Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
351,01 KB
Nội dung
( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com Phòng GD & ĐT KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NAM ĐÀN Năm học 2009 - 2010 Môn thi : HOÁ HỌC Đề chính Thức Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian giao nhận đề) CÂU I. (2 điểm): Đồng chí hãy dẫn dắt học sinh làm bài tập sau đây: Có 3 dung dịch H 2 SO 4 . Dung dịch A có nồng độ 14,3 M (D = 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18 M (D = 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ 6,1 M (D = 1,22 g/ml). Trộn A với B theo tỷ lệ m A : m B bằng bao nhiêu để được dung dịch C. CÂU II. (2 điểm): Hướng dẫn để học sinh nhận biết các dung dịch loãng sau chỉ được dùng thêm dung dịch HCl: MgSO 4 ; NaOH; BaCl 2 ; NaCl CÂU III. (3 điểm): Nêu phương pháp tách các chất khỏi hỗn hợp gồm: Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; CuO CÂU IV. (2 điểm): Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của C 4 H 6 CÂU V. (3 điểm): Thực hiện biến đổi: Al → Al 2 (SO 4 ) 3 → AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → NaAlO 2 CÂU VI. (3 điểm): Cho 200ml dung dịch Na 2 CO 3 0,2M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 2M và H 2 SO 4 1M tạo 2 muối trung hòa. Cho khí thoát ra tác dụng hoàn toàn với 1,8 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M được m gam kết tủa. Tính V và m. CÂU VII. (3 điểm): Cho V lít khí CO qua m gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 nung nóng được 17,6 gam hỗn hợp chứa 6 chất rắn và 11,2 lít khí B có tỷ khối so với H 2 bằng 20,4. Tính V và m (thể tích đo ở đktc) CÂU VIII. (2 điểm): Chia 6,96 gam oxit M x O y làm hai phần bằng nhau. Để khử hết phần I cần vừa đủ 1,344 lít khí CO(đktc) tạo kim loại M. Để tác dụng hết phần II cần 7,5 gam dung dịch H 2 SO 4 98%. Biết: M x O y + H 2 SO 4 > M 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 Tìm công thức M x O y Hết ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS HUYỆN QUỲ HỢP CHU KỲ: 2011 -2013 Câu I. ( 5,0 điểm) Thầy (Cô) hãy nêu quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ. Nêu những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này. Câu II. ( 1,5 điểm) Xác định các hóa chất phù hợp để thay thế các chữ cái và viết PTHH xảy ra trong sơ đồ phản ứng sau: 1) X 1 + X 2 + X 3 ® HCl + H 2 SO 4 2) A 1 + A 2 ® SO 2 + H 2 O 3) B 1 + B 2 ® NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O 4) D 1 + D 2 + D 3 ® Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 5) Y 1 + Y 2 ® Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeCl 3 6) Y 3 + Y 4 Na 2 SO 4 + (NH 4 ) 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 Thầy (Cô ) Hãy hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Câu III : (2,5 điểm) Quặng Boxit dùng để sản xuất Nhôm chứa chủ yếu là Al 2 O 3 có lẫn các tạp chất Fe 3 O 4 và SiO 2 . Hãy làm sạch quặng (loại bỏ các tạp chất kể trên) bằng phương pháp hóa học. Câu IV : (4,0 điểm) Chỉ được dùng thêm một kim loại , hãy phân biệt các dung dịch không màu sau đây đựng trong các lọ không nhãn: HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 , HgCl 2 , bằng phương pháp hóa học Câu V : (4,0 điểm) Có 200ml hỗn hợp dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Thêm 2,24g bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. 1/ Tính số gam chất rắn A. 2/ Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi. Câu VI : (3,0 điểm) Thầy (Cô) hãy nêu các dụng cụ, hóa chất tối thiểu cần thiết dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và cách lắp đặt, tiến hành điều chế sao cho đảm bảo an toàn. (Có thể vẽ phác họa cách lắp đặt) (Cho: H=1, O=16, Ag=108, Cu=64, Fe = 56, Cl=35.5, S =32, N = 14). Hết ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG THỊ XÃ THÁI HÒA CHU KỲ 2011-2013. Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 4 điểm) Anh (chị) hiểu thế nào về đánh giá kết quả học tập học sinh? Nêu các bước trong quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng? Câu 2: (2 điểm) Có 3 dung dịch loãng là: NaOH, HCl, H 2 SO 4 đều có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao? Câu 3: ( 3 điểm) Anh chị hãy hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm sau: Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO 3 ( SGK lớp 8 trang 92) Câu 4: ( 4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,8g hỗn hợp bột Al và Cu cần phải lấy 4,8l khí O 2 ( nhiệt độ phòng 20 0 C, 1atm). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng Oxit tạo thành. Câu 5: ( 4 điểm) Cho 24,6g hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với 200ml dd CuSO 4 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại có khối lượng 25,92g. a. Tính khối lượng Cu tạo thành? b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c. Tính C M mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không đổi. Câu 6: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hidro cacbon C x H y và C x H z có số mol bằng nhau được 3,52g CO 2 và 1,62g H 2 O. Xác định công thức phân tử và viết các CTCT có thể có của 2 hidro cacbon đó. Cho Al=27, Cu=64, O=16, Fe=56, Zn=65, S=32, C=12, H=1. Hết ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN THANH CHƯƠNG CHU KỲ 2011-2013. Câu 1.(2,0 điểm): Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa học 9) Câu 2.(2,0 điểm). a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?. b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO 3 thấy chúng đều tan, có những trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3.(2,0 điểm): "Nếu chỉ dùng axit H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag hay không?". Một học sinh đã làm như sau: Ta có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Trích các mẫu thử rồi cho vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Khi đó Ba tan tạo kết tủa trắng và có bọt khí. Mg tan, có bọt khí. Al tan, có bọt khí. Fe tan, có bọt khí. Ag không tan. Học sinh cũng viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra. a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?. b. Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên. Anh( chị) hãy giải các bài tập sau: Câu 4.(2,0 điểm): Hỗn hợp khí A gồm H 2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A (ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO 2 và 20,43 gam nước. a. Xác định công thức phân tử các olefin. b. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ. Câu 5.(2,0 điểm): Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS NGHỆ AN CHU KỲ 2009 – 2012 Câu 1. (5 điểm) Để chuẩn bị kế hoạch dạy học cho học sinh lớp 9, phần: Tính chất hoá học của Nhôm, anh (chị) hãy nêu các đơn vị kiến thức cần truyền tải và cách truyền tải các đơn vị kiến thức đó. Câu 2. (3 điểm): Với bài tập: “Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 , hãy nhận biết các dung dịch: HCl; NaCl; MgCl 2 và Na 2 SO 4 ”; một số học sinh đã làm, tóm tắt như sau: “Cho Ba(OH) 2 vào 4 mẫu thử. Nhận ra Na 2 SO 4 – có phản ứng, có kết tủa trắng; nhận ra MgCl 2 - có phản ứng, có kết tủa; nhận ra HCl - có phản ứng, không có kết tủa; còn lại là NaCl - không có phản ứng. Các học sinh cũng đã viết đúng và đầy đủ các phương trình phản ứng. Theo anh (chị), cách làm trên của các học sinh đã đúng chưa? Nếu chưa, hãy hướng dẫn học sinh làm lại cho đúng. Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh làm 2 bài tập sau (Câu 3 và Câu 4): Câu 3. (5 điểm): Chia 34,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần bằng nhau. - Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92 %. - Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được V lít khí SO 2 (đktc). 1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. 2. Tính khoảng giá trị của V có thể nhận. Câu 4. (5 điểm) Hỗn hợp khí gồm etilen và một hyđrocacbon mạch hở X. Cho V (lít) hỗn hợp trên hợp nước, thu được 50 ml rượu etylic 23 o . (Biết rượu etylic có khối lượng riêng D = 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng hợp nước của etilen chỉ đạt 80%). Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp trên, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,85 (lít) dung dịch Ca(OH) 2 0,03M được 7,10 gam kết tủa, dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa có khối lượng không đổi so với dung dịch ban đầu. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của X. Câu 5. (2 điểm) Anh (chị) hãy giải bài tập sau: Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa. Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H 2 SO 4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan. Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TRƯỜNG CỤM THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi lý thuyết môn: Hóa học ( Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1. ( 2 điểm) Thầy ( cô) hãy nêu các hiện tượng cần hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra kết luận khi sử dụng thí nghiệm natri tác dụng với nước theo phương pháp nghiên cứu trong quá trình dạy học hóa học ở cấp THCS? Câu 2. ( 5 điểm) Viết các phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) để thực hiện các dãy biến đổi hóa học sau: a. CuSO 4 → CuCl 2 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu → CuSO 4 → Cu(NO 3 ) 2 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 → CuO b. CaO → CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH→ CH 3 COONa → CH 4 → C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 Br Câu 3. ( 4,5 điểm) Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ. a. Viết các phương trình hóa học. b. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầu. ( Trích “Bài tập 5 trang 167 – SGK Hóa học 9” : Tái bản lần 1, 2, 3) Câu 4. ( 3,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí ( đktc) một hiđrocacbon A bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,8 gam. Xác định công thức phân tử của A. ( Trích “Câu 4 – Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An” năm học 2008 – 2009) Câu 5. ( 5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO 3 trong dung dịch H 2 SO 4 . Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO 2 ( đktc). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M vào dung dịch A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch B. ( Trích “Mục c, câu 3 – Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An” năm học 2008 – 2009) ( Cho H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137) Hết ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com Đề thi giáo viên giỏi cấp THCS Huyện Kỳ Anh Năm học 2008-2009 Môn : Hoá học Thời gian làm bài:120 phút Câu1: a) Khi làm khan rượu C 2 H 5 OH có lẫn một ít nước người ta dùng các cách sau: Cho CaO mới nung vào rượu Cho CuSO 4 khan vào rượu Lấy một lượng cho tác dụng với một ít Natri rồi đổ vào bình rượu và chung cất b) Khi làm khan BenZen người ta cho trực tiếp Natri vào bình BenZen có lẫn vết nước Hãy nêu bản chất hóa học của mỗi phương pháp trên Câu 2: Từ Na 2 SO 3 , NH 4 HCO 3 , Al , MnO 2 và các dung dịch Ba(OH) 2 , HCl có thể điều chế được những khí gì? Trong các khí đó khí nào tác dụng được với dung dịch NaOH? Viết phương trình hóa học của các phản ứng . Câu 3: Alà hỗn hợp gồm Ba , Mg ,Al . Cho m gam A vào nước đén phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H 2 (đktc) Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 12,32 lít H 2 (đktc) Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H 2 (đktc) Tính m Câu 4: Cho một luồng khí H 2 qua ống đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng,được 18,24 gam hổn hợp rắn A gồm 4 chất .Hoà tan ảtong dung dịch HNO 3 dư thu được 1,2 gam khí NO duy nhất a) Tính m b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong A, biết trong A tỉ lệ số mol sắt từ oxit và sắt (II) oxit là 1:2 Câu 5: Muối A(là hợp chất vô cơ ). Nung 8,08 gâm được các sản phẩm khí và 1,6 gam một chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thì phản ứng vừa đủ và được 1 dung dịch chỉ chứa một muối trung hoà có nồng độ 2,47%. Tìm công thức muối, biết khi nung hoá trị của kim loại trong A không đổi. ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com KÌ THI CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN THỊ XÃ UÔNG BÍ NĂM HỌC 2009-2010 I. Phần thi nghiệp vụ: (30 phút) Câu 1. Để soạn một giáo án lên lớp có chất lượng tốt, anh (chị) cần làm những gì? Câu 2. Trong một giờ luyện tập trên lớp, phần đông học sinh không chuẩn bị bài trước ở nhà. Anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào để đảm bảo thực hiện được cỏc mục tiờu của bài dạy? II.Phần thi kiến thức: (90 phút) Anh, chị hãy đưa ra cách hướng dẫn học sinh giải các câu sau: Câu 1. Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . Xác định công thức oxit sắt? Câu 2. Đốt cháy không hoàn toàn 1 lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O 2 ở đktc, thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch (dd) HCl dẫn khí thu được vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là bao nhiêu gam? Câu 4. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan là bao nhiêu gam? Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6g CO 2 và 10,87g H 2 O. Tính giá trị của m? Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lit CO 2 (đktc) và 25,2g H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon ? Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng KOH rắn , dư thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Tính số mol ankan có trong hỗn hợp ? Câu 8. Đốt cháy a g C 2 H 5 OH được 0,2 mol CO 2 ; Đốt cháy 6g CH 3 COOH được 0,2 mol CO 2 . Mặt khác cho a g C 2 H 5 OH tác dụng với 6g CH 3 COOH (có H 2 SO 4 đặc xúc tác và t o giả sử hiệu suất là 100%) thì thu được bao nhiêu gam este? Câu 9. Hoà tan 200 g SO 3 vào m g H 2 SO 4 49% ta được dd H 2 SO 4 78,4 %, tìm giá trị của m? Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NAM ĐÀN ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com Câu I: (2đ) Từ: C% = M . C M : 10D dung dịch A có C% = 98% 0,5đ dung dịch B có C% = 19,6% 0,5đ dung dịch C có C% = 49% 0,5đ Sử dụng quy tắc chéo rút ra m A :m B = 3 : 5 0,5đ Câu II: (2đ) Cho các mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một, mẫu có 2 kết tủa là MgSO 4 (0,25đ ) Mẫu không có hiện tượng gì là NaCl (0,25đ) Hai mẫu còn lại có một kết tủa (0,25đ) Cho dd HCl dư vào hai kết tủa đó tan là mẫu NaOH (0,25đ) Không tan là BaCl 2 (0,25đ) 2NaOH + MgSO 4 -> Na 2 SO 4 + Mg(OH) 2 (0,25đ) BaCl 2 + MgSO 4 -> MgCl 2 + BaSO 4 (0,25 đ) 2HCl + Mg(OH) 2 -> MgCl 2 + 2 H 2 O (0,25đ) Câu III: (3đ) Tách được mỗi chất có phường trình được 1 điểm x 3 = 3đ Câu IV: (2đ) Viết đúng mỗi công thức được 0,25đ x 8 = 2đ Câu V: (3đ) Viết đúng mỗi biến hoá 0,5 đ x 6 = 3đ. Thiếu cân bằng trừ 0,25 đ Câu VI: (3đ) Gọi dd hai axit là V. n của HCl là 2V mol của H 2 SO 4 là V mol Na 2 CO 3 + 2HCl -> 2NaCl + H 2 O + CO 2 (0,5đ) V mol 2Vmol Vmol Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 -> Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (0,5đ) V mol Vmol Vmol 2V = 0,2 . 0,2 = 0,04 V = 0,02 lit (0,5đ) CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O (0,5đ) 0,036mol 0,036mol 0,036mol CO 2 + CaCO 3 + H 2 O -> Ca(HCO 3 ) 2 (0,5đ) 0,004mol 0,004mol m = (0,036 - 0,04) . 100 = 3,2 gam (0,5đ) Câu VII: (3đ) CO + CuO -> Cu + CO 2 (0,25đ) 3Fe 2 O 3 + CO -> 2Fe 3 O 4 + CO 2 (0,25đ) Fe 3 O 4 + CO -> FeO + CO 2 (0,25đ) FeO + CO -> Fe + CO 2 (0,25đ) Theo các phương trình phản ứng số mol CO phản ứng bằng số mol CO 2 suy ra số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau. (0,5đ) V =V B V = 11,2 lít (0,5đ) m + m co = m A + m B (0,5đ) ( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com m = 24gam (0,5đ) Câu VIII: (2đ) M x O y + yCO -> xM + yCO 2 (0,5đ) (0,06: y)mol (0,06)mol 2M x O y + (6x - 2y)H 2 SO 4 -> xM 2 (SO 4 ) 3 + (6x - 2y )H 2 O + (3x - 2y)SO 2 (0,5đ) 2mol (6x - 2y)mol (0,06 : y )mol 0,075mol rút x : y =3 : 4 M 3 O 4 + 4CO -> 3M + 4CO 2 (0,5đ) (3M +64)gam 4mol 3,48 0,06 rút M = 56, công thức: Fe 3 O 4 (0,5đ) Giải theo cách khác đúng đạt điểm tối đa ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HUYỆN QUỲ HỢP 2011 - 2013 Câu Nội dung Điểm I Quy trình thực hiện Bước 1: Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. 0,75 Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm - Thống nhất kết quả của nhóm - Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. 1,25 Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo. 0,75 * Ưu điểm - HS được học cách cộng tác trên nhiều phương diện. - HS được được trao đổi, bàn luận. - Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ. - HS tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt. - Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển. 0,75 [...]... 0,5 Cú khớ mu nõu bay l dd HNO3 , dd chuyn mu xanh l AgNO3, HgCl2,(N1)Nhúm khụng cú hin tng xy ra l HCl, NaOH, NaNO3, (N2) 0,5 Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg Dựng mui tan ca Cu va to ra vi dd AgNO3, HgCl2, cho vo cỏc cht thuc N2 l 0,5 no cho kt ta mu xanh l l dd NaOH Hai l cũn li khụng cú phn ng l HCl , NaNO3, (N3) 0,5 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl... hp ban u, y l s mol Fe phn ng T cỏc PTHH, suy ra: mFe du = 25,92 64(x+y) 65x+56y = 24,6-25,92+64x+64y x - 8y = -1,32 M x + y = 0,3, do ú tớnh c: x= 0,12; y= 0,18 Vy: mZn = 0,12.65=7,8g; mFe = 24,6-7,8 = 16,8g T cỏc PTHH: CM( ZnSO4) = 0,12/0,2 = 0,6M CM( FeSO4) = 0,18/0,2 = 0,9M i nCO2 = 3,52/44=0,08(mol); n H2O = 1,62/18 = 0,09 (mol) n H2O > n CO2 nờn trong hn hp phi cú 1 ankan cũn nu c 2 n l ankan... t nhiờn, st tn ti di 4 loi chớnh l: hematit Fe2O3, manhetit Fe3O4 , xiờrit Cõu 2 FeCO3 v pirit FeS2 (2,0i b Cỏc phn ng xy ra: m) Fe2O3 tan, khụng cú khớ thoỏt ra: Fe2O3 + 6 HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe3O4 tan v cú khớ mu vng nõu: Fe3O4 + 10 HNO3 3 Fe(NO3)3 + NO2 + 5 H2O FeCO3 tan v cú khớ mu vng nõu: FeCO3 + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2 H2O FeS2 tan v cú khớ mu vng nõu bay ra: FeS2 + 18 HNO3 Fe(NO3)3... 0,18/0,2 = 0,9M i nCO2 = 3,52/44=0,08(mol); n H2O = 1,62/18 = 0,09 (mol) n H2O > n CO2 nờn trong hn hp phi cú 1 ankan cũn nu c 2 n l ankan thỡ khụng ỳng vỡ khi ú y = z= 2x+2 nờn tr thnh 1 ankan( mõu thun ra) Gi CTPT ca ankan l CxH2x+2; y=2x+2 Gi CTPT ca hidro cacbon cũn li l CxH2x+2-2a; z=2x+2-2a, a l s liờn kt bi PPTH: 2 CxH2x+2 + (3x+1)O2 2xCO2 + 2(x+1)H2O 2 CxH2x+2-2a + (3x+1-a)O2 2xCO2 + 2(x+1-a)H2O... Trng hp no cú kt ta trng khụng tan trong Ba(OH)2 d thỡ kim loi ban u l Mg: MgSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Mg(OH)2 + Trng hp no cú kt ta tan 1 phn trong Ba(OH)2 d thỡ kim loi ban u l Al: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaSO4 2Al(OH)3 + Ba(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4 H2O + Trng hp no cú kt ta trng xut hin sau ú húa nõu ngoi khụng khớ thỡ kim loi ban u l Fe: FeSO4 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaSO4 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O... dch no li vt m l: NaCl + Dung dch khụng li vt m l: HCl * Dựng dung dch HCl phõn bit kt ta Mg(OH)2 tan; BaSO4 khụng tan, suy ra 2 dung dch tng ng ban u Cõu 3 Hng dn hc sinh gii bi tp nh sau: (5 Cỏc PTHH khi cho phn 1 vo dung dch HCl: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 im) FexOy + 2yHCl FeCl2y/x + yH2O nHCl ban u = 2 0,5 (1) (2) = 0,8(mol) 0,25 T (1): nFe = = 0,1(mol) => mFe = 0,1 56 = 5,6(g) T (1): nHCl... so vi ban u = 7,1 - 3,124 = 3,976(g) 1 = T (2) (vụ lớ, vỡ khi t mi CxHy ta luụn cú: ) 2 Trng hp 2 CO2 d: (5) cú xy ra 2 => X l ankan: CnH2n+2 n=1 Vy X l CH4 Cõu 5 Vỡ A tỏc dng vi dd H2SO4 10% khụng cú khớ thoỏt ra, cú 0,96 gam cht rn nờn A cha (2 kim loi khụng tỏc dng dd H2SO4 to ra khớ H2, c sinh ra khi oxit ca nú b CO kh im) Mt khỏc A phi cha oxit khụng b kh bi CO, oxit ú hũa tan c trong... Al2O3 - Cỏch gii khỏc, nu ỳng vn cho im ti a - Ht -P N THI GIO VIấN GII TRNG CM TH TRN QU HP NM HC 2011 - 2012 Cõu 1 2 Cỏc hin tng quan sỏt rỳt ra kt lun: - Natri c bo qun bng cỏch ngõm trong du ha - Cú th dựng dao ct natri mt cỏch d dng - Vt ct ban u cú ỏnh kim, sau ú m i - Mu natri núng chy thnh git trũn, chy trờn mt nc v tan dn - Cht khớ thoỏt ra chỏy c - Dung dch thu c cú mu 2 2a ( 2,5)... , NaHSO4 0,25 (NH4)2CO3 + 2NaHSO4 Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Gv cú th hng dn HS xõy dng s sau ú tin hnh tỏch theo cỏc ý c bn sau õy: Hũa tan qung bng dd HCl d c hn hp dd v phn khụng tan 0,5 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 +2 FeCl3 Al2O3 + 6HCl AlCl3 +H2O SiO2 khụng tan lc b SiO2 Cho dd nc lc tỏc dng vi dd NaOH cho n d FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 1,0 FeCl2 + 2NaOH AlCl3 + 4NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl NaAlO2 + 3NaCl... - Nu khụng phõn cụng hp lớ, ch cú mt vi HS hc khỏ tham gia cũn a s HS khỏc khụng H - í kin cỏc nhúm cú th quỏ phõn tỏn hoc mõu thun vi nhau - Thi gian cú th b kộo di - Vi nhng lp cú s s ụng hoc lp hc cht hp, bn gh khú di chuyn thỡ khú t chc hot ng nhúm - Khi tranh lun, d dn ti lp n o, nh hng n cỏc lp khỏc - Vn to tỡnh hung khụng cú hiu qu nu khụng thc s kớch thớch HS II Cht X1 X3 : SO2, H2O , Cl2 SO2 . CO 2 nên trong hỗn hợp phải có 1 ankan còn nếu cả 2 đền là ankan thì không đúng vì khi đó y = z= 2x+2 nên trở thành 1 ankan( mâu thuẫn đề ra). Gọi CTPT của ankan là C x H 2x+2 ; y=2x+2 Gọi CTPT. THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi lý thuyết môn: Hóa học ( Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1. ( 2 điểm) Thầy ( cô) hãy. ) http://www.word-pdf-converter.com Phòng GD & ĐT KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NAM ĐÀN Năm học 2009 - 2010 Môn thi : HOÁ HỌC Đề chính Thức Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian giao nhận đề) CÂU I. (2 điểm): Đồng