Tuan 23 đến 35 L4

288 372 0
Tuan 23 đến 35   L4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài. - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tả tài tình của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một cành phượng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết ? Nêu nội dung chính của bài thơ B. Bài mới: - Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn đọc - 1HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - GV sửa lỗi về cách đọc + giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: phần tử, tin thắm , vô tâm - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài * HĐ2: Tìm hiểu bài ? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là " hoa học trò" ? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài - GV đọc mẫu bài. - HS luyện đọc theo cặp. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - So sánh 2 phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HĐ1: Củng cố kiến thức: TUẦN 23 - HS nhắc lại các cách để so sánh các phân số (Cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh phân số với 1 ). - Cách tìm các phân số bằng nhau. ( Tính chất cơ bản của phân số) HĐ2: Luyện tập. - HS nêu yêu cầu nội dung các bài tập. Gv giải thích cách giải. ( Lưu ý HS BTb của BT4). ( Gợi ý để HS tách các số ở tử số và ở mẫu số để tính gọn hơn). 2 1 162762 21667 161412 3242 = ×××× ××× = ×× × * HS làm BT – Gv theo dõi. * Gv kiểm tra và chấm bài một số em – nhận xét. * Chữa bài ở bảng. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. Tiết 3: Chính tả ( Nhớ - viết ) CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU: - HS nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ “ Chợ Tết ”. - Làm đúng các bài tập ( Vở BT). II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . HĐ1: Giới thiệu bài viết – nêu y/c nội dung tiết học. HĐ2: HD HS nhớ – viết. 1. HS mở (SGK) – Gọi một HS đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết chính tả. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ. - Gv nhắc HS cách trình bày, chú ý những âm, vần dễ viết sai, chú ý các dấu trong bài. 2. HS gấp SGK – nhớ lại 11 dòng thơ- tự viết bài. - HS tự khảo bài. - Gv chấm bài một số em – nhận xét bổ sung. HĐ3: HD HS làm bài tập chính tả: - HS đọc ND, y/c các bài tập – Gv nêu gợi ý cho HS cách làm bài. - Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. - Gv bổ sung và chữa bài ở bảng. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. Tiết 4: Khoa học ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Làm thí nghiệm để chứng minh ánh sáng truyền qua đường thẳng. - Hiểu : Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II. CHUẨN BỊ : Đèn pin. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1: Tìm hiểu: Các vật tự phát sáng ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. * HS quan sát hình 1,2 (SGK). và liên hệ từ nhận biết thực tế cuộc sống. Nêu được một số tự phát sáng và vật được chiếu sáng. * Ban ngày: Mặt trời ( vật phát sáng). - Vật được chiếu sáng : Nhà cửa, cây cối, ruộng vườn, gương * Ban đêm: Ngọn đèn điện ( chỉ có dòng điện chạy qua). - Vật được chiếu sáng : Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng; cái gương, bàn ghế, nhà cửa ) HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. - Tổ chức cho HS trò chơi và làm thí nghiệm ( SGV). => Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng. HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - HS làm thí nghiệm (SGK). Nêu kết quả : Lớp nhận xét bổ sung. - Gv kết luận : Một số vật mà ánh sáng có thể truyền qua: Nhựa trong, thuỷ tinh HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? - HS đọc mục 3 ( Tìm hiểu thí nghiệm) và trả lời các câu hỏi. => Rút ra kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. ( Lưu ý HS kích thước của vật và khoảng cách của vật tới mắt). IV. CỦNG CỐ BÀI - NHẬN XÉT – DẶN DÒ. Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của mọi người trong xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ. - Biết được những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . HĐ1: Thảo luận nhóm : Tình huống (SGK). - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả : Lớp nhận xét bổ sung. Gv kết luận (SGV) HĐ2: Thảo luận nhóm BT2 (SGK). - Đại diện nhóm trình bày kết quả : Lớp nhận xét bổ sung. Gv nhận xét từng tranh : Tranh 1,3 ( sai ); Tranh 2,4 ( Đúng ). HĐ3: Xử lý tình huống BT2 (SGK). - Các nhóm thảo luận theo từng nội dung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung. Gv kết luận về từng tình huống (SGV). => Rút ra bài ghi nhớ (SGK). - Gọi HS đọc lại. HĐ4: HS làm BT4 ( Vở BT). Nêu các công trình công cộng có ở địa phương em. ? Nêu ích lợi của từng công trình. - Gv củng cố và kết luận (SGK). III. CỦNG CỐ – NHẬN XÉT – DẶN DÒ. Tiết 2: Hướng dẫn thực hành LUYỆN VIẾT: HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU : - Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn 2 của bài . - Rèn luyện cách viết chữ đúng cỡ chữ , đúng mẫu chữ theo quy định III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Gv nêu yêu cầu tiếthọc GV đọc đoạn viết, hai em đọc lại bài ? Nêu nội dung bài văn *HĐ1: GV đọc bài, y/c HS viết GV lưu ý HS cách trình bày bài viết, chú ý khi viết một số từ khó như: nỗi niềm, mát rượi, xoè, phơi phới. Chú ý viết hoa ở các chữ cái đầu câu. GV đọc bài cho HS viết . GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chú ý số HS viết yếu - HD HS cách chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn - GV chấm bài của các em viết yếu và tổ 1. *HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết III. CỦNG CỐ , DẶN DÒ. - Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu hoặc các âm HS hay nhầm lẫn. - Y/c HS luyện viết ở nhà Tiết 3: Luyện Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 4: Luyện Mỹ thuật (GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY) Tiết 1: Thể dục BẬT XA – TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ” I. MỤC TIÊU: - Học kỷ thuật bật xa. Y/c HS biết cách thực hiện động tác. - Tổ chức trò chơi ‘Con sâu đo ”. Y/c biết cách chơi. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. 1. Phần mở đầu : - HS ra sân tập hợp - Gv nêu y/c giờ học. - Khởi động tay, chân; chạy chậm quanh sân –Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản : a. Bài tập rèn luyện thể dục cơ bản. - Học kỷ thuật bật xa - Gv nêu tên bài tập – HD, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( tại chỗ ), cách bật xa ( Gv làm mẫu 2-3 lần) - Gọi 1 số HS khá lên thực hiện ( Bật thử). - HD HS luyện tập. - HD HS thao tác tập lấy đà và bật nhảy ( từ gần -> xa). ( HS luyện tập lần lượt từng em theo thứ tự xếp hàng theo tổ ) - Gv quan sát – sửa sai. b. Tổ chức trò chơi: “ Con sâu đo ”. ( Gv nêu tên trò chơi – HD cách chơi ) - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: HS làm một sốp động tác thả lỏng, GV nhận xét và đánh giá tiết học. III. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ; Khái niệm ban đầu của phân số; Tổ chức cơ bản của phân số; rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình bình hành, hình chữ nhật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra : Cho HS lên bảng chữa BT4 (SGK). ( Lưu ý HS : Có thể tách các tích số ở tử số hoặc mẫu số để được kết quả =1) 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố kiến thức: - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3 và 9. - Cách rút gọn phân số; các cách để so sánh phân số; quy đồng mẫu số. - Cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. HĐ2: Luyện tập. - HS nêu y/c BT- HD cách làm. ( Lưu ý HS từng bước làm BT4: so sánh 2 phân số cùng tử số, sau đó lấy 1 trong 2 phân số có cùng tử số quy đồng mẫu số với phân số còn lại và so sánh tiếp, sau đó xếp theo thứ tự). - HS làm BT – Gv theo dõi. - Kiểm tra và chấm bài một số em – Nhận xét. - Chữa bài. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. Tiết 3: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét . a. HS đọc nội dung BT1. ? Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Gv ghi vắn tắt lên bảng. b. HS đọc y/c BT2. - Y/c suy nghĩ – Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu. - HS nêu kết quả- Lớp nhận xét . Gv bổ sung kết luận ( SGV). => Rút ra phần ghi nhớ (SGK). - Gọi HS nhắc lại. 3. Luyện tâp. - HS nêu y/c nội dung các bài tập- HD HS làm bài. - HS làm bài tập – Gv theo dõi. - Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét. Gv bổ sung và kết luận ( SGV). 4. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò. Tiết 4: Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Các tác phẩm thơ, văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê đó là : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. - Thời Hậu Lê : văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước và phát triển rực rỡ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và nội dung của các tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. - HS đọc và nghiên cứu bài (SGK). làm việc cá nhân. - GV kẻ bảng- HD y/c HS tìm các tác giả, tác phẩm và nội dung của các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê. - HS nêu kết quả- Lớp nhận xét – Gv bổ sung kết luận (SGV). HĐ2: Tìm hiểu về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. - Gv dán phiếu (bìa) lên bảng, y/c HS tìm tác giả và công trình khoa học, còn nội dung Gv đã cung cấp sắp ở cột cuối. - HS thảo luận- Đọc SGK- nghiên cứu. - Nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung- ghi vào các cột ở phiếu. * HS nêu được sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê. => Rút ra bài học (SGK). - Gọi HS đọc lại. 3. Củng cố bài : HS củng cố kiến thức ( nêu kết quả ở vở BT). Nhận xét – dặn dò. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng Việt CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO I . MỤC TIÊU: - Củng cố về chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào - HS biét cách tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A, Củng cố lý thuyết: ? Nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào? - HS nối tiếp nêu ? Xác định CN, VN trong câu kể em vừa nêu ? CN trả lời cho câu hỏi nào ? CN biểu thị điều gì ? Những từ ngữ nào tạo thành CN ? VN trả lời cho câu hỏi nào ? VN biểu thị điều gì ? Những từ ngữ nào tạo thành VN B, Luyện tập: 1, (a) Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau sau (b ) Gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN trong các câu vừa tìm được Cây bưởi đang thời kì phát triển.Thân cây rắn chắc, to khoẻ.Vỏ cây màu xam xám, loang lổ những đốm trắng. Các cành cây vươn dài xoè ra mọi phía thành những tán nhỏ. Lá cây bưởi khá dày, màu xanh đậm. 2, Viết 5 - 7 câu kể về các thành viên trong gi đình em, trong lời kể có sử dụng câu kể Ai thế nào? - HS làm bài , GV theo dõi, chấm bài - Nhận xét, tổng kết giờ học. Tuyên dương những em làm bài tốt. Tiết 2: Kỷ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA ( T2 ) I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỷ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại cây con. - Dụng cụ để làm vườn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: HS thực hành trồng cây con - HS nêu lại các nội dung đã học ở tiết trước ? Nêu cách chọn cây giống ? Cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt ? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ? Nêu quy trình kỷ thuật trồng cây con - HS nêu , GV nhận xét đánh giá và hệ thống các bước trồng cây con: + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - Phân chia nhóm cho HS thực hành trồng cây con. GV theo dõi và hướng dẫn thêm HĐ2: Đánh giá kết quả học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đẩy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con + Trồng đúng khoảng cách theo quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đúng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đùng thời gian quy định - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS. IV. TỔNG KẾT: GV nhận xét và đánh giá tiết học, dặn dò tiết học sau. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông: Bài 4 :LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Để bảo đảm an toàn, ta cần lựa chọn con đường an toàn để đi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Chuẩn bị: một số tranh, ảnh về đườnh phố, nhỏ hẻm đông người và vắng người) HĐ1: HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn con đường an toàn và chưa an toàn ? Em có nhận xét gì về con đường trong tranh - GV giới thiệu về con đường an toàn và chưa an toàn ? Con đường như thế nào là an toàn ? Con đường như thế nào là chưa an toàn HĐ2: Cần biết lựa chọn con đường an toàn để đi ? Vì sao cần lựa chọn con đường an toàn để đi ? Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn, em cần chú ý điều gì - HS đọc ghi nhớ cuối bài - Tổng kết, dặn HS: Thực hiện đúng ND bài học để giử an toàn cho bản thận khi ra đường. Tiết 4: Tiếng Anh GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 1: Toán T: 113 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số. - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC . HĐ1: HD Phép cộng hai phân số cùng mẫu số. a. Gv nêu bài toán (SGK).: ( Nêu câu hỏi – HS trả lời ) ? Băng giấy được chia làm mấy phần? ( 8 phần). ? Bạn Nam tô màu mấy phần ( 3 phần tức là 8 3 ). Sau đó tô màu tiếp thêm mấy phần ( 2 phần tức là 8 2 ). ? Vậy Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy ( 8 5 ). b. HD phép tính : 8 3 + 8 2 = 8 5 . Gợi ý HS nêu quy tắc : (SGK). - Gọi một số HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập. a. HS làm miệng một số bài tập: 15 3 + 15 7 ; 7 8 + 7 6 ; 25 30 + 25 4 . b. HS tính kết quả 2 bài tập và so sánh: 15 3 + 15 6 và 15 6 + 15 3 . Gợi ý để HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số. c. HS làm BT ( Vở BT ) – GV theo dõi. III. CỦNG CỐ – NHẬN XÉT – DẶN DÒ. GV nhận xét và đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : - Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, một đoạn chuyện ( đã nghe, đã đọc) có nhân vật, có ý nghĩa ca ngợi cái đẹp ( Phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, giữa cái thiện với cái ác). [...]... HS làm vở BTT tr39 - GV theo dõi, nhắc nhở HS cách trình bày - Chấm, chữa bài Bài 4: Ngày thứ hai trẻ em đã đi tiêm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là: 11 8 3 = (số trẻ em trong xã ) 23 23 23 3 Đáp số: số trẻ em trong xã 23 - Tổng kết giờ học : HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU KỂ :AI LÀ GÌ ? I-MỤC TIÊU: - HS hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết... 3 8 + 15 23 + = = 5 2 10 10 Bài 2: Rút gọn rồi tính: HS làm lên bảng 4 3 4 1 5 + = + = =1 5 15 5 5 5 Bài 3: HS nêu kết quả- GV nhận xét và đánh giá Bài 4: Một em nêu tóm tắt Một em trình bày lời giải Giải: Sau một đêm sên leo được: 9 2 13 + = (m) = 1m 3dm = 130cm 10 5 10 Đáp số: 1m 3dm ; 130cm Tiết 4: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I NỘI DUNG : 1 Nhận xét các hoạt động trong tuần 23 1 Các... : - Củng cố về kĩ năng đọc , rèn đọc đúng , đọc diễn cảm 2 bài tập đọc đã học ở tuần 23 cho HS : Hoa học trò Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Thi đọc thuộc lòng - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của bài tập đọc II Hoạt động dạy và học : 1 Giới thiệu nội dung tiết luyện tập ? Nêu hai bài tập đọc đã học ở tuần 23 HS nêu - GV chép bảng 2 Luyện đọc a) Bài: Hoa học trò + Gọi một HS khá đọc toàn bài... kỳ đó là gì ? Từ buổi đầu độc lập đến thời Hởu Lê (thế kỷ XV) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện nào tiêu biểu ? Các sự kiện đó xảy ra lúc nào , ở đâu - Các nhóm thống kê vào phiếu, đính phiếu lên bảng - GV nhận xét, bổ sung, chấm điểm cho từng nhóm - Tổng kết giờ học Buổi chiều Tiết 1: Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP CÁC KIẾN THỨC TẬP LÀM VĂN TUẦN 23 I MỤC TIÊU: - Củng cố về đoạn văn... chơi, Gv sẽ đưa ra một số lời gợi ý VD: Nhân vật bà cụ, nhân vật bạn HS, đồ vật: 1 cái làn đi chợ Đội HS phải xây dựng và xử lý được tình huống như sau: Bà cụ đi chợ về, tay xách một làn nặng Bạn HS đi đến, nói lời lễ phép đề nghị giúp đỡ bà cụ - Nhiệm vụ của mỗi đội là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự - Mỗi lượt chơi, đội nào xử lý tốt các tình huống... tâm, viện nghiên cứu III CỦNG CỐ DẶN DÒ: HS đọc mục ghi nhớ( SGK) GV nhận xét và tổng kết tiết học Tiết 3: Luyện thể dục ÔN LUYỆN VỀ BẬT XA I MỤC TIÊU : - Ôn tập, củng cố các nội dung đã học trong tuần 23 - Bật xa - Bật xa, tập phối hợp chạy nhảy - Củng cố trò chơi: Con sâu đo II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp GV nêu y/c nội dung tiết học Khởi động tay chân : Tập bài... giới thiệu HS viết bài và giới thiệu theo cặp HS thi giới thiệu trước lớp HĐ4: Củng cố, tổng kết giờ học HS đọc lại phần ghi nhớ Tiết 4: Lịch sử ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - ND từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình... kết quả vào vở) - Kiểm tra, chấm bài một số em – nhận xét - Chữa bài 3 Củng cố – nhận xét – dặn dò Luyện từ và câu Tiết 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I MỤC TIÊU : - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp Biết đặt câu với các từ đó II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Giới thiệu... Cần Thơ ? TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào ? TP Cần THơ giáp với những tỉnh nào - HS lên bảng chỉ trên lược đồ TP Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với thành phố - HS quan sát lược đồ ? Từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào HĐ2 : Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long - HS hoạt động nhóm đôi ? Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần . 130cm Đáp số: 1m 3dm ; 130cm Tiết 4: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. NỘI DUNG : 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần 23 1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá. 2. GV nhận xét và đánh giá: a. Luyện thể dục ÔN LUYỆN VỀ BẬT XA I. MỤC TIÊU : - Ôn tập, củng cố các nội dung đã học trong tuần 23. - Bật xa. - Bật xa, tập phối hợp chạy nhảy - Củng cố trò chơi: Con sâu đo. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU : - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng vốn từ, nắm

Ngày đăng: 02/11/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2: Hướng dẫn thực hành

  • Tiết 1: Thể dục

  • BẬT XA – TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ”

  • I. MỤC TIÊU:

  • - Học kỷ thuật bật xa. Y/c HS biết cách thực hiện động tác.

  • - Tổ chức trò chơi ‘Con sâu đo ”. Y/c biết cách chơi.

  • Buổi chiều

  • Tiết 4: Tập đọc

    • Tiết 3: Toán

    • Tiết 3: Toán

    • T116 : LUYỆN TẬP

    • I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

    • - Củng cố về phép cộng các phân số.

    • II HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC:

    • Hướng dẫn thực hành

      • TRÒ CHƠI: TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ

      • HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN

        • SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

        • LUYỆN TẬP CÁC KIẾN THỨC TUẦN 24

        • Luyện đọc các bài học thuộc lòng tuần 23; 24

        • HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN

          • SINH HOẠT LỚP TUẦN 25

          • LUYỆN TẬP CÁC KIẾN THỨC TUẦN 25

          • Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan