nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại nhno&ptnt tây hồ - hà nội. thực trạng và giải pháp

56 236 0
nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại nhno&ptnt tây hồ - hà nội. thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyờn tt nghip Hc Vin Ngõn Hng LI M U 1. Tớnh cp thit ca ti: Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, là cơ sở cho công tác tín dụng. Muốn mở rộng việc cho vay để phát triển kinh tế xã hội, các ngân hàng phải tổ chức huy động vốn từ nền kinh tế để tăng cờng nguồn vốn tín dụng. Vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thơng mại hiện nay là phải tìm đợc các giải pháp tối u để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các thành phần kinh tế, phục vụ tiến trình CNH HĐH đất nớc. Nhn thc c tm quan trng v tớnh cp thit ca vn ny, sau mt thi gian thc tp, nghiờn cu ti chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Tõy H - H Ni, mong mun c tỡm hiu sõu hn v cụng tỏc huy ng vn ca chi nhỏnh nờn em quyt nh chn ti: Nõng cao cht lng cụng tỏc huy ng vn ti NHNo&PTNT Tõy H - H Ni. Thc trng v gii phỏp l chuyờn tt nghip. 2. M c ớch c a chuyờn t t nghi p : - Lm rừ v cht lng cụng tỏc huy ng vn ca NHTM ng thi th hin c vai trũ v cỏc nhõn t nh hng n tớn dng trung v di hn. - ỏnh giỏ tng quan v hot ng ca chi nhỏnh v thc trng cht lng cụng tỏc huy ng vn ti chi nhỏnh. - Trờn c s lý lun v nhng ch tiờu ỏnh giỏ cht lng cụng tỏc huy ng vn phõn tớch tỡm hiu nguyờn nhõn cho thc trng cht lng cụng tỏc huy ng vn ti chi nhỏnh. T ú, mnh dn xut mt s bin phỏp nhm nõng cao hn na cht lng cụng tỏc huy ng vn ti chi nhỏnh. 3. i tng v phm vi nghiờn cu i tng v phm vi nghiờn cu ca chuyờn l Nõng cao cht lng cụng tỏc huy ng vn ti NHNo&PTNT Tõy H - H Ni. Thang Th Quang Vinh Lp: 35A2 1 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng 4. Phương pháp nghiên cứu Trong chuyên đề sử dụng các phương pháp sau: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp toán kinh tế - tài chính; trên cơ sở thu thập và sử dụng các tài liêu, số liệu, biểu đồ làm căn cứ đề làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. 5. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Đề tài thực hiện gồm 3 chương: Chương 1: NHTM và hoạt động huy động vốn tại NHTM. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Tây Hồ - chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Tây Hồ - Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các anh chị trong Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ - Hà Nội đã hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 2 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG 1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM 1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM trong nền kinh tế Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Trải qua hàng trăm năm đến nay, hoạt động của các NHTM đã trở thành một yếu tố không thể thiếu gắn liền với nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới. Ngân hàng là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa, một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Với vai trò đó, ngân hàng không thể đứng ngoài hoạt động của bất cứ quốc gia nào. Vì vậy, mỗi nước đều xây dựng những khung pháp lý quy định, giới hạn hoạt động của ngân hàng. Mỗi nước khác nhau sẽ có một khái niệm và mô hình tổ chức ngân hàng khác nhau. Thông thường, người ta phải dựa vào tính chất và mục đích, đối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính. Trong điều 1 Luật Ngân hàng Pháp( ngày 13/06/1941) có ghi: “ Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ, trong các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 Việt Nam: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế: Cơ sở nền sản xuất và lưu thông hàng hóa, và nền kinh tế ngày càng phát triển càng cần đến Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 3 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng hoạt động của các NHTM. Thông qua việc thực hiện các chức năng vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng NHTM đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này được thể hiện như sau: Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với sự hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế (Vốn tạm thời nhàn rỗi được giải phóng từ quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm của dân cư ) thông qua nghiệp vụ tín dụng NHTM đã cung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình sản xuất. Chính nhờ hoạt động của hệ thống NHTM, đặc biệt là hệ thống tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế. Vì vậy, chúng ta có thể khẳng định chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là NHTM. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế. Trong sự vận hành của nền kinh tế thi trường, hoạt động của NHTM nếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp phần mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thông. Hơn nữa, bằng việc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp, phân chia nguồn vốn điều tiết vĩ mô đúng theo phương châm “Nhà nước điều tiết ngân hàng dẫn dắt thị trường”. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn cho nền kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay, hoạt động ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song ngân hàng vẫn duy trì các nghiệp vụ cơ bản sau: 1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 4 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như: Gửi tiền, đi vay, phát hành giấy tờ có giá Mặt khác trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triền sản xuất cho các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương và cả nước. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, tạo uy tín của ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó các NHTM phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương. Từ đó đưa ra các loại hình huy động vốn phù hợp nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. 1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Do vậy ngân hàng cần phải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình sao cho hợp lý nhất. Một là, ngân hàng tiến hành cho vay: Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM. Theo thống kê, nhìn chung thì khoảng 60 -75% thu nhập của ngân hàng là từ các hoạt động cho vay. Thành công hay thất bại của một ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng. Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách, bao gồm: Mục đích, hình thức bảo đảm, kì hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn trả Hai là, tiến hành đầu tư: Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện của hàng loạt những nhu cầu khác nhau. Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin, đa dạng các nghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế. Ngoài hình thức phổ biến là cho Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 5 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng vay, ngân hàng còn sử dụng vốn để đầu tư. Có 2 hình thức chủ yếu mà các NHTM có thể tiến hành là :  Đầu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu tư góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty.  Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Ba là, nghiệp vụ ngân quỹ : Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể khi tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quan trọng đó là hàng loạt các nhân tố cần quan tâm. Một trong những nhân tố đó là tính an toàn. Ngân hàng là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động của mình ngân hàng không thể bỏ qua sự an toàn. Vì vậy, ngoài việc cho vay và đầu tư để thu được lợi nhuận, ngân hàng còn phải sử dụng một phần nguồn vốn huy động được để đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc do NHTW đề ra. 1.1.2.3. Nghiệp vụ khác Là trung gian tài chính, ngân hàng có rất nhiều lợi thế. Một trong những lợi thế đó là ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng sec, ủy nhiệm thu chi, các loại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền mặt khi khách hàng cần. Mặt khác, các NHTM còn tiến hành môi giới, mua bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như : ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát Như vậy, các nghiệp vụ trên nếu thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Vì các nghiệp vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên tác động qua lại với nhau. Nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới quyết định sử dụng vốn, ngược lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu của nguồn Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 6 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng vốn huy động. Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng nhưng mục đích chính là thu hút khách hàng, qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. 1.2. Nguồn vốn huy động và hiệu quả huy động vốn trong NHTM 1.2.1. Khái niệm vốn huy động trong NHTM NHTM là một trung gian tài chính, ở mỗi nước khác nhau các trung gian tài chính lại được phân chia khác nhau. Tuy nhiên, luôn tồn tại một điểm chung là vai trò chủ đạo của các NHTM đóng góp khối lượng tài sản và tầm quan trọng đối với nền kinh tế. Để có được vị trí đó NHTM phải đặt yếu tối lợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy nhất mà các NHTM phải có trước tiên là vốn. Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của ngân hàng được hình thành qua các nguồn khác nhau. Để bắt đầu hoạt động của ngân hàng thì chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, được gọi là vốn ban đầu. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng khối lượng vốn của mình thông qua các hoạt động huy động vốn như nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ đi vay và nghiệp vụ khác Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ khác Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, nó đóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.2.2. Tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Khác với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động của ngân hàng có những đặc trưng riêng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh lại hàng hóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Quá trình kinh doanh Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 7 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng tiền tệ của ngân hàng được mã hóa bằng công thức T- T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau quá trình đầu tư : T > T’. Từ công thức này, có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trong cạnh tranh. Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường. Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, không có uy tín thì ngân hàng không thể tồn tại và ngày càng mở rộng hoạt động của mình. Uy tín thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng, khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỉ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng. Với khả năng huy động vốn cao, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn. Với ngân hàng vốn là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. 1.2.3. Nguồn vốn huy động 1.2.3.1. Nguồn tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 8 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Nguồn này chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. a. Phân loại theo thời hạn : Tiền gửi không kì hạn Tiền gửi có kì hạn Là loại tiền mà thời gian gửi không xác định, khách hàng có thể rút ra bất kì lúc bào. Mục đích: Hưởng tiện ích trong thanh toán khi có nhu cầu chi trả trong hoạt động kinh doanh và tiêu dùng. Vì vậy đây là bộ phận tiền chỉ nhàn rỗi tạm thời chứ không phải là khoản để dành. Là loại tiền gửi mà thời gian gửi xác định, người gửi chỉ được rút tiền khi đến thời hạn thỏa thuận. Nhưng ở một số nước có thể rút trước hạn nhưng phải thông báo trước và chịu một mức lãi suất phạt (thấp hơn mức ban đầu thỏa thuận). b. Phân loại theo đối tượng. Tiền gửi của dân cư Tiền gửi của các DN, TCXH ( gọi chung là Tổ chức) Các tầng lớp của dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng. Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm với mục tiêu đảm bảo an toàn và sinh lời. Nhằm thu hút tiết kiệm, các ngân hàng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động. Do nhu cầu sản xuất kinh doanh nên các đơn vị này thường gửi một khối lượng lớn tiền vào ngân hàng để hưởng tiện ích trong thanh toán. NHTM là trung gian tài chính, nó quan hệ với các đối tượng thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế và đáp ứng nhu cầu thanh toán của họ. Tuy nhiên nguồn vốn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớn phụ thuộc vào quy mô và loại hình doanh nghiệp. c. Phân loại theo mục đích Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 9 Chuyên đề tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Tiền gửi tiết kiệm TG giao dịch hoặc thanh toán Là khoản tiền của mỗi cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi suất theo quy định. Khi gửi tiền người gửi được giao một sổ tiết kiệm coi như giấy chứng nhận tiền gửi vào ngân hàng. Đến thời hạn, khách hàng rút tiền ra và nhận một khoản tiền lãi. Có 2 loại: Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và không kì hạn. Đây là khoản tiền của doanh nghiệp hoặc của cá nhân gửi vào ngân hàng và nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp hoặc cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằn tiền của doanh nghiệp hoặc có nhân có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ của ngân hàng với mức phí thấp. 1.2.3.2. Nguồn đi vay Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Tuy nhiên khi cần các ngân hàng thường vay mượn thêm. Tại nhiều nước, NHTW thường quy định tỉ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn chủ sở hữu. Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. Vay NHTW: Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của các NHTM. Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, NHTM thường vay NHTW. Hình thức cho vay chủ yếu của NHTW là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn). Thông thường, ngân hàng Nhà nước chỉ chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng ( thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kì. Trong điều kiện chưa có thương Thang Thị Quang Vinh Lớp: 35A2 10 [...]... luân chuyển vốn Điều này đã thiết thực đóng góp cho sự vận hành của Tài chính Quốc gia đợc thông suốt và nhanh chóng trong sự phát triển nền Kinh tế Quốc dân 2.4 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ đã làm tốt công tác huy động vốn với những hình thức huy động đa dạng, tận dụng mọi nguồn lực, mở rộng tới những KH tiềm năng: - Huy. .. sách tiền tệ, cũng nh tác động của Chính phủ để kích thích nền kinh tế Hoạt động huy động vốn đã đi vào ổn định, nên kinh tế dần đi vào guồng hoạt động nhịp nhàng, số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn 2011 đã cho thấy điều này 2.4.3 Chi phí huy động vốn 2.4.3.1 Chi phí huy động vốn Để đánh giá hiệu quả huy động vốn hteo chỉ tiêu này, ta tiến hành phân tích chi phí huy động vốn bình quân kết hợp... năng: - Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế Thang Th Quang Vinh 29 Lp: 35A2 Chuyờn tt nghip Hc Vin Ngõn Hng - Huy động tiền gửi của tiết kiệm dân c - Huy động bằng cách phát hành giấy tờ có giá - Nhận tiền gửi của kho bạc Nhà nớc và các tổ chức tín dụng Kết quả huy động vốn của chi nhánh thể hiện qua: 2.4.1 Quy mô nguồn vốn huy động (BCKQKD 2010, 2011,2012) Bảng 2.2: Quy mô nguồn vốn huy động (v:... rất thành công trong việc tăng huy động vốn 2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Thang Th Quang Vinh 30 Lp: 35A2 100 62.15 34.13 3.72 0 100 70.62 29.38 100 19.5 80.5 Chuyờn tt nghip Hc Vin Ngõn Hng Nguồn vốn có vai trò quyết định trong hoạt động của NH nên bên cạnh việc chú trọng đến quy mô nguồn vốn huy động thì các NH cũng rất quan tâm đến sự phù hợp của cơ cấu nguồn vốn huy động 2.4.2.1 Cơ cấu nguồn vốn. .. NHNN i vi NHNo&PTNT Tõy H - H Ni + Xem xột trỡnh Giỏm c gii quyt cỏc n th khiu ni, t cỏo cú liờn quan n NHNo&PTNT Tõy H - H Ni trong phm vi quyn hn v chc nng quy nh 2.3 Khái quát kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ 2.3.1 Hoạt động sử dụng vốn Nghiệp vụ tín dụng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Ngân hàng làm tốt hoạt động huy vốn mà hoạt động sử dụng vốn kém hiệu... của nền kinh tế thì nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh cũng không ngừng tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó chi nhánh NHTNo&PTNT Tây Hồ không ngừng nâng cao hiệu quả huy động để tăng quy mô nguồn vốn huy động: năm 2010 tổng nguồn vốn huy động là 890,179 ; năm 2011 là 1,216,784 tăng so với 2010 là 326,605 triệu đồng tơng đơng với 36.69 % Năm 2012 tổng nguồn vốn huy động là 1,144,689 triệu đồng Qua... đến việc rèn luyện tác phong giao dịch lề lối làm việc và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ nhân viên do vậy nguồn vốn đợc huy động của chi nhánh không ngừng đợc tăng lên 2.3.3 Hoạt động thanh toán Thanh toán là một khâu quan trọng của hoạt động kinh động Ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Sự vận động của tiền tệ phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thanh toán qua Ngân hàng Với vai trò... trọng vì nó có tính ổn định cao vì vậy NH cần tìm các biện pháp để tăng tỷ trọng huy động để tăng tính ổn định của nguồn vốn 2.4.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn Đơn vị: triệu đồng Năm 2010 Giá trị 2011 Tỷ trọng Giá trị 2012 Tỷ Giá trị trọng (%) (%) Tổng nguồn vốn huy động 890,179 100 1,216,784 100 1,144,689 1 Nguồn vốn không kỳ hạn 204,741... tổng d nợ - D nợ trung hạn : 171,902 triệu đồng, chiếm 22.08 % tổng d nợ - D nợ dài hạn : Không có - Nợ quá hạn : 436,881 triệu đồng 2.3.2 Tình hình huy động vốn Với chức năng trung gian tài chính Ngân hàng làm cầu nối giữa những ngời có lợng tiền tạm thời nhàn rỗi và những ngời có nhu cầu sử dụng vốn Nguồn huy động là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng với định hớng kinh doanh của mình NHNo&PTNT. .. tổng chi phí huy động Bảng 2.6: Chi phí huy động vốn năm 2010,2011,2012 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng vốn huy động ( VHĐ) Tổng chi phí huy động (CP) Chi phí trả lãi (TL) Tỷ trọng (%) TL/CP Chi phí huy động bình quân (%) Năm 2010 890,179 115,723 97,919 86.62 Năm 2011 1,216,784 100,112 90,264 90.16 Năm 2012 1,144,689 117,216 107,164 91.42 12.99% 8.22 10,24 = CP/VHĐ Ta thấy chi phí huy động vốn của chi . tài thực hiện gồm 3 chương: Chương 1: NHTM và hoạt động huy động vốn tại NHTM. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Tây Hồ - chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Tây Hồ - Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các anh chị trong. hạn thực tế của nguồn vốn 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác huy động vốn của NHTM 1.2.5.1. Nhân tố khách quan  Thứ nhất, môi trường pháp lý: Việc huy động vốn và sử dụng vốn

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan