1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin lớp 4

113 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tin học KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Thời lượng: 4 tiết) 1. Mục tiêu của chương: a) Về kiến thức: • Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học trong Quyển 1 như các dạng thông tin cơ bản xung quanh ta, hình dạng và các bộ phận của máy tính (để bàn), vai trò của máy tính trong đời sống. • Biết lịch sử sơ lược về máy tính, chương trình máy tính và có khái niệm ban đầu về mô hình xử lí thông tin của máy tính. • Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin thông dụng, nhận diện và hiểu các thao tác cơ bản với ổ đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB vì được sử dụng nhờ cổng giao tiếp USB). b) Về kĩ năng: • Biết nhận diện các phần mềm quen thuộc qua các biểu tượng, biết khởi động/ thoát một chương trình. • Biết thao tác đúng và thận trọng với các loại đĩa, ổ đĩa khi sử dụng. Biết cách bảo quản đĩa. • Bước đầu biết sử dụng một trong các chương trình khám phá máy tính được cài đặt sẵn trong máy tính (như Windows Explorer) để nhận diện thư mục, tệp có trong máy tính và thao tác với chúng. c) Về thái độ: • Truyền cho HS lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. 2. Nội dung: • Chương một dạy trong khoảng 4 tiết kết hợp giữa lí thuyết và thực hành. Ngoài phần ôn tập nội dung của Quyển 1, nội dung chủ yếu bao gồm các kiến thức và kĩ năng làm việc với các thiết bị cơ bản dành cho học sinh: Thao tác với các loại thiết bị lưu trữ phổ biến (đĩa và ổ đĩa). Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 1 Giáo án Tin học Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2T) (Tiết 1) SGK: 3 - SGV: 10. I. Mục tiêu: + Ôn tập những kiến thức cơ bản ở trong Quyển I, gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được các chức năng cơ bản của từng bộ phận. - Ôn lại các thao tác cơ bản của máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 3 dạng thông tin, 1 bộ máy tính để bàn, xách tay nếu có. - Loa máy tính, SGK tin học Quyển I. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Máy tính nhiều đức tính quý: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức mà các em đã học. 2. Bài dạy: HĐ 1: Củng cố kiến thức: - GV: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào? - GV: Có bao nhiêu dạng thông tin cơ bản? - GV: Máy tính có ở những đâu? Giúp con người làm được những việc gì? - GV: Nêu các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn? - Có nhiều loại máy tính. Hai loại thường thấy là gì? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt ý. HĐ 2: Bài tập: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: + Kể tên các thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động. + Kể tên hai hoặc ba thiết bị ở lớp học khi hoạt động phải dùng điện. - GV nhận xét, chốt ý và ghi điểm. - HS làm bài tập B3 vào sách theo nhóm. - HS lắng nghe. - Nhanh chóng, chính xác - Văn bản-hình ảnh-âm thanh. - Có ở mọi nơi giúp con người học tập, giải trí, liên lạc - Màn hình, chuột, thân máy, bàn phím. - Máy tính để bàn, xách tay. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi, ghi ra giấy kết quả. Đại diện nhóm trình bày. - HS thực hiện. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 2 Giáo án Tin học - GV: Yêu cầu từng nhóm trả lời kết quả. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố, nhận xét tiết học. - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thu thập thông tin về Ngày khai trường 5/9, Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6. + Nhóm 1 thu thập thông tin dưới dạng văn bản. + Nhóm 2 thu thập thông tin dưới dạng hình ảnh. + Nhóm 3 thu thập thông tin dưới dạng âm thanh. - HS trả lời. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 3 Giáo án Tin học Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2T) (Tiết 2) SGK: 3 - SGV: 10. I. Mục tiêu: + Ôn tập những kiến thức cơ bản ở trong Quyển I, gồm: - Các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết được các chức năng cơ bản của từng bộ phận. - Ôn lại các thao tác cơ bản của máy tính đã được làm quen. - Vai trò của máy tính trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 3 dạng thông tin, 1 bộ máy tính để bàn, xách tay nếu có. - Loa máy tính, SGK tin học Quyển I. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. - GV: Có bao nhiêu dạng thông tin cơ bản? - Nêu các bộ phận chính và chức năng cơ bản của từng bộ phận của máy tính? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học. 2. Bài dạy: HĐ 1: Củng cố kiến thức: - GV yêu cầu các nhóm đưa ra các thông tin đã thu thập được. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày nội dung thông tin thu thập được. - GV: Toàn lớp bình chọn nhóm thu thập được thông tin đúng dạng, thông tin gây ấn tượng nhất. - GV chốt ý và tuyên dương nhóm đạt kết quả tốt. HĐ 2: Sinh hoạt tập thể: - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu, HS bốc thăm và thực hiện các yêu cầu sau: + Khởi động các phần mềm (Word, Mario, Paint, Cùng học toán 3, Tidy Up). + Trình bày các thao tác để khởi động phần mềm từ màn hình nền. - GV nhận xét, chốt ý. C. Củng cố, dặn dò: - Văn bản-hình ảnh-âm thanh. - Màn hình, thân máy tính, bàn phím, chuột……. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS xung phong lên thực hiện. Lớp quan sát, nhận xét. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 4 Giáo án Tin học - GV củng cố bài học. - GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài “Khám phá máy tính”. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 5 Giáo án Tin học Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 1) SGK: 5 - SGV: . I. Mục tiêu: + Giúp HS: - HS có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính. - Bước đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính. - Tranh ảnh, báo chí, hình vẽ máy tính xưa và nay. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. - GV đưa ra một số thông tin yêu cầu HS phân biệt các dạng thông tin cơ bản? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử ra đời của máy tính và một số loại máy tính khác. 2. Bài dạy: HĐ 1: Giới thiệu máy tính xưa và nay: - GV đưa ra 1 số hình ảnh về máy tính ngày xưa và yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau qua hình ảnh. - GV đưa ra số liệu và yêu cầu HS làm tính để so sánh hai thế hệ máy tính. + Máy tính xưa: nặng 27 tấn, 167 m 2 . + Máy tính nay: nặng 15 kg, 0.5 m 2 . - GV nhắc: Máy tính ngày càng nhỏ gọn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẻ và giao tiếp thân thiện với con người. - GV treo các hình ảnh khác nhau của máy tính ngày nay để HS thấy được sự phong phú, đa dạng. - GV chốt lại ý. HĐ 2: Các bộ phận của máy tính làm gì: - 1 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Máy tính xưa lớn hơn máy tính ngày nay. - Nặng gấp 1800 lần. - Lớn hơn gấp 334 lần. - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận biết nhiều loại máy tính. - HS nêu 4 bộ phận chính. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 6 Giáo án Tin học - Hãy nêu tên các bộ phận quan trọng của máy tính? - Bộ phận nào truyền tín hiệu vào máy tính? - Bộ phận nào có bộ xử lí? - Bộ phận nào hiện thị kết quả hoạt động của máy tính? - GV phân tích các bộ phận của máy tính có mối quan hệ theo đường dẫn (hình 6 SGK). HĐ 3: Bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập B4, B5, B6. - GV nhận xét, chốt lại ý. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại sự khác biệt giữa máy tính xưa và nay và tác dụng của các bộ phận chính máy tính. - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài “Chương trình máy tính được lưu ở đâu”. - Chuột, bàn phím. - Phần thân máy. - Màn hình. - HS quan sát hình 6 SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 7 Giáo án Tin học Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (1 Tiết) SGK: 5 - SGV: . I. Mục tiêu: + Giúp HS: - HS có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính. - Bước đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính. - Tranh ảnh, báo chí, hình vẽ máy tính xưa và nay. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. - GV đưa ra một số thông tin yêu cầu HS phân biệt các dạng thông tin cơ bản? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử ra đời của máy tính và một số loại máy tính khác. 2. Bài dạy: HĐ 1: Giới thiệu máy tính xưa và nay: - GV đưa ra 1 số hình ảnh về máy tính ngày xưa và yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau qua hình ảnh. - GV đưa ra số liệu và yêu cầu HS làm tính để so sánh hai thế hệ máy tính. + Máy tính xưa: nặng 27 tấn, 167 m 2 . + Máy tính nay: nặng 15 kg, 0.5 m 2 . - GV nhắc: Máy tính ngày càng nhỏ gọn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẻ và giao tiếp thân thiện với con người. - GV treo các hình ảnh khác nhau của máy tính ngày nay để HS thấy được sự phong phú, đa dạng. - GV chốt lại ý. HĐ 2: Các bộ phận của máy tính làm gì: - 1 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Máy tính xưa lớn hơn máy tính ngày nay. - Nặng gấp 1800 lần. - Lớn hơn gấp 334 lần. - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận biết nhiều loại máy tính. - HS nêu 4 bộ phận chính. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 8 Giáo án Tin học - Hãy nêu tên các bộ phận quan trọng của máy tính? - Bộ phận nào truyền tín hiệu vào máy tính? - Bộ phận nào có bộ xử lí? - Bộ phận nào hiện thị kết quả hoạt động của máy tính? - GV phân tích các bộ phận của máy tính có mối quan hệ theo đường dẫn (hình 6 SGK). HĐ 3: Bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập B4, B5, B6. - GV nhận xét, chốt lại ý. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại sự khác biệt giữa máy tính xưa và nay và tác dụng của các bộ phận chính máy tính. - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài “Chương trình máy tính được lưu ở đâu”. - Chuột, bàn phím. - Phần thân máy. - Màn hình. - HS quan sát hình 6 SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 9 Giáo án Tin học Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2011 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (Tiết 1) SGK: 9 - SGV: . I. Mục tiêu: - HS nắm được chương trình máy tính thường được lưu ở đâu ? - HS biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bộ máy vi tính để bàn. - Các thiết bị: Ổ đĩa cứng, đĩa mềm, ổ đĩa mềm, đĩa CD, ổ đĩa CD và thiết bị nhớ flashs. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. - Nêu các bộ phận quan trọng của máy tính? Chức năng của từng bộ phận? - Máy tính xưa và nay khác nhau ở điểm nào? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các thiết bị lưu trữ thường dùng để lưu các chương trình và các thông tin khác của máy tính. 2. Bài dạy: HĐ 1: Giới thiệu các thiết bị lưu trữ: - Đĩa cứng: Đặt trong thân máy tính, lưu trữ thông tin quan trọng nhất (gắn chặt trong thân máy). - GV đưa ra ổ đĩa cứng để HS nhận biết. -Ngoài ra để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, ta có thể sử dụng đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash (tháo lắp dễ dàng). - GV đưa ra các thiết bị trên để HS nhận biết. HĐ 2: Hướng dẫn cách tháo lắp các thiết bị: + Giúp HS phân biệt mặt trên, mặt dưới các thiết bị. + GV tháo lắp nhiều lần các thiết bị lưu trữ như đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash để HS nhận biết. - Mời 3 HS lần lượt lên thực hiện thao tác. - GV nêu cách bảo quản các thiết bị lưu trữ. HĐ 3: Thực hành các thao tác tháo lắp: - HS lên chỉ mặt trên, mặt dưới của đĩa mềm, CD. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Lớp quan sát. - Lớp chú ý các thao tác của GV. - HS thực hiện. - 1 HS thực hiện, lớp quan sát Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 10 [...]... Trang 13 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học - GV nhận xét, chốt ý HĐ 2: Thực hành: - HS thực hành theo yêu cầu của bài tập T1, T2 - GV quan sát, sửa sai cho HS C Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết học - Xem lại cách vẽ đường cong Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 14 - HS qua máy thực hành theo nhóm Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm... bước để vẽ đường cong Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 15 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc bài đọc thêm “Mở tệp hình vẽ” - Xem trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 16 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (2T) (Tiết... Cả lớp quan sát - Cả lớp quan sát các bước thực hiện Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học HĐ 3: Thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ hình sau: - 3 HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét - HS thực hành bài tập T4, T5/ SGK-21 - HS qua máy tính và thực hành theo nhóm C Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “Sao chép hình” Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 20 Giáo. .. HS thực hiện, lớp quan sát, nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hiện Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học - Yêu cầu HS thực hành phần luyện tập SGK-33 - HS thực hành theo nhóm - GV tuyên dương các em vẽ đẹp và tô màu hài hòa C Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết học - Tiết sau thực hành Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 28 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ năm... 21 - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét - Lớp quan sát, lắng nghe - Di chuyển hình - 1 HS lên thực hiện, lớp quan sát nhận xét Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học - HS mở tệp Saochephinh1.bmp và thực hiện sao - HS qua máy thực hành theo chép hình để có ba con bướm từ một con bướm theo nhóm mẫu SGK- 24 C Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết... Lương Thế Vinh Trang 30 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (2T) (Tiết 1) SGK: 35 - SGV: 74 I Mục tiêu: - HS biết sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kĩ năng tổng hợp để vẽ hình II Đồ dùng dạy học: - Máy tính - Phần mềm đồ họa Paint III Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ... Lương Thế Vinh Trang 31 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (2T) (Tiết 2) SGK: 35 - SGV: 74 I Mục tiêu: - HS biết sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kĩ năng tổng hợp để vẽ hình II Đồ dùng dạy học: - Máy tính - Phần mềm đồ họa Paint III Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định lớp B Bài mới: 1 Giới... hành bài tập T1, T3, T4/SGK-31 - HS qua máy tính và thực - GV nhắc HS: hành theo nhóm + Biết kết hợp các công cụ vẽ đã học để vẽ hình, có thể vẽ sáng tạo thêm trong bài tập C Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - Nhận xét tiết học - Xem trước bài “Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì” Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 26 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Bài... làm mẫu và yêu cầu HS lên thực hiện lại - GV nhận xét, chốt ý HĐ 3: Thực hành: Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 17 - Thực hiện 4 lần vẽ - HS lắng nghe - Cả lớp quan sát - HS lưu ý -1 HS thực hiện, lớp quan sát - Nhấn tổ hợp phím: Ctrl+Z Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học - HS thực hành vẽ chiếc phong bì theo mẫu và yêu - Nhóm trưởng thực hiện, em cầu bài tập T1/SGK- 19 còn lại quan sát - Yêu... Tuyên dương các em làm nhanh và làm đúng C Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem trước bài “Vẽ hình e-líp, hình tròn” Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Trang 23 Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Giáo án Tin học Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (2T) (Tiết 1) SGK: 28 - SGV: I Mục tiêu: - HS biết sử dụng công cụ để vẽ các hình e-líp và hình tròn - HS biết cách kết hợp các hình . ảnh. + Nhóm 3 thu thập thông tin dưới dạng âm thanh. - HS trả lời. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 3 Giáo án Tin học Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011 Bài 1: NHỮNG. hiện. - HS thực hiện. - HS xung phong lên thực hiện. Lớp quan sát, nhận xét. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 4 Giáo án Tin học - GV củng cố bài học. - GV nhận xét tiết. trước bài “Khám phá máy tính”. Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Giáo viên: Phạm Hưng Hoàng Trang 5 Giáo án Tin học Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 1) SGK: 5 - SGV:

Ngày đăng: 02/11/2014, 08:00

Xem thêm: Giáo án Tin lớp 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w