1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 27 Tieu hoa da day

16 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Vị trí của dạ dày I.Cấu tạo dạ dày Tõm v Niêm mạc T bào ti t ch t nhày T bào ti t pep si nô gen Tế bào tiết HCL Mụn v Tuy n v 3 l p c B m t bên trong d dày Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày? 1 2 - Hình dạng, kích th ớc dạ dày. - Cấu tạo và chức năng của dạ dày Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó. Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày Các lỗ trên bề mật lớp niêm mạc Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Tiểu kết Dạ dày có hình túi thắt hai đầu với dung tích khoảng 3lít với lớp cơ dày và khoẻ gồm 3lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo. Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp d ới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng. Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó Bµi 27: Tiªu ho¸ ë d¹ dµy I.CÊu t¹o d¹ dµy II. Tiªu ho¸ ë d¹ dµy Tế bào tiết HCl Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc Tuyến vị Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Pepsinôgen Pepsin HCl HCl (pH = 2-3) Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Trả lời:Nhờ sự co cơ ở dạ dày và ở vùng môn vị II. Tiêu hoá ở dạ dày Câu hỏi: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biên đổi lí học Biến đổi hoá học Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Hoạt động của Enzim pépin Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin thành a xít amin Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I.Cấu tạo dạ dày II, Tiêu hoá ở dạ dày Câu hỏi: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nh ng prôtêin của lớp niêm mạc lại đ ợc bảo vệ và không bị phân huỷ? Trả lời: nhờ chất nhầy đ ợc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhầy ày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pépin Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biên đổi lí học Biến đổi hoá học Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Hoạt động của Enzim pépin Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin thành a xít amin . dày. - Cấu tạo và chức năng của dạ dày Hình 27- 1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó. Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày Các lỗ trên bề mật lớp niêm mạc Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Tiểu. lớp niêm mạc trong cùng. Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị. Hình 27. 3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó Bµi 27: Tiªu ho¸ ë d¹ dµy I.CÊu t¹o d¹ dµy II. Tiªu ho¸ ë d¹ dµy Tế bào tiết HCl Tế. 2-3) Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày I. Cấu tạo dạ dày Trả lời:Nhờ sự co cơ ở dạ dày và ở vùng môn vị II. Tiêu

Ngày đăng: 01/11/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN