ngữ văn từ T1-54

302 459 0
ngữ văn từ T1-54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ VĂN BÀI 1 Kết quả cần đạt: * Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh - sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, để càng kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. * Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp. * Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn:13/ 8 /2011 Ngày giảng: 15/ 08 / 2011 Lớp 9A 16/ 08 / 2011 Lớp 9B Tiết 1 - 2 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : a. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dan tộc. - Đặc điểm của đoạn văn nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. b. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. c. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, giáo dục h/s có ý thức học tập, rèn luyện theo gương Bác. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Giáo viên: Nghiên cứu sgk - sgv - thiết kế bài học Ngữ văn 9, soạn g/án b. Học sinh: Đọc kỹ sgk, đọc văn bản, chú thích*, trả lời các câu hỏi sgk 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (3') - G/v kiểm tra toàn bộ vở ghi, vở bài tập của h/s - Nhận xét, đánh giá chung ý thức của lớp * Đặt vấn đề : (1’) Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạnh vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa ấy chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vì thế đối với mỗi người dân Việt Nam việc đọc thơ văn của Bác, và thơ văn viết về Bác dường như đã trở thành một nếp sống, một thói quen văn hóa đáng tự hào và thú vị. Đã biết bao người viết về Bác. Ở Ngữ văn 7 chúng ta đã học bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của thủ tướng Phạm Văn Đồng - người đã từng sống và làm việc nhiều năm bên Bác. Trong giờ học hôm nay các em cùng được biết đến một văn bản khác nữa của Lê Anh Trà - một nhà khoa học thuộc thế hệ con cháu HCM qua văn bản: "Phong cách Hồ Chí Minh". Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản để hiểu rõ hơn về con người Bác và phong cách của Bác. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Việc đọc văn bản giúp em biết được gì về xuất xứ của văn bản này? Tác giả là ai? - Trả lời GV Nhấn mạnh và cho hs ghi Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người. ? Cho biết văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" thuộc kiểu văn bản nào? Đề cập đến vấn đề gì? Đâu là phương thức biểu đạt chính? ? Kể tên một vài văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8? GV Nói thêm: Chương trình Ngữ văn THCS có những bài văn bản nhật dụng về các chủ đề: quyền sống của con người, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, vấn đề sinh thái Bài Phong cách Hồ Chí Minh thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc. Tuy nhiên bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà cón có ý thức lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả và xuất xứ của văn bản (10') - Phong cách Hồ Chí Minh là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà in trong cuốn sách "Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam" do Viện văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990. - Đây là văn bản nhật dụng - nội dung đề cập đến một vấn đề hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc - Phương thức chính là thuyết minh. - Ôn dịch thuốc lá, thông tin về ngày trái đất năm 2000 người Việt Nam, nhất là lớp trẻ. GV Nêu yêu cầu: Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn giọng ở từng luận điểm. - Đọc mẫu( từ đầu =>rất hiện đại) - Đọc, nhận xét cách đọc của bạn. ? Em hiểu" phong cách" ở đây như thế nào? Ở bài này chủ yếu nói về phong cách gì của Bác? GV nhấn mạnh: Bài phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của Ng. Cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hoá kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nh hoa văn hoá nhân loại. ? Giải thích thêm các từ: văn hóa, di dưỡng tinh thần. ? Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS Trao đổi thảo luận: GV nhấn mạnh: Văn bản chia làm 2 phần, cũng là hai luận điểm đưa ra để bình luận, vì thế phân tích văn bản này chúng ta cùng pt theo bố cục đó. HS Đọc lướt phần 1 ? Nhắc lại nội dung luận điểm 1 là gì? ( HS trả lời, gv ghi tiêu đề) ? Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? GV khái quát : (Có thể nói thêm vài nét 2. Đọc văn bản: (7’) - Phong cách ở đây dùng với nghĩa là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc ứng xử, tạo nên cái riêng của mỗi người, hay một tầng lớp ngươì nào đó. 3. Tìm hiểu và giải nghĩa từ khó: (1’) HS giải thích. 4. Bố cục văn bản: (3’) Văn bản chia làm 2 phần: + Từ đầu đến “…rất hiện đại”: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại. + Phần còn lại: Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. II. Phân tích văn bản : 1. Sự kết tinh phong cách Hồ Chí Minh : (18’) - Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn. + Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới. về quá trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian Người hoạt động ở nước ngoài). ? Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước? HS Thảo luận trả lời. ? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh họa. HS Thảo luận nhóm, trả lời. GV Tóm tắt và ghi bảng GV phân tích: Để có được vốn trí thức sâu rộng ấy, Bác Hồ đã nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga…) - Qua công việc, qua lao động mà học - Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hóa thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nước. -[ ] Tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới - [ ] Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng đã làm nhiều nghề -[ ] Đến đâu Ng cũng học hỏi, tìm hiểu đến một mức khá uyên thâm - Tiếp thu cái hay, các đẹp đồng thời với việc phê phán những tiêu cực. - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc. - Một lối sống rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị. - Bác tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại - văn hóa của Bác mang tính nhân loại. - Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ xung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá Hồ Chí Minh - Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Không ảnh hưởng một cách có thụ động. - Tiếp thu mọi các đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế tiêu cực. - Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với các gốc dân tộc không gì lay chuyển được hi ( lm nhiu ngh khỏc nhau) - Hc hi tỡm hiu n mc sõu sc ( n mc khỏ uyờn thõm) ? Nhng iu kỡ l v quan trng trong s tip thu tinh hoa vn húa nhõn loi ca H Chớ Minh l gỡ? ? Em hiu nhng "nh hng quc t" v"cỏi gc vn hoỏ dõn tc" Bỏc ntn? ? lm ni bt v p trong phong cỏch H Chớ Minh tỏc gi ó dựng nhng bin phỏp ngh thut no? (Cỏch nờu lun c, cỏch lp lun ra sao?) ? Bng cỏch ú tỏc gi ó giỳp ng c thy c s tip thu tinh hoa vn húa th gii trờn nn tng vn húa dõn tc ó hỡnh thnh Bỏc mt nhõn cỏch, mt li sng nh th no? HS Tho lun tr li. GV Bỡnh thờm: S hiu bit ca Bỏc sõu - Những điều kì lạ và rất hiện đại Bác tiếp thu các giá trị văn hoá nớc nhà, văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc. - Đó là sự đan xen bổ xung, sáng tạo hài hoà nguồn văn hoá VH nhân loại và VHDT trong tri thức VH của con ngời Bác. - Kt hp gia k v bỡnh lun. an xen nhng li k l nhng li bỡnh lun rt t nhiờn: Cú th núi ớt v lónh t no li am hiu nhiu v cỏc dõn tc v nhõn dõn th gii, vn húa th gii sõu sc nh ch tch H Chớ Minh qu nh mt cõu chuyn thn thoi - Chn lc nhng chi tit tiờu biu - an xen th ca cỏc v hin trit, cỏch s dng t Hỏn Vit gi cho ngi c thy s gn gi gia ch tch H Chớ Minh vi cỏc v hin trit ca dõn tc. - S dng ngh thut i lp: v nhõn m ht sc gin d, gn gi, am hiu mi nn vn húa nhõn loi, hiu i m ht sc dõn tc, ht sc Vit Nam, - Bng cỏch ú ngay m u vn bn Lờ Anh Tr ó cho ta thy trong cuc i hot ng y gian nan vt v, H Chớ Minh ó i qua nhiu ni, tip xỳc vi nhiu nn vn húa phng ụng ti phng Tõy. Ngi cú hiu bit sõu rng cỏc nn vn húa ca cỏc nc chõu ỏ, chõu u, chõu Phi, chõu M . V cú c vn trớ thc sõu rng y, Bỏc H ó nm vng phng tin giao tip l ngụn ng (núi v vit tho nhiu th ting nc ngoi nh: Phỏp, Anh, Hoa, Nga) Qua cụng vic, qua lao ng m hc hi (lm nhiu ngh khỏc nhau). Hc hi tỡm hiu n mc sõu sc (n mc khỏ uyờn thõm) . rộng, tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách chủ động, sáng tạo và có chọn lọc. Bác không chỉ hiểu biết mà còn hòa nhập với môi trường văn hóa thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết : “Một con người : kim, cổ, tây. Đông Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét”. => Đây có thể coi là luận điểm quan trọng nhất trong bài nhằm làm sáng tỏ luận điểm chính. ? Từ điều kì lạ trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh em rút ra được bài học gì trong sự hội nhật với thế giới hiện nay? HS Thảo luận và nêu ý kiến ? Qua ph©n tÝch em hiÓu g× vÒ sù tiÕp thu v¨n ho¸ cña chñ tÞch HCM? Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Không ảnh hưởng một cách có thụ động.Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế tiêu cực. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với các gốc dân tộc không gì lay chuyển được ở Ng) để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới,rất hiện đại.  ở Người có sự kết hợp hài hòa thống nhất giữa dân tộc và nhân loại. - Học tập Bác thế hệ trẻ biết tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá TG đồng thời phải biết phê phán những tiêu cực trái với thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam, ta hòa nhập nhưng ko hòa tan, luôn phải giữ được bản sắc văn hoá dân tộc trong lối sống, cách ứng xử hành ngày => Hồ Chí Minh có sự kết hợp hài hòa thống nhất giữa truyền thống văn hoá dân tộc và nhân loại để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại. c. Củng cố - Luyện tập: (1) ? Chủ tịch Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng là bởi vì? A. Người đi nhiều nơi B. Người luôn sống giản dị C. Người luôn tiếp thu và phê phán D. Người luôn sống d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2') - Tập phân tích luận điểm 1, nghiên cứu các câu hỏi sgk để tiết 2 học tiếp. Nắm chắc nội dung phân tích. - Phát biểu cảm nghĩ của em về sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ở Bác có gì đặc biệt . Ngày soạn:14/08/2011 Ngày giảng:17/ 08/ 2011 Lớp 9A 18/ 08/ 2011 Lớp 9B Tiết 2 - văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo) - Lê Anh Trà - 1. MỤC TIÊU : ( Như tiết 1) 2. CHUẨN BỊ : a. Thầy: Nghiên cứu sgk- sgv - thiết kế bài học Ngữ văn 9, soạn g/án b. Trò : Đọc kỹ sgk, đọc văn bản, trả lời các câu hỏi còn lại sgk 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: ? Hồ Chí Minh đã làm thế nào để có được vốn trí thức văn hoá nhân loại sâu rộng ấy? * Đáp án: - Để có được vốn trí thức sâu rộng ấy, Bác Hồ đã nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như : Pháp, Anh, Hoa, Nga…) ( 5 điểm) - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau)(3 điểm) - Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc ( đến mức khá uyên thâm) ( 2 điểm) * Đặt vấn đề: (1') Ở tiết 1 ta đã tìm hiểu luận điểm 1- đó là sự tiếp thu tinh hoa nhân hoá nhân loại. Giờ học hôm nay ta cùng tìm hiểu tiếp luận điển 2 - đó là nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho Hs đọc đoạn 2( Lần đầu tiên=>hết) ? Phong cách sống giản dị của Bác được thể hiện như thế nào? Hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể đó? 2- Nét đẹp trong lối sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ( 30’) Thảo luận, trả lời: - ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng Hồ Chí Minh có một lối sống vô cùng giản dị. + Nơi ở, nơi làm việc + Trang phục; + Ăn uống - [ ] có một vị chủ tịch nước[ ] lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ [ ] vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ - Trang phục [ ] giản dị: bộ quần áo bà ba nâu [ ]áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống [ ] rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… - Tư trang: ít ỏi: một chiếc va li con, với ? Để làm nổi bật những nét đẹp trong vài vật kỉ niệm… lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào?( luận cứ ng đưa ra? phương thức biểu đạt ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? - Phương pháp thuyết minh bằng cách liệt kê các biểu hiện cụ thể trong lối sống của Bác Thảo luận nhóm, trả lời. GV: Diễn giảng: Tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh bằng cách liệt kê các biểu hiện cụ thể trong lối sống của Bác - Mở đầu là một lời bình "Lần đấu tiên có một vị chủ tịch của mình" - NT đối lập (vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại, hiệu đại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam,…) giữa nơi ở của Bác với cung điện của những ông vua ngày xưa - Lối kể chuyện cụ thể, câu văn giàu hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, những từ chỉ lượng ít ỏi, cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn vẹn ), đan xen thơ của các vị hiền triết: " Thu ăn măng trúc ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao " - Cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc. ? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? ? Tại sao Bác cũng như các vị hiền triết xưa không chọn cho mình một cuộc sống sung túc mà lại cứ phải sống thanh đạm như vậy? Điều đó cho thấy họ là những người có phẩm chất đạo đức như thế nào? ? Có thể nói, lối sống của Bác là sự kết hợp giữ giản dị và thanh cao. Vì sao có - Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến các vị hiền triết ngày xưa: - Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. - Đạo đức hoàn toàn trong sáng, thanh cao - Giản dị: ăn, ở, mặc, tư trang - Thanh cao: Bởi chính cuộc sống giản thể nói như vậy? GV nhấn mạnh: Đã có lần, các nhà báo hỏi bác về ham muốn của mình, Bác đã trả lời thẳng thắn, không chút do dự rằng: “Cả cuộc đời tôi chỉ có một mong muốn, mong muốn duy nhất là làm sao cho dân có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành ” ? So sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết xưa có điểm gì giống và khác nhau? dị của Bác toát lên một vẻ đẹp cao quý và sang trọng, không vị lãnh tụ, chủ tịch nước nào trên thế giới từ trước đến nay lại sống đến mức giản dị và tiết chế đến như vậy - Giống: Sự giản dị, thanh cao, lòng yêu nước, thương dân… - Khác: + Hoàn cảnh lịch sử + Con đường cứu nước cứu dân ? Từ sự phân tích trên, giúp em nhận thức ntn về vẻ đẹp trong lối sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh HS Trả lời, GV Chốt ý và cho ghi => Hồ Chí Minh có một lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam: một lối sống giản dị, đạm bạc, nhưng thanh cao, sang trọng. ? Hãy khái quát những nét đặc sắc về NT của văn bản "Phong cách HCM"? ? Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.? HS: Trả lời GV : Chốt lại các ý hs thảo luận. Qua những điều đã phân tích, chúng ta thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. III-Tổng kết- ghi nhớ: (3') 1. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Vận dụng các biện pháp so sánh, các biện pháp so sánh, đối lập. 2. Nội dung: - Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hoá thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách dinh dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. * Ghi nhớ: (sgk-T8 ) [...]... - Câu này thừa cụm từ " mắc một loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng nuôi ở nhà", bởi vì từ gia súc đã hàm lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà phần nội dung nào Nó không thuộc về - ở VD(b): " én là một loài chim có hai hội thoại cánh" - Tất cả các loài chim đều có hai cánh Vì thế có hai cánh là một cụm từ thừa 2 Bài tập 2:(sgk T10 -11) ( 2’) ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào... 2’ trả lời Trong Ngữ văn 8 các em đã có những tiết viết đoạn văn TM, bài văn TM (đồ dùng, vật nuôi ) ngay bây giờ các em sẽ viết một số văn bản TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 2 Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật (20') a) Ví dụ: (sgk trang 12- 13) Gọi HS Đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đá và nước GV: Đây là một bài văn thuyết minh ? Theo em, bài văn này thuyết minh... Ôn tập văn bản thuyết minh : (5') - Văn bản thuyết minh: Là kiểu văn bản thông dụng, phổ biến trong mọi lĩnh vực đời sống - Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích ? Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? GV phân tích: ( so sánh với các loại văn bản... tác giả và xuất xứ của văn bản? GV: Nhấn mạnh: Kết hợp cho hs ghi Ông là nhà văn viết tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo mà nổi tiếng nhất là tiểu thuyết "Trăm năm cô đơn" viết năm 1967(được dịch ra tiếng Việt) ? Văn bản cần đọc như thế nào? GV nhấn mạnh: Văn bản do đề cập đến nhiều lĩnh vực từ quân sự, chính trị đến khoa học địa chất với nhiều thuật ngữ tên gọi các vũ khí... cần chú ý đọc chính xác làm rõ từng luận cứ và phiên âm nước ngoài + Đọc mẫu đoạn 1, gọi 3 HS đọc tiếp ? Văn bản thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu em biết? ? Phương thức biểu đạt chính là gì ? GV khái quát- Văn bản nghị luận, kiểu văn bản nhật dụng đề cập tới mối hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 1928 Là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền... thức ấy là kiểu văn bản nào? GV nhấn mạnh: - Đây là văn bản nghị luận với một hệ thống luận cứ khá toàn diện - vì thế phân tích văn bản này ta cùng đi theo hệ thống luận cứ đó II Phân tích văn bản 1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chiến tranh hạt nhân (26') HS Đọc luận cứ 1( từ đầu=> vận mệnh a, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: TG) - Thời gian cụ thể: Ngày 8-8- 1986 - ?Trong đoạn đầu bài văn Tác giả... tuỳ tiện các yếu tố nghệ thuật: VD: SGK, các mục từ trong từ điển, các bản giới thiệu di tích lich sử, TM đồ dùng dạy học tập…Chỉ sử dụng biện pháp nghệ thuật với văn bản TM có tính chất phổ cập kiến thức hoặc có tính chất văn hoá Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay: GV giúp học sinh tự rút ra bài học Đọc phần Ghi nhớ trong SGK b Bài học: - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người... người đọc * Ghi nhớ: (sgk - trang 13) II Luyện tập:( 14' ) - Đọc văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi 1 Bài tập 1:( sgk trang 13- 14) -8’ Xanh" ? Văn bản vừa đọc như một truyện ngắn, một truyện vui, vậy nó có phải là a, Văn bản "Ngọc Hoàng xanh" như văn bản thuyết minh ko? Vì sao? một truyện ngắn, một truyện vui nhưng lại có tính chất của văn bản thuyết minh Vì đã cung cấp cho ng đọc những tri ? Tính chất... BPNT trong văn bản TMchuẩn bị theo yêu cầu sgk trang 15- 16 Ngày soạn:17/08/ 2011 Ngày dạy:19/ 08 /2011 Lớp 9B 19/08/201Lớp9B Tiết: 5 - Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MNH 1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a Kiến thức: - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo…) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết... miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngày soạn:19/08/2011 Tiết 6 - 7 Văn bản: Ngày dạy:22/8 / 2011 Lớp 9A 23/8 / 2011 Lớp 9B ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH - GA-BRI-EN Gác-xi-a Mác-két 1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : a Kiến thức: Hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản: - Một số hiểu biết về tìmh hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản - Tích . là vẻ đẹp văn hoá kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nh hoa văn hoá nhân loại. ? Giải thích thêm các từ: văn hóa, di dưỡng tinh thần. ? Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS. dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một phần nội dung nào. Nó không thuộc về hội thoại . ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. GV Viết sẵn ví dụ lên bảng- viết những từ thích. lời. Trong Ngữ văn 8 các em đã có những tiết viết đoạn văn TM, bài văn TM (đồ dùng, vật nuôi ) ngay bây giờ các em sẽ viết một số văn bản TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Gọi HS Đọc văn bản

Ngày đăng: 01/11/2014, 06:00

Mục lục

    I- Phương châm quan hệ:(6’)

    I- Giới thiệu tác giả:(10’)

    Kết quả cần đạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan