công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty vận tải biển III - VINASHIP
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B Mở đầu *Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cũng từ đó hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không còn nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối bởi các quy luật kinh tế thị trờng. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đó, không ít các doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ thậm chí đi tới phá sản nhng cũng có nhiều doanh nghiệp sau những bỡ ngỡ ban đầu đã thích ứng đợc với cơ chế mới, kinh doanh năng động và ngày càng phát triển lớn mạnh lên. Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trờng đã chứng tỏ thị trờng hay nói rộng hơn là môi trờng kinh doanh luôn vận động, biến đổi phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch ngắn hạn cũng nh dài hạn của các doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trờng kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể, chi tiết nh một kế hoạch mà nó đ- ợc xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng nh về môi trờng kinh doanh bên ngoài để hình thành nên các mục tiêu chiến lợc và các chính sách các giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó. Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta còn xa lạ với mô hình quản lý chiến lợc nên cha xây dựng đợc các chiến lợc hoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty Vận tải biển III - VINASHIP cũng là một trong số đó. Trong mấy năm gần đây, dới sự cạnh tranh gay gắt của đội tàu nớc ngoài, việc tăng thị phần vận tải nớc ngoài cũng nh vận tải xuất nhập khẩu là việc hết sức khó khăn. Trớc tình hình đó đòi hỏi công ty cần xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh toàn diện để vơn lên trong cạnh tranh, đa công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành Hàng hải Việt Nam. Khoa Khoa Học Quản Lý 1 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong quá trình thực tập ở Công ty Vận tải biển III-VINASHIP, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: "Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP" * Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác xây dựng và kết quả thực hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. - Trên cơ sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. * Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. Tác giả đứng trên góc độ của doanh nghiệp để phân tích và đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện công tác này của công ty. * Những đóng góp chính của luận văn tốt nghiệp: - Hệ thống hoá lý luận về chiến lợc kinh doanh và quy trình xây dựng chiến l- ợc kinh doanh. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở công ty từ nay đến năm 2002. - Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch định và thực hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. * Kết cấu của luận văn tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề cơ bản để hoạch định chiến lợc kinh doanh. Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lợc và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. Chơng III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP. Khoa Khoa Học Quản Lý 2 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B Chơng I: Những vấn đề cơ bản để hoạch định chiến lợc kinh doanh I. Chiến lợc kinh doanh. 1. Khái niệm và vai trò của chiến lợc kinh doanh : Xét về mặt lịch sử, chiến lợc kinh doanh đợc sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự sau đó mới du nhập vào lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, chiến lợc kinh doanh đợc triển khai áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý và quản lý chiến lợc đã khẳng định nh một hớng, một phơng pháp quản lý có hiệu quả. Ngày nay, quản lý chiến lợc đã đợc áp dụng rộng rãi tại các công ty ở các nớc có nền kinh tế phát triển. Trong bất cứ phạm vi nào của quản lý, chiến lợc vẫn khẳng định u thế trên các mặt: - Định hớng hoạt động dài hạn và là cơ sở vững chắc cho triển khai hoạt động trong tác nghiệp. - Chiến lợc kinh doanh nhằm vạch ra cho các doanh nghiệp một cách ứng phó tốt nhất với sự cạnh tranh và biến động của thị trờng. - Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế thấp nhất những bất trắc, rủi ro trong doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp một phơng hớng kinh doanh cố định và lâu dài. - Chiến lợc kinh doanh là cầu nối giữa chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của doanh nghiệp về tơng lai và hiện tại. Nó tạo ra sự gắn kết của tất cả các loại kế hoạch trong doanh nghiệp và để thực hiện mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là ổn định và phát triển. Vậy thế nào là chiến lợc kinh doanh ? Hiện nay còn khá nhiều khái niệm khác nhau về chiến lợc kinh doanh. Nhng cha có khái niệm nào lột tả đợc đầy đủ bản chất của hoạt động này. Cách tiếp cận phổ biến nhất hiện nay xác nhận: Chiến lợc kinh doanh là tổng thể các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con ngời nhằm đa ra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất. Khoa Khoa Học Quản Lý 3 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B 2. Các đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh: * Chiến lợc xác định các mục tiêu và phơng hớng phát triển của doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi trờng kinh doanh đầy biến động của kinh tế thị trờng. *Hoạch định chiến lợc là phác thảo khuôn khổ cho các hoạt động kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp trong tơng lai dựa trên cơ sở các thông tin thu thập đợc qua quá trình phân tích và dự báo. Do vậy, sự sai lệch giữa các mục tiêu định hớng và khuôn khổ phác thảo chiến lợc bân đầu với hình ảnh kinh doanh đang diễn ra trong thực tế là chắc chắn sẽ có soát xét tính hợp lý và điều chỉnh các mục tiêu ban đầu cho phù hợp với các biến động của môi trờng và điều kiện kinh doanh đã thay đổi phải là việc làm thờng xuyên của các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức kinh doanh. * Chiến lợc kinh doanh luôn luôn tập trung về ban lãnh đạo công ty hoặc thậm chí về những ngời đứng đầu công ty để đa ra quyết định những vấn đề lớn, quan trọng đối với công ty . Chiến lợc chung toàn công ty đề cập tới những vấn đề nh: - Các mục tiêu cơ bản của công ty là gì? - Công ty hiện đang tham gia những lĩnh vực kinh doanh nào? - Liệu có rút lui hoặc tham gia một ngành kinh doanh nào đó không ? Chiến lợc chung phải đợc ban lãnh đạo cao nhất của công ty thông qua. * Chiến lợc kinh doanh luôn luôn xây dựng trên cơ sở các lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Bởi vì kế hoạch hoá chiến lợc mang bản chất động và tấn công, chủ động tận dụng thơì cơ, điểm mạnh của mình để hạn chế rủi ro và điểm yếu cho nên tất yếu là phải xác định chính xác điểm mạnh của ta so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Muốn vậy phải đánh giá đúng thực trạng của công ty mình trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, nghĩa là phải giải đáp xác đáng câu hỏi: Chúng ta đang ở đâu? * Chiến lợc kinh doanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinh doanh trong những lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống và thế mạnh của công ty. Phơng án kinh doanh của công ty đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh và kinh doanh tổng hợp. Khoa Khoa Học Quản Lý 4 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B 3. Hệ thống chiến lợc của doanh nghiệp. 3.1. Các cấp của chiến lợc trong doanh nghiệp. Sơ đồ: Các cấp chiến lợc trong doanh nghiệp. Chú thích: SBU(Strategic Business Unit: Đơn vị kinh doanh chiến lợc) a. Chiến lợc cấp doanh nghiệp: Là các chiến lợc nhằm trả lời các câu hỏi: doanh nghiệp sẽ nằm ở trong những ngành kinh doanh nào? Vị trí của doanh nghiệp với môi trờng? Vai trò của từng ngành kinh doanh trong doanh nghiệp? Chiến lợc cấp doanh nghiệp thì mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng. b. Chiến lợc cấp kinh doanh: Là chiến lợc xác định doanh nghiệp nên cạnh tranh trong mỗi ngành hàng của nó nh thế nào. Nh vậy, đối với những doanh nghiệp nhỏ, chuyên hoạt động trong một ngành kinh doanh và đối với những doanh nghiệp lớn chuyên môn hoá thì chiến lợc cấp kinh doanh của nó tơng tự nh chiến lợc cấp doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau, thông thờng, doanh nghiệp đó sẽ đợc phân thành các đơn vị kinh doanh chiến lợc ( SBU) hay gọi là đơn vị thành viên tơng đối độc lập với nhau. Mỗi SBU đó đảm nhận một hay một số ngành kinh doanh, tự lập ra chiến lợc kinh doanh cho đơn vị cuả mình, thống nhất với chiến lợc và lợi ích tổng thể của toàn doanh nghiệp. Khoa Khoa Học Quản Lý 5 CL cấp chức năng CL cấp kinh doanh Chiến lược cấp kinh doanh SBU 1 SBU 2 SBU 3 R & D Sản xuất Tiếp thị Nhân sự Tài chính Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B c. Chiến lợc cấp chức năng: Là chiến lợc cấp thấp hơn chiến lợc cấp kinh doanh, đợc xây dựng cho từng bộ phận chức năng, nhằm để thực hiện chiến lợc cấp kinh doanh. Tóm lại, phân chia hệ thống chiến lợc của doanh nghiệp theo các cấp của chiến lợc thì hệ thống chiến lợc của doanh nghiệp gồm 3 cấp: - Chiến lợc cấp doanh nghiệp. - Chiến lợc cấp kinh doanh. - Chiến lợc cấp chức năng. 3.2. Các loại chiến lợc trong doanh nghiệp. a. Các loại chiến lợc cấp doanh nghiệp. a.1. Chiến lợc ổn định: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp mà đặc trng của nó là không có sự thay đổi nào đáng kể. Nghĩa là, trớc đây doanh nghiệp nh thế nào thì nay vẫn nh vậy: Vẫn phục vụ cho những nhóm khách hàng nh trớc đây bằng việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tơng tự, giữ nguyên mức thị phần và duy trì mức thu hồi vốn nh trong quá khứ. Chiến lợc này áp dụng phù hợp khi điều kiện môi trờng cạnh tranh tơng đối ổn định và doanh nghiệp hài lòng với kết quả hoạt động hiện tại của mình. a.2. Chiến lợc tăng trởng: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn đi tìm kiếm sự tăng trởng trong hoạt động của mình. Chiến lợc này thờng bao gồm các mục tiêu : tăng doanh thu, tăng số lao động, tăng thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh. Đây là chiến lợc đợc nhiều nhà doanh nghiệp theo đuổi vì họ cho rằng: " Càng to càng tốt và cái to nhất là cái tốt nhất." Việc tăng trởng của doanh nghiệp có thể thực hiện bằng cách: - Mở rộng trực tiếp: Tăng số công nhân, tăng máy móc thiết bị - Sát nhập các doanh nghiệp hoặc liên doanh liên kết. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh. a.3. Chiến lợc thu hẹp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp tìm cách cắt giảm quy mô và độ đa dạng hoạt động của doanh nghiệp. Sự thu hẹp ở đây không hẳn đã mang ý nghĩa tiêu cực. Lý do chủ yếu của sự thu hẹp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là: - Môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô và thị phần chiếm lĩnh của mình. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cho phép cắt giảm số công nhân. Khoa Khoa Học Quản Lý 6 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B - Cắt giảm quy mô của bộ máy quản lý để cho bộ máy gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động. - Chính sách của nhà nớc thu hẹp các DNNN hoạt động không hiệu quả. a.4. Chiến lợc hỗn hợp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời 2 hoặc 3 chiến lợc: Chiến lợc ổn định, chiến lợc tăng trởng và chiến lợc thu hẹp. b. Các loại chiến lợc cấp kinh doanh: b.1. Chiến lợc thích ứng. - Chiến lợc " Ngời hậu vệ' là chiến lợc theo đuổi sự ổn định bằng cách chỉ sản xuất giới hạn những sản phẩm hớng vào mảnh hẹp của toàn bộ thị trờng tiềm năng. Chiến lợc này thờng đạt đợc thông qua hoạt động tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lợng cao, uy tín lớn. - Chiến lợc "Ngời tìm kiếm" là chiến lợc theo đuổi sự đổi mới bằng cách tìm kiếm và khai thác những sản phẩm mới và những cơ hội mới trên thị trờng. - Chiến lợc "Ngời phân tích": là chiến lợc tìm cách giảm độ mạo hiểm tới mức tối thiểu bằng cách theo sau những đổi mới của đối thủ cạnh tranh khi những đổi mới này đã thành công. - Chiến lợc "Ngời phản ứng" là chiến lợc mà đặc trng của nó là những kiểu ra quyết định không ổn định, thiếu nhất quán, tuỳ theo sự biến động của thị trờng. b.2. Chiến lợc cạnh tranh: đòi hỏi phải phân tích đợc đồng thời lợi thế cạnh tranh của ngành kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. * Phân tích về ngành: Khi phân tích về ngành kinh doanh phải phân tích đợc 5 yếu tố: - Hàng rào vào cửa: sự gia nhập vào ngành kinh doanh là dễ hay khó. - Mối đe doạ bị thay thế. - Uy thế của khách hàng. - Uy thế của ngời cung cấp. - Tính quyết liệt giữa các đối thủ cạnh tranh. * Lựa chọn lợi thế cạnh tranh: - Chiến lợc dẫn đầu về giá cả: là chiến lợc một doanh nghiệp theo đuổi khi nó muốn là ngời sản xuất với giá thấp nhất trong ngành. - Chiến lợc độc đáo: là chiến lợc đợc theo đuổi khi doanh nghiệp muốn trở thành độc đáo trong ngành về những thông số đợc khoa học đánh giá cao. Khoa Khoa Học Quản Lý 7 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B - Chiến lợc tiêu điểm: là chiến lợc khi doanh nghiệp hớng vào lợi thế giá cả (tiêu điểm giá) hay lợi thế độc đáo (tiêu điểm độc đáo) trong một mảnh hẹp của thị trờng. - Chiến lợc bị kẹt ở giữa: doanh nghiệp không lựa chọn cả 3 chiến lợc trên. * Duy trì lợi thế cạnh tranh: doanh nghiệp phải biết duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Điều này không đơn giản, bởi vì công nghệ luôn thay đổi, sở thích của khách hàng luôn thay đổi và các đối thủ cạnh tranh không bao giờ đứng yên. c. Các loại chiến lợc cấp chức năng: c.1. Chiến lợc Marketing: sử dụng các chính sách về giá cả, phân phối, quảng cáo xúc tiến . để mở rộng thị trờng, nâng cao thị phần, chiếm u thế cạnh tranh trên thị trờng. c.2. Chiến lợc tài chính: Xây dựng các quỹ và thiết lập một cơ cấu tài chính thích hợp, giúp công ty đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nó xem xét các quyết định chiến lợc của công ty ở góc độ tài chính và chọn ra chiến lợc tối u. c.3. Chiến lợc phát triển nguồn lực: Quản lý là việc thực hiện các mục tiêu vạch ra bằng và thông qua con ngời. Do đó, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty. Mục tiêu của chiến lợc phát triển nguồn nhân lực là phải có đợc nguồn nhân lực tốt và làm tất cả để cho những ngời lao động đạt tới điều tốt nhất mà họ có thể đạt tới. II.Nghiên cứu môi trờng. Các yếu tố môi trờng có tác động to lớn vì chúng ảnh hởng đến toàn bộ các bớc tiếp theo của quá trình quản trị chiến lợc. Chiến lợc đợc lựa chọn phải hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trờng đã nghiên cứu. 1.Môi trờng vĩ mô. Việc phân tích môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì ?. Các nhà quản trị chiến lợc của các doanh nghiệp thờng chọn các yếu tố chủ yếu sau đây của môi trờng vĩ mô để nghiên cứu: 1.1 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô cùng lớn đén các đơn vị kinh doanh. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hởng đến các doanh nghiệp mà: lãi xuất ngân hàng, Khoa Khoa Học Quản Lý 8 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B giai đoạn ccuar chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tín dụng. 1.2 Các yếu tố chính phủ và chính trị. Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hởng ngày càng lớn đến các hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê m- ớn cho vay, an toàn vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trờng. Đồng thời hoạt động của chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ. Thí dụ: Một số chơng trình của chính phủ nh biểu thuế hàng ngoại nhập cạnh tranh, chính sách miễn giảm thuế tạo cho doanh nghiệp cơ hội tăng trởng hoặc cơ hội tồn tại. Ngợc lại việc tăng thuế trong các ngành công nghiệp nhất định có thể đe doạ đến lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.3 Những yếu tố xã hội. Tất cả những hãng phải phân tích những yếu tố xã hội để ấn định những cơ hội, đe doạ tiềm tàng. Thay đổi một trong nhiều yếu tố có thể ảnh hởng đến một doanh nghiệp, những xu hớng doanh số, khuôn mẫu tiêu khiển, khuôn mẫu hành vi xã hội ảnh hởng phẩm chất đời sống cộng đồng kinh doanh. 1.4 Những yếu tố tự nhiên. Những doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đã nhận ra những tác động của hoàn cảnh thiên nhiên vào quyết định kinh doanh của họ. Tuy nhiên những yếu tố này liên quan đến việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên đã gần nh hoàn toàn bị bỏ quên cho tới gần đây. Sự quan tâm của những ngời quyết định kinh doanh ngày càng tăng, phần lớn sự quan tâm của công chúng gia tăng đối với phẩm chất môi trờng kinh doanh. 1.5 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật. ít có ngành công nghiệp và doanh nghiệp nào lại không phụ thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng hiện đại. Các doanh nghiệp cũng phải cảnh giác đối với các công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu trực tiếp hoặc gián tiếp 2. Môi trờng vi mô. 2.1 Đối thủ cạnh tranh. Sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan trọng đến mức có thể nó cho phép đề ra các thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh và duy trì hồ sơ về các đối thủ trong đó có các thông tin thích hợp và các thông tin về từng đối thủ Khoa Khoa Học Quản Lý 9 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B cạnh tranh chính đợc thu nhận một cách hợp pháp. Bảng 2.2là danh mục các thông tin cần thiết. Các hồ sơ này cần đợc cập nhật một cách thờng xuyên và phải đợc đánh giá lại cho định kỳ. Những câu hỏi cần đặt ra khi nghiên cứu các đôí thủ cạnh tranh. *Các điểm mạnh của những nhà cạnh tranh chủ yếu là gì ?. *Các điểm yếu của các nhà cạnh tranh chủ yếu là gì ?. *Những mục tiêu và chiến lợc của những nhà cạnh tranh chủ yếu là gì ?. *Làm thế nào mà các đối thủ cạnh tranh chủ yéu có nhiều khả năng nhất để ứng phó với xu hớng kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ, công nghệ và cạnh tranh trong hiện tại có ảnh hởng đến ngành kinh doanh của chúng ta ?. *Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu có thể gây ra những tổn thơng nh thế nào đối với các chiến lợc có thể lựa chọn của công ty chúng ta ?. *Các chiến lợc có thể có của chúng ta có thể gây ra những tổn thơng nh thế nào đối với sự tấn công trả đũa thành công của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu? *Vị trí của các sản phẩm và dịch vụ của chúng ta nh thế nào so với cá đối thủ cạnh tranh chủ yếu? *Các công ty mới tham dự vào và các doanh nghiệp lâu năm rút ra khỏi ngành đến mức độ nào? *Các nhân tố quan trọng nào đã tạo ra vị thế cạnh tranh của chúng ta trong ngành kinh doanh này? *Xếp hạng về doanh số và lợi nhuận của những đối thủ cạnh tranh chủ yếu thay đổi nh thế nào trong những năm gần đây? Tại sao lại có những thay đổi những xếp hạng này? *Tính chất của mối quan hệ giữa những nhà cung cấp và nhà phân phói trong ngành kinh doanh của chúng ta là gì? *Các sản phẩm và dịch vụ thay thế có thể là mối đe doạ đến mức nào đối với những đối thủ cạnh tranh trong ngành kinh doanh này? Để có thể trả lời tốt các câu hỏi trên, nhiều doanh nghiệp đã dùng các biện pháp sau: 1)Mua các dữ kiện điện toán đợc lu trữ nhng không còn giá trị. 2)Mua sản phẩm của cá đối thủ cạnh tranh rồi sau đó đem phân tích thật kỹ lỡng. Khoa Khoa Học Quản Lý 10 [...]... kỹ thuật ảnh hởng đến công tác hoạch định và tổ chức thức hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III- VINASHIP 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Năm 1984, công ty vận tải biển III- VINASHIP đợc thành lập trên cơ sở xí nghiệp vận tải biển trực thuộc công ty vận tải biển miền Nam Việt Nam , cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu Số lợng tàu công ty có là 4 tàu chủ yếu là tàu... tranh - Đổi mới sản phẩm hoặc kích thích các nhu cầu mới - Cải thiện dịch vụ, nhất là giao hàng nhanh hơn, đến tận khách hàng - Bố trí lực lợng khách hàng tốt và rộng lớn hơn - Tăng cờng củng cố và cải tiến công tác quảng cáo và khuyến mại Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định và thực hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III- VINASHIP I Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác. .. Nhà nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật Hoạt động theo điều lệ tổ chức của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam với các chức năng và nhiệm vụ sau: - Kinh doanh vận tải biển - Đại lý Hàng hải - Môi giới Hàng hải - Đại lý vận tải hàng hoá và hàng khách - Kinh doanh kho bãi - Khai thác cầu cảng và xếp dỡ hàng hoá Trải qua bao khó khăn, đến nay công ty đã đợc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam xếp vào một... so với năm 1996 Đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đợc nâng cao nhờ thu nhập bình quân tăng từ 789.405 đồng năm 1996 lên tới 1.850.000 năm 1999, tăng 2,4 lần Nhìn chung tình hình hoạt động của Công ty vận tải biển III- VINASHIP phát triển tốt, vững chắc Công ty có nhiều mặt sản xuất kinh doanh vận tải bằng đờng biển, liên doanh với nớc ngoài, liên doanh trong nớc, nghiên cứu nhu... +3 ngoài (sự ổn định của môi trờng [ES] và sức mạnh của ngành [IS] ) Bốn yếu tố +2 này là những yếu tố quyết định quan trọng nhất cho vị trí chiến lợc chung của một +1 tổ chức CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS -1 -2 Phòng thủ Cạnh tranh -3 -4 -5 Khoa Khoa Học Quản Lý -6 22 ES Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B 2.3 Ma trận BCG Ma trận BCG Ngôi sao Lưỡng lự Tăng trưởng của thị trường... lại theo quyết định số 463/QĐ - TCCB của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải Trụ sở công ty đặt tại số 1- Hoàng Văn Thụ Quận Hồng Bàng-Thành phố Hải Phòng, có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế là VINASHIP Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại... nữa công ty không tự chủ đợc trong kinh doanh, không tự chủ trong việc tìm nguồn hàng và tuyến đờng vận Khoa Khoa Học Quản Lý 33 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B chuyển củ yếu thực hiện chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc giao dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị đình trệ, đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty gặp nhiều khó khăn Sau khi có luật doanh nghiệp Nhà nớc, công ty. .. vững, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cán bộ công nhân và hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội Khoa Khoa Học Quản Lý 34 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Minh Hải-QLKT38B 2 Đặc điểm chung về vận tải biển 2.1 Đăc điểm hoạt động sản xuất vận tải Đặc điểm lớn nhất của sản xuất vận tải là mang tính phục vụ Vận tải là hoạt động phục vụ không chỉ trong phạm vi sản xuất: Vận chuyển nguyên nhiên... trách nhiệm kinh doanh cũng nh xã hội Bốn thành phần ảnh hởng quan trong hơn cả là: - Chủ nhân - Nhân viên - Khách hàng - Xã hội V Quy trình hoạch định một chiến lợc tổng quát: Các kỹ thuật quan trọng để hoạch định một chiến lợc có thể đợc nêu thành một quy trình ra quyết định gồm ba gia đoạn: 1 Giai đoạn nhập vào: Các quy trình để hình thành ma trận đánh giá các yếu tố mới; ma trận nội bộ Những công cụ... thông phân phối, không có hoạt động vận tải thì hoạt động sản xuất xã hội không tồn tại đợc, hoạt động vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân Vận tải là cơ sở sự ràng buộc sự phát triển của các ngành khác ở đây dùng với sự phân bố tài nguyên, nhân lực và nhân tố quốc phòng, vận tải là một nhân tố quan trọng trong quy hoạch phân vùng kinh tế Đặc điểm thứ 2 của vận tải là tính thống nhất giữa sản . hoạch định chiến lợc kinh doanh. Chơng II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lợc và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III- VINASHIP. . "Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Công ty vận tải biển III- VINASHIP& quot; * Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác xây dựng