1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin lớp 3-2013

86 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền Tuần: 1 Tiết: 1+2 Phần 1: Làm quen với máy tính Bài 1: Ngời bạn mới của em I. Mục đích - yêu cầu: a. Kiến thức: Giúp HS: + Giúp HS làm quen với MT + Nhận biết đợc các bộ phận chính của MT và gọi tên các bộ phận chính của MT. + Biết đợc t thế ngồi đúng. b. Kĩ năng: Hs biết đợc các bộ phận chính của MT. c) Thái độ: + Truyền cho Hs lòng yêu thích khi làm việc với MT, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. +Yêu cầu HS có thái độ nghiêm túc ngay từ giờ đầu làm quen với MT, ngồi và nhìn đúng t thế, hợp vệ sinh học đờng. II. Ph ơng pháp và ph ơng tiện: + Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp. + Phơng tiện dạy: SGK, máy tính,tranh minh hoạ(nếu có), giáo án, mẫu các thiết bị nhớ. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: - GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (5) II. Bài mới (28) A. Giới thiệu bài(2) Ngoài những ngời bạn của các con ở nhà, ở trờng, từ nay các con có thêm ngời bạn mới nữa đó là: chiếc máy tính. Ngời bạn mới của các con có những đức tính gì? Cô và các con sẽ đi tìm hiểu qua bài học hôm nay: - Nghe Bài 1: Ngời bạn mới của em - Ghi bài B. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (26) Hoạt động 1: (13) 1. Giới thiệu MT - GV yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu trong SGK rồi trả lời câu hỏi: - HS đọc + Ngời bạn mới của em có những đức tính - 1 HS Khối 3 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền gì? + Có mấy loại máy tính phổ biến mà các con thờng gặp? - 2 HS + Gv nhận xét và kết luận Chúng ta cùng đi tìm hiểu các bộ phận chính của MT để bàn. - GV chỉ ra 4 bộ phận chính của MT. - Nghe a. Màn hình - GV cho HS quan sát hình 1 trang 4 (SGK) rồi trả lời câu hỏi: + Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng giống cái gì? - 1HS - Chức năng của màn hình? - 1HS - Gv nhận xét và kết luận 2. Phần thân - Gv cho HS quan sát H1Tr4, rồi trả lời câu hỏi: - Qs + Phần thân của máy tính chứa cái gì? - 1HS - Gv nhận xét và kết luận: Phần thân của MT chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý. Bộ xử lý là bộ não điều khiển mọi hoạt động của MT. - Nghe 3. Bàn phím - Gv cho Hs quan sát Hình 1Tr4, Sau đó GV nêu tác dụng của bàn phím - Qs & nghe - GV kết luận: Các bộ phận chính của MT không thể thiếu của 1 MT. GV nói về tính hữu ích của MT, vd MT có thể giúp đỡ cho các con học nhạc, học vẽ, làm toán, liên lạc với bạn bè, cập nhật các thông tin trong cuộc sống , cho HS quan sát các hình 3, hình 4, hình 5 trong SGK - Qs & nghe Sau khi biết đợc cấu tạo của MT rồi muốn khởi động máy chúng ta làm thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 Hoạt động 2 (13) 2. Làm việc với MT a. Bật máy - GV yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu trong SGK rồi trả lời câu hỏi: - HS đọc + Để bật MT em thực hiện thao tác gì? - 1HS + Hs khác nhận xét - 1HS + Gv nhận xét và KL Khối 3 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - GV cho HS quan sát hình 7 Tr7 (SGK) - Gv cho HS quan sát hình 8tr8 (SKG) - GV chỉ cho hs biết màn hình nền sau khi khởi động máy tính. - GV nêu ra tác dụng của màn hình: Màn hình hiển thị kết quả của máy tính. Màn hình nền có chứa các biểu tợng nhỏ, mỗi biểu tợng đó ứng với 1 cv. T thế ngồi rất quan trọng với các con, đặc biệt đối với các con ở bậc tiểu học, nếu ngồi sai các con sẽ bị vẹo cột sống, mỏi mắt, đau khớp cổ và nhức đầu . T thế ngồi nh thế nào là đúng? - Qs - Nghe b. T thế ngồi - GV cho HS quan sát hình 9Tr8 (SGK) - Qs - GV cho HS đọc thầm phần t thế ngồi - Đọc - GV hớng dẫn HS t thế ngồi đúng: là ngồi thẳng lng, ngồi thoải mái sao cho không ngẩng cổ hay ngớc mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vơn xa, nên giữ kc giữa mắt và màn hình từ 50-80cm. - Nghe 3. ánh sáng - Gv cho HS quan sát H10Tr9, rồi trả lời câu hỏi: - Qs + Khi dùng MT ánh sáng nh thế nào là phù hợp? - 1HS - Gv kết luận: MT đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em. - Nghe 4. Tắt máy - Gv hớng dẫn HS tắt máy theo quy trình: Vào Start->Turn of computer->turn of - Qs & Nghe Hoạt động 3: Thực hành (33)Tiết 2 - GV cho HS quan sát t thế ngồi, cách gõ phím, điều khiển chuột và theo dõi sự thay đổi trên màn hình. - Qs - GV cho HS quan sát t thế ngồi, cách bật máy và quan sát sự khởi động của MT trên - Qs Khối 3 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền MH. - Gv hớng dẫn hs làm các BT trang 10 SGK - HS làm BT Hoạt động 4: Củng cố (2) + Hãy nêu các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn - HS trả lời + Hãy nêu các thao tác bật tắt máy tính đúng quy trình - HS trả lời + T thế ngồi đúng có tác dụng gì? - HS trả lời Về nhà các con đọc trớc bài: Thông tin xung quanh ta Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 3 Phần 1: Làm quen với máy tính Bài 2: Thông tin xung quanh ta I. Mục đích -yêu cầu: a. Kiến thức: Giúp HS: + Nhận biết đợc ba dạng thông tin cơ bản. + Biết đợc con ngời sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. + Biết đợc MT là công cụ để lu trữ, xử lý và truyền thông tin. b. Kĩ năng: Hs biết đợc 3 dạng thông tin cơ bản. Khối 3 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền c) Thái độ: + Truyền cho Hs lòng yêu thích khi làm việc với MT, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính. +Yêu cầu HS có thái độ nghiêm túc ngay từ giờ đầu làm quen với MT, ngồi và nhìn đúng t thế, hợp vệ sinh học đờng. II. Ph ơng pháp và ph ơng tiện: + Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp. + Phơng tiện dạy: SGK, máy tính,tranh minh hoạ(nếu có), giáo án, mẫu các thiết bị nhớ. III. Nội dung và tiến trình tiết dạy: A. Tổ chức lớp: - GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 HS kể tên các bộ phận quan trọng của 1 máy tính để bàn - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm - 1Hs II. Bài mới (28) A. Giới thiệu bài: (2) ở bài trớc các con đã biết đợc các bộ phận quan trọng của MT để bàn. MT có các dạng thông tin nào thờng gặp? Cô và các con cùng đi tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản qua bài học hôm nay: Bài 2: Thông tin xung quanh ta - HS ghi bài B. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: (8) 1. Thông tin dạng văn bản - GV giới thiệu một số thông tin dạng văn thờng gặp: SGK, vở viết, sách truyện, bài báo và những tấm bia cổ - Nghe - GV yêu cầu HS đọc thông tin tấm bảng ở Cổng trời Quảng Bạ - Đọc - GV cho HS lấy ví dụ trong cuộc sống có dạng thông tin cơ bản nào thờng gặp - 2Hs - GV kết luận: Thông tin dạng văn bản là dạng thông tin mà ta có thể đọc đợc. Hoạt động 2: (8): 2. Thông tin dạng âm thanh - GV lấy ví dụ cho HS: Tiếng chuông, tiếng trống trờng, tiếng xe cứu thơng, - Nghe Khối 3 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền cứu hoả, âm thanh của loài vật, - GV yêu cầu HS lấy ví dụ ở trong cuộc sống? - 2Hs - GV yc HS thảo luận nhóm - Thảo luận - GV kết luận: Thông tin dạng âm thanh là dạng thông tin mà tai ta nghe thấy Hoạt động 3: (8) 3. Thông tin dạng hình ảnh - GV chỉ cho HS biết một số hình ảnh trong SGK trang 13: Các bức tranh, tín hiệu đèn giao thông, các biển báo, - Qs - GV yêu cầu HS lấy ví dụ trong thực tế - 2Hs - Gv cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận - Kết luận: Thông tin dạng hình ảnh là những hình ảnh mà mắt ta nhìn thấy - Tất cả 3 loại thông tin trên máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng đợc Hoạt động 4: (2) Củng cố - Nội dung chính của bài học hôm nay là gì? - Tiết sau: Bàn phím máy tính và chuột Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 4 Phần 1: Làm quen với máy tính Bài 3: Bàn phím MT I. Mục đích - Yêu cầu: a. Kiến thức: Giúp HS: + Bớc đầu làm quen với bàn phím, nhận biết đợc khu vực chính và hai phím có gai trên bàn phím. b. Kĩ năng: + Nhận biết đợc các phím có gai trên hàng cơ sở c. Thái độ: Khối 3 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu bàn phím máy tính II. Tài liệu và ph ơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT, Bài tập thực hành. + HS: SGK, vở, bút III. Nội dung và tiến trình tiết dạy A. Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 HS kể tên các dạng thông tin cơ bản? cho VD - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm - 1Hs II. Bài mới (28) A. Giới thiệu bài: (2) + ở bài trớc chúng ta đã biết MT giúp chúng ta dễ dàng sử dụng đợc 3 dạng TT trên. Khi làm việc với MT, muốn đa dữ liệu vào thì đầu tiên các con phải dùng tới bàn phím. Vậy bàn phím có vai trò gì, cách dùng bàn phím ra sao? Cô và các con cùng đi tìm hiểu qua bài học hôm nay: - Nghe Bài 3: Bàn phím MT - Ghi bài B. Tìm hiểu bài : (26) Hoạt động 1: (4) Tìm hiểu bàn phím 1. Bàn phím - GV dán tranh bàn phím MT và giới thiệu: Bàn phím MT ngoài 24 chữ cái (từ A->Z) và 10 chữ số (từ 0->9), còn có rất nhiều các kí tự đặc biệt thờng dùng khác nh: ! @ #, Do đó, bàn phím MT không chỉ có các phím chữ cái và phím số mà còn có nhiều phím kí tự đặc biêt và phím chức năng khác. Vì vậy bàn phím MT đợc chia thành 2 phần: Khu vực chính của MT và các phím mũi tên. - Qs & nghe - Trên bàn phím MT ở khu vực chính của MT các con thấy xuất hiện các hàng. Vậy tên gọi các hàng ra sao chúng ta chuyển sang phần 2. - Nghe Hoạt động 2: (20) Tìm hiểu khu vực chính của Bàn phím 2. Khu vực chính của bàn phím Gv giới thiệu các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím (2) Khối 3 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền + Hàng phím cơ sở - Qs + Hàng phím số + Hàng phím trên + Hàng phím dới + Hàng dới cùng - Chúng ta cùng đi tìm hiểu hàng phím cơ sở xem hàng phím này có nằm ở vị trí nào? a) Hàng phím cơ sở (4) - GV yêu cầu HS quan sát hàng phím cơ sở và khu vực chính của bàn phím rồi trả lời câu hỏi: + Hàng phím cơ sở nằm ở vị trí nào? gồm các phím nào? - 1HS GV KL: - Hàng phím cơ sở nằm ở vị trí thứ 3 tính từ dới lên, hàng này có các phím: A S D F G H J K L - Nghe - Hàng phím này có hai phím có gai rất quan trọng là F và J, hai phím này làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím. - Nghe b) Hàng phím trên (4) - Chúng ta đi tìm hiểu hàng phím trên xem hàng phím này có các phím nào? - Nghe - Gv chỉ cho Hs biết vị trí của hàng phím trên trong khu vực chính của bàn phím. - Qs - Yêu cầu Hs tìm các phím nằm trên hàng phím trên - 1Hs - Gọi Hs khác nhận xét - 1Hs - Gv nhận xét và KL c) Hàng phím dới (4) - Gv chỉ cho Hs biết vị trí của hàng phím dới trong khu vực chính của bàn phím. - Qs - Yêu cầu Hs tìm các phím nằm trên hàng phím dới - 1Hs - Gv nhận xét và KL d) Hàng phím số (4) - Chúng ta đi tìm hiểu hàng phím trên xem hàng phím này có các phím nào? - Nghe - Gv chỉ cho Hs biết vị trí của hàng phím trên trong khu vực chính của bàn phím. - Qs - Yêu cầu Hs tìm các phím nằm trên hàng phím trên - 1Hs - Gọi Hs khác nhận xét - 1Hs - Gv nhận xét và KL - Nghe e) Hàng dới cùng có - GV giới thiệu hàng phím dới cùng - Nghe Khối 3 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền phím dài nhất gọi là phím cách (2) Hoạt động3 (2) Củng cố - Kể tên 5 hàng phím? - 1Hs Tiết sau: Chuột máy tính Rút kinh nghiệm: Cha sủa tuan 1 + 2 Tuần: 3 Tiết: 5 Phần 1: Làm quen với máy tính Bài 4: Chuột máy tính I. Mục đích - Yêu cầu: a. Kiến thức: Giúp HS: + Hs làm quen với thiết bị vào phổ biến nữa là chuột máy tính. Các em biết cách cầm chuột đúng và thực hành đợc một số thao tác với chuột. b. Kĩ năng: + Biết cách cầm chuột đúng c. Thái độ: Khối 3 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu bàn chuột máy tính II. Tài liệu và ph ơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT, Bài tập thực hành. + HS: SGK, vở, bút III. Nội dung và tiến trình tiết dạy A. Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 HS kể tên các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím? - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm - 1Hs II. Bài mới ((28) A. Giới thiệu bài: (2) + ở bài trớc chúng ta đã biết muốn đa dữ liệu vào thì đầu tiên các con phải dùng tới bàn phím. Vậy muốn thao tác nhanh, chính xác các dữ liệu đó thì các con phải dùng tới chuột. Vậy chuột có vai trò gì, cách dùng chuột ra sao? Cô và các con cùng đi tìm hiểu qua bài học hôm nay: Bài 4: Chuột máy tính - Ghi bài B. Tìm hiểu bài (26) Hoạt động 2 (4)Tìm hiểu chuột MT 1. Chuột MT - Yc hs qs chuột thật và qs H.22/20 SGK - Qs - Gọi Hs nêu cấu tạo của chuột - 1Hs - Gọi Hs khác nx - 1 Hs - GVKL: Mặt trên của chuột có 2 nút: nút trái và nút phải - Nghe Vậy cách sử dụng chuột MT nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu sang phần tiếp theo. - Nghe Hoạt động 2 (12)Tìm hiểu cách sử dụng chuột 2. Sử dụng chuột MT a) Cách cầm chuột - Yc Hs đọc - 1Hs - Gv nhắc lại: - Nghe - Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột - Hs qs - Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột b) Con trỏ chuột - Yc Hs đọc - 1Hs Khối 3 10 [...]... nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam, em nhận đợc thông tin dạng và dang b, Truyện tranh cho em dạng thông tin và dạng c, Khi em nghe đài, cho em thông tin dạng Câu 4 : Em hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng a Thông tin về âm thanh thờng đợc càm nhận qua: Tai Tay b Thông tin về hình ảnh thờng đợc cảm nhận qua: Tay Mắt Khối 3 31 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền c Thông tin về văn bản thờng cảm... giản b Kĩ năng: + Thực hiện đợc di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột Khối 3 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền c Thái độ: - Tạo hứng thú cho HS chơi các trò chơi II Tài liệu và phơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT + HS: SGK, vở, bút III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B Tiến trình tiết dạy: Nội dung I Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt... khỏi các trò chơi Khối 3 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền + Biết cách chơi của các trò chơi đơn giản b Kĩ năng: + Thực hiện đợc di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột c Thái độ: - Tạo hứng thú cho HS chơi các trò chơi II Tài liệu và phơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT + HS: SGK, vở, bút III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B... khỏi các trò chơi Khối 3 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền + Biết cách chơi của các trò chơi đơn giản b Kĩ năng: + Thực hiện đợc di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột c Thái độ: - Tạo hứng thú cho HS chơi các trò chơi II Tài liệu và phơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT + HS: SGK, vở, bút III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B... trò của MT trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội c Thái độ: Khối 3 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu máy tính trong đời sống II Tài liệu và phơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT, Bài tập thực hành + HS: SGK, vở, bút III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B Tiến trình tiết dạy: Nội dung I Kiểm tra bài... trên máy tính, luyện gõ chữ với phần mềm Mario II Phơng pháp và phơng tiện: - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp Khối 3 30 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - Phơng tiện dạy: SGK, máy tính,tranh minh hoạ(nếu có), giáo án III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B Tiến trình tiết dạy: Tiết 19 (33) + Tiết 20 (33) (chấm bài thực hành+ câu hỏi lý thuyết) I Lý... nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế II Tài liệu và phơng tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, phần mềm Mario - Hs: SGK, vở, máy tính, bút III Nội dung và tiến trình tiết dạy A Tổ chức lớp: - GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B Tiến trình tiết dạy: Hoạt Nội dung Hoạt động của thầy động của trò - 1HS I Kiểm tra bài cũ (5) -... Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - HS thực hiện đợc đặt ngón tay đúng vị trí ở hàng phím trên - HS sử dụng đợc cả mời ngón tay để gõ đúng các phím ở hàng phím trên - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím ở mức đơn giản c Về thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế II Tài liệu và phơng tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, ... trí tại hàng phím cơ sở Khối 3 20 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - HS sử dụng đợc cả mời ngón tay để gõ đúng các phím trên hàng cơ sở - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím ở mức đơn giản c Về thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế II Tài liệu và phơng tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, phần mềm... vị trí ở hàng phím số Khối 3 32 Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Huyền - HS sử dụng đợc cả mời ngón tay để gõ đúng các phím ở hàng phím số - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím ở mức đơn giản c Về thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế II Tài liệu và phơng tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính, phần mềm . 50-80cm. - Nghe 3. ánh sáng - Gv cho HS quan sát H10Tr9, rồi trả lời câu hỏi: - Qs + Khi dùng MT ánh sáng nh thế nào là phù hợp? - 1HS - Gv kết luận: MT đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu. chơi. II. Tài liệu và ph ơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT. + HS: SGK, vở, bút III. Nội dung và tiến trình tiết dạy A. Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình. chơi. II. Tài liệu và ph ơng tiện: + Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn, MT. + HS: SGK, vở, bút III. Nội dung và tiến trình tiết dạy A. Tổ chức lớp: - Gv ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (2) B. Tiến trình

Ngày đăng: 17/02/2015, 14:00

w