitrường đang trở nên nhức nhối và gây bất bình trong xã hội, như vụ phát hiệnCông ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải, cùng cáchành vi gây ô nhiễm môi trường có hệ thống của nhiều công ty khác Như vậy,đối với trường hợp Vedan, việc kinh doanh của họ là không có đạo đức và hành
xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động và ngay cả với xã hội đangnuôi dưỡng công ty
Trang 20CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
CHẾ BIẾN GIA VỊ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ BIẾN GIA VỊ
3.1.1 Doanh nghiệp sản xuất chế biến gia vị trong nước điển hình thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.
Công ty AJINOMOTO VIỆT NAM
Công ty Ajinomoto Việt Nam được thành lập theo giấy phép số 165/GPngày 22/2/1991 theo hình thức liên doanh giữa VIFON và Tập đoàn Ajinomotocủa Nhật Bản, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặthàng gia vị thực phẩm Từ năm 2004, công ty chuyển sang 100% vốn nướcngoài, thuộc Tập đoàn Ajinomoto Nhật Bản
Ajinomoto Việt Nam luôn cam kết cung cấp cho người tiêu dùng các sảnphẩm an toàn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tạo ra những bữa ăn ngon chotừng gia đình, góp phần mang đến cuộc sống hạnh phúc cho mọi người cũngnhư góp phần phát triển nền văn hóa ẩm thực Việt Nam
Tồn tại giữa thị trường đầy biến động cũng như sự cạnh tranh với nhữngđối thủ như Vedan, Masan,Unilever Bestfoods & Elida P/S,… Công tyAjinomoto Việt Nam xem chất lượng sản phẩm là vấn đề then chốt Công tykhông ngừng đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại và tiên tiến của Nhật Bản, ápdụng quy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2004 Thêm vào đó, Công ty còn
Trang 21xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát rủi ro về vệ sinh an toàn thực phẩm(HACCP), đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng mà tập đoànAjinomoto đã đề ra Qua đó những sản phẩm cung cấp trên thị trường luôn đảmbảo về chất lượng ở mức cao nhất.
* Phát triển dựa trên môi trường bền vững
Với phương châm phát triển dựa trên môi trường bền vững, ngay từ khi bắtđầu hoạt động tại Việt Nam, Công ty đã xây dựng định hướng môi trường, làphấn đấu đạt được sự hoà hợp giữa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyvới việc bảo vệ cũng như liên tục cải thiện môi trường nhằm góp phần mang đến
sự phát triển bền vững môi trường và xã hội
Với định hướng này, Ajinomoto Việt Nam từ đầu đã xây dựng hệ thốngquản lý mội trường EMS (Environment Management System), tổ chức quản lýmôi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 và Ajinomoto Việt Nam là mộttrong những Công ty ở Việt Nam đầu tiên nhận được chứng chỉ ISO về môitrường vào năm 2001
Thêm vào đó, từ năm 2004, Ajinomoto Việt Nam thực hiện việc tăng cườngquản lý môi trường theo hướng hợp nhất trách nhiệm cộng đồng CSR(Corporate Social Responsibility) với mục tiêu đặt ra là:
- Không có tai nạn (sự cố môi trường)
- Không phát thải (tái sử dụng 100% chất thải, giảm thiểu nước thải, giảmthiểu chất thải, giảm lượng ô nhiễm không khí, giảm độ ồn và giảm tổng lượngnước thải đổ ra sông)
- Tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm điện, tiết kiệm dầu)
Để đạt được những mục tiêu đề ra, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã xâydựng và thực hiện mô hình “Kinh doanh hướng đến môi trường B2N (Business