Các hàm tính toán trong kế toán,kiểm toán với excel

22 1.2K 3
Các hàm tính toán trong kế toán,kiểm toán với excel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đặt ra ở đây là theo dõi việc nhậpxuấttồn vật tư trong một công ty, phân xưởng nhỏ và có khả năng báo cáo hàng ngày, hàng tháng... Với công cụ Excel có sẵn bạn có thể giải quyết vấn đề này khá nhẹ nhàng. File Excel theo dõi vật tư tổng quát được thể hiện như hình 1, gồm các cột dữ liệu: Cột A thể hiện mã sản phẩm, cột B diễn giải mã vật tư, cột C thể hiện đơn vị tính và tiếp đến là các cột tồn đầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất, tổng tồn, tiếp theo là số lượng nhậpxuấttồn trong ngày. Ô H3 trong hình là ngày đầu tháng (ở đây là ngày 01082004), để có thể dễ dàng thay đổi cho những ngày tiếp theo, ô K3 sẽ có công thức = H3 +1 tương tự ở ô N3 là = K3 + 1... Sau này bạn chỉ việc thay đổi ngày ở ô H3 thì các ô còn lại sẽ thay đổi theo. Bước kế tiếp bạn sẽ lập công thức cho các cột cần thiết. Ví dụ cột tồn của ngày 01082004 (cột J), cụ thể ở ô J6 sẽ có công thức là = D6 + H6 I6, có nghĩa là tồn đầu kỳ cộng cho nhập trong ngày và trừ đi xuất trong ngày sẽ bằng tồn của ngày 01082004. Cột tồn của ngày 02082004 (cột M), cụ thể ở ô M6 sẽ có công thức là = J6 + K6 L6... và tương tự bạn lập công thức cho các cột tồn của các ngày còn lại. Chú ý, để dễ nhận biết ngày chủ nhật, bạn thiết lập tô đậm như trong hình ở cột tương ứng (ví dụ cột H, ngày 01082004 là ngày chủ nhật). Thực hiện như sau: đầu tiên bạn chọn khối dữ liệu của bạn (tức là từ ngày 01 đến ngày 31, giả sử bảng theo dõi của ta lập là 31 ngày), trong ví dụ của tôi là H4:CV1120. Sau đó bạn chọn FormatConditional Formatting và nhập vào công thức như hình 2. Một số điều cần lưu ý khi bố trí dữ liệu: • Bạn nên để các hàng không có dữ liệu giữa các chủng loại vật tư. • Diễn giải nên rõ ràng. • Bạn nên đặt tên khối dữ liệu, khối dữ liệu này bao gồm tất cả các ngày trong tháng (31 cột x 3 cột1 ngày). Nên đặt thêm tên cho từng chủng loại vật tư, điều này sẽ giúp cho bạn dễ dàng lập trình sau này. • Nên để các hàng trên cùng để diễn giải. • Tên của các Sheet nên đặt tên không dấu và dễ nhớ. Bước kế tiếp là thiết kế các thủ tục nhằm thực hiện các báo cáo theo yêu cầu, như báo cáo xuất theo ngày, báo cáo nhập theo ngày, báo cáo nhập xuất hàng tháng v.v... Bạn sẽ phải định dạng trước tiêu đề, độ rộng của các cột theo yêu cầu báo cáo... Mẫu báo cáo xuất vật tư theo ngày thể hiện ở hình 3. Bạn có thể tham khảo mã nguồn các thủ tục này trong file mẫu kèm theo bài viết. Bạn có thể viết thêm thủ tục để cập nhật công thức cho các cột khi thêm vào một vật tư mới (tức là khi ta thêm vào một hàng mới). Thủ tục thực hiện chức năng này trong file mẫu được đặt tên là CapNhatCongThuc. Ngoài ra, bạn còn có thể làm nhiều hơn nữa như ngăn người sử dụng nhập vào không đúng thao tác (nhậpxuất) và không đúng với ngày muốn thao tác, hay bạn có thể in ra các thẻ kho trong một tháng... Bạn cũng có thể tạo shortcut menu để giúp thao tác nhanh (trong file mẫu có sẵn module để tạo menu này). Để tạo file theo dõi cho một tháng mới, bạn có thể save as với tên khác và xóa đi các dữ liệu của tháng cũ. Cuối năm là thời điểm cần quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Đây là vấn đề không nhẹ nhàng chút nào, nhất là khi qui mô công ty của bạn không nhỏ. Tuy nhiên bạn đừng lo, bạn có thể lập trình bắt Excel xử lý giúp gánh nặng này. Công việc chuẩn bị PC cài HĐH Windows 2000 hoặc XP, Microsoft Excel XP hoặc 2003 Phụ lục số 1 và số 2, kèm theo Thông tư số 812004 TTBTC ngày 1382004 của Bộ Tài chính. Lên kế hoạch tạo các hàm sau: • PITLC: Hàm tính thuế thu nhập cá nhân dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. • PITFR: Hàm tính thuế thu nhập cá nhân người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài. • NET2GROSSLC: Hàm qui đổi thu nhập sau thuế (net) sang thu nhập trước thuế (gross) dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. • NET2GROSSFR: Hàm qui đổi thu nhập sau thuế (net) sang thu nhập trước thuế (gross) dành cho người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài. Lưu ý: Tên hàm có thể thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của bạn.

1/ Các Add-in thông dụng dành cho kế toán : - Asap-Utilities (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=6) - Power Utility Pak v.6 (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php? t=62) - Name Manager (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php? p=407&postcount=17) - Convert Font - Add-in của OverAC (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?p=508#post508) - Solver và các bài tóan về sản xuất (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=32) 2/ Các Macro và hàm VBA thông dụng dành cho kế toán : - Hàm chuyển số thành chữ (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=65) - Hàm chấm công (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=34) - Hàm tính thuế TNCN (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php? t=24) - Macro khấu hao TSCĐ (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php? t=25) - Macro lọc dữ liệu bảng trong Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=114) 3/ Ứng dụng - Tạo Menu trong Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php? t=57) - Tạo công cụ trợ giúp Help (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=58) - Tạo bảng chọn dữ liệu trong Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=15) - Tổng hợp số CT phát sinh vào sổ NKC (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=101) - Bảng kê tiền bằng Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php? t=87) - Tự động trích ngang dữ liệu trong Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=73) - Vận dụng công thức mảng để tính Fifo (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=68) - Vận dụng hàm Sumproduct để tính giá vốn HH theo phương pháp bình quân liên hòan (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php?p=63&postcount=4) - Tạo ra dòng 'tổng đến hết trang' và 'số mang sang' cho bảng tính nhiều trang (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?820-T%E1%BA%A1o-d %C3%B2ng-T%E1%BB%95ng-c%E1%BB%99ng-cu%E1%BB%91i-trang) 4/ Các chương trình ứng dụng - Theo dõi Nhập Xuất Tồn đơn giản bằng Excel (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=21) - Chương trình quản lý các đơn vị nộp thuế của Maika (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=108) - Báo cáo Tài chính DN Lớn - Vừa - Nhỏ (Unicode)_File của Maika - ForestC Vấn đề đặt ra ở đây là theo dõi việc nhập/xuất/tồn vật tư trong một công ty, phân xưởng nhỏ và có khả năng báo cáo hàng ngày, hàng tháng Với công cụ Excel có sẵn bạn có thể giải quyết vấn đề này khá nhẹ nhàng. File Excel theo dõi vật tư tổng quát được thể hiện như hình 1, gồm các cột dữ liệu: Cột A thể hiện mã sản phẩm, cột B diễn giải mã vật tư, cột C thể hiện đơn vị tính và tiếp đến là các cột tồn đầu kỳ, tổng nhập, tổng xuất, tổng tồn, tiếp theo là số lượng nhập/xuất/tồn trong ngày. Ô H3 trong hình là ngày đầu tháng (ở đây là ngày 01/08/2004), để có thể dễ dàng thay đổi cho những ngày tiếp theo, ô K3 sẽ có công thức = H3 +1 tương tự ở ô N3 là = K3 + 1 Sau này bạn chỉ việc thay đổi ngày ở ô H3 thì các ô còn lại sẽ thay đổi theo. Bước kế tiếp bạn sẽ lập công thức cho các cột cần thiết. Ví dụ cột tồn của ngày 01/08/2004 (cột J), cụ thể ở ô J6 sẽ có công thức là = D6 + H6 - I6, có nghĩa là "tồn đầu kỳ cộng cho nhập trong ngày và trừ đi xuất trong ngày sẽ bằng tồn của ngày 01/08/2004". Cột tồn của ngày 02/08/2004 (cột M), cụ thể ở ô M6 sẽ có công thức là = J6 + K6 - L6 và tương tự bạn lập công thức cho các cột tồn của các ngày còn lại. Chú ý, để dễ nhận biết ngày chủ nhật, bạn thiết lập tô đậm như trong hình ở cột tương ứng (ví dụ cột H, ngày 01/08/2004 là ngày chủ nhật). Thực hiện như sau: đầu tiên bạn chọn khối dữ liệu của bạn (tức là từ ngày 01 đến ngày 31, giả sử bảng theo dõi của ta lập là 31 ngày), trong ví dụ của tôi là H4:CV1120. Sau đó bạn chọn Format/Conditional Formatting và nhập vào công thức như hình 2. Một số điều cần lưu ý khi bố trí dữ liệu: • Bạn nên để các hàng không có dữ liệu giữa các chủng loại vật tư. • Diễn giải nên rõ ràng. • Bạn nên đặt tên khối dữ liệu, khối dữ liệu này bao gồm tất cả các ngày trong tháng (31 cột x 3 cột/1 ngày). Nên đặt thêm tên cho từng chủng loại vật tư, điều này sẽ giúp cho bạn dễ dàng lập trình sau này. • Nên để các hàng trên cùng để diễn giải. • Tên của các Sheet nên đặt tên không dấu và dễ nhớ. Bước kế tiếp là thiết kế các thủ tục nhằm thực hiện các báo cáo theo yêu cầu, như báo cáo xuất theo ngày, báo cáo nhập theo ngày, báo cáo nhập xuất hàng tháng v.v Bạn sẽ phải định dạng trước tiêu đề, độ rộng của các cột theo yêu cầu báo cáo Mẫu báo cáo xuất vật tư theo ngày thể hiện ở hình 3. Bạn có thể tham khảo mã nguồn các thủ tục này trong file mẫu kèm theo bài viết. Bạn có thể viết thêm thủ tục để cập nhật công thức cho các cột khi thêm vào một vật tư mới (tức là khi ta thêm vào một hàng mới). Thủ tục thực hiện chức năng này trong file mẫu được đặt tên là CapNhatCongThuc. Ngoài ra, bạn còn có thể làm nhiều hơn nữa như ngăn người sử dụng nhập vào không đúng thao tác (nhập/xuất) và không đúng với ngày muốn thao tác, hay bạn có thể in ra các thẻ kho trong một tháng Bạn cũng có thể tạo shortcut menu để giúp thao tác nhanh (trong file mẫu có sẵn module để tạo menu này). Để tạo file theo dõi cho một tháng mới, bạn có thể save as với tên khác và xóa đi các dữ liệu của tháng cũ. Cuối năm là thời điểm cần quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Đây là vấn đề không "nhẹ nhàng" chút nào, nhất là khi qui mô công ty của bạn không nhỏ. Tuy nhiên bạn đừng lo, bạn có thể lập trình "bắt" Excel xử lý giúp "gánh nặng" này. Công việc chuẩn bị - PC cài HĐH Windows 2000 hoặc XP, Microsoft Excel XP hoặc 2003 - Phụ lục số 1 và số 2, kèm theo Thông tư số 81/2004/ TT-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài chính. - Lên kế hoạch tạo các hàm sau: • PITLC: Hàm tính thuế thu nhập cá nhân dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. • PITFR: Hàm tính thuế thu nhập cá nhân người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài. • NET2GROSSLC: Hàm qui đổi thu nhập sau thuế (net) sang thu nhập trước thuế (gross) dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. • NET2GROSSFR: Hàm qui đổi thu nhập sau thuế (net) sang thu nhập trước thuế (gross) dành cho người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nước ngoài. Lưu ý: Tên hàm có thể thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của bạn. TẠO HÀM 1. Mở bảng tính (workbook) mới 2. Nhấn tổ hợp phím Alt+F11 để khởi động microsoft Visual Basic 3. Nhấn vào bảng tính của bạn tại cửa sổ VBA project. Ví dụ: VBA project (book1) 4. Chọn Insert.Module 5. Nhấn đúp vào module mới tạo ra và nhập vào các đoạn mã sau. 1/ Hàm tính thuế thu nhập cá nhân dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. Function pitlc(gross_local) 'Personal Income Tax for Local Vietnamese Citizen If (gross_local > 0) And (gross_local <= 5000000) Then pitlc = 0 ElseIf (gross_local > 5000000) And (gross_local <= 15000000) Then pitlc = (gross_local - 5000000) * 0.1 ElseIf (gross_local > 15000000) And (gross_local <= 25000000) Then pitlc = 1000000 + ((gross_local - 15000000) * 0.2) ElseIf (gross_local > 25000000) And (gross_local <= 40000000) Then pitlc = 3000000 + ((gross_local - 25000000) * 0.3) ElseIf (gross_local > 40000000) Then pitlc = 7500000 + ((gross_local - 40000000) * 0.4) End If End Function Bạn được giao nhiệm vụ thực hiện một biểu dữ liệu chi tiết theo dạng bàn cờ như nhật ký chứng từ. Nhập liệu bằng tay cho biểu này phải dùng scroll bar kéo qua kéo lại để tìm cho đúng cột dữ liệu, vừa tốn công vừa dễ nhầm. Chi bằng bạn cứ nhập các thông tin cần thiết, phần việc còn lại hãy cứ để cho Excel làm giúp, đảm bảo số liệu chính xác 100%. Ví dụ, chúng ta có một mẫu nhật ký chi tiền mặt (hình 1) với quy ước nhập liệu là nếu một chứng từ có nhiều tài khoản đối ứng thì nhập trên nhiều dòng khác nhau nhưng các cột ngày, số chứng từ và nội dung phải giống nhau. Nhiệm vụ được chia nhỏ thành 3 thủ tục macro để tiện cho việc bảo trì, sửa đổi mã lệnh sau này khi cần thiết (xin được bỏ qua bước trình bày cách tạo, lưu giữ và quản lý module, các thao tác này khá đơn giản). Một số điểm cần lưu ý trước khi trình bày mã lệnh của các thủ tục: - Để gán giá trị của một cell vào biến, hãy di chuyển đến cell này và dùng thuộc tính value của cell hiện hành gán cho biến đã khai báo (Bien=ActiveCell.Value). Xong các lệnh gán, nhớ quay trở về cell cũ trước khi di chuyển. - Sử dụng địa chỉ kiểu tương đối khi di chuyển cell bằng thuộc tính Offset (Offset(Row, Column)). - Dùng một macro thứ tư gọi lần lượt 3 macro trên để hình thành một quá trình hoàn chỉnh, gán phím tắt cho macro này để tiện sử dụng. 1. Trích ngang dữ liệu theo tài khoản phát sinh. Trong thủ tục này, căn cứ vào số hiệu tài khoản tại cột TK, số tiền tương ứng được trải ra theo chiều ngang, tiền của tài khoản nào được điền vào cột mang đúng số hiệu tài khoản đó. Sub TrichNgang() Dim Taikhoan As String Dim ThutuDong, SoCot As Integer Dim Sotien As Long Range(“D2”).Select Lặp đến dòng cuối của danh sách Do Until ActiveCell.Value = “” Taikhoan = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Sotien = ActiveCell.Value Range(“F1”).Select SoCot = 2 Thực hiện cho đến cột tài khoản cuối cùng. Nếu tìm thấy số hiệu tài khoản thì điền số tiền lên dòng trên cùng của chứng từ và thoát vòng lặp. Do Until ActiveCell.Value = “” If ActiveCell.Value = Taikhoan Then ActiveCell.Offset(ThutuDong + 1, 0).Range(“A1”).Select ActiveCell.Value = Sotien Exit Do Else ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select End If SoCot = SoCot + 1 Loop Trường hợp không tìm thấy tài khoản thì điền số hiệu tài khoản vào cột cuối cùng và điền số tiền vào đúng dòng đầu tiên của chứng từ. Bằng không dời con trỏ xuống đầu dòng dưới và thêm thứ tự dòng 1 đơn vị. If ActiveCell.Value = “” Then ActiveCell.Value = Taikhoan ActiveCell.Offset(ThutuDong + 1, 0).Range(“A1”).Select ActiveCell.Value = Sotien End If ActiveCell.Offset(1, -SoCot).Range(“A1”).Select ThutuDong = ThutuDong + 1 Loop End Sub 2. Mang số tiền từ các dòng dưới cộng vào dòng đầu đối với những chứng từ có hơn một dòng phát sinh. Đối với một chứng từ chi đối ứng với nhiều tài khoản, bạn phải cộng dồn số tiền của từng tài khoản vào cột tổng cộng và trích ngang số tiền này vào các tài khoản tương ứng trên cùng một dòng. Sub CungCTu() Dim Ngay, Ngay2 As Date Dim Chungtu, Chungtu2, Taikhoan, Taikhoan2, Noidung, Noidung2 As String Dim ThutuDong, SoCot, SoDong As Integer Dim Sotien, Sotien2 As Long Lặp đến dòng cuối của danh sách Range(“A2”).Select Ngay = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Chungtu = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Noidung = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Taikhoan = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(1, -3).Range(“A1”).Select Lưu các dữ liệu cần thiết vào biến. Lặp cho đến dòng cuối của danh sách Do Until ActiveCell.Value = “” Ngay2 = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Chungtu2 = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Noidung2 = ActiveCell.Value [...]... này, ở đây tôi không bàn nhiều về chức năng cũng như hiệu quả của nó, tôi chỉ giới thiệu cùng các bạn những Add-in nào nên có thôi Với add-in này, bạn sẽ có thêm đủ lọai hàm đặc biệt trong Excel Nó cung cấp 34 hàm tài chính, 4 hàm ngày giờ, 7 hàm tóan và lượng giác, 2 hàm thông tin và 40 hàm kỹ thuật Một số hàm rất thông dụng về ngày giờ mà ta thường sử dụng như : WORKDAY, EDATE, EOMONTH, NETWORKDAYS,... lý số liệu phục vụ cho các Bảng kiểm tra tổng hợp 12 Sheet DKDN dùng để bổ xung thêm đơn vị mới phát sinh và đăng ký danh sách cán bộ thuế 13 Số liệu sử dụng trong chương trình không phải là số liệu thực tế chỉ có tính chất minh họa Nếu bạn là người thường xuyên sử dụng Excel, ngoài những hiểu biết về các khả năng sẵn có của Excel, bạn hãy chú ý đến các add-in và cài thêm vào Các Add-in rất tiện dụng,... lý đơn vị nộp thuế, cần tuân theo các quy định sau đây: 2 Sau khi nhập hết số liệu trong tháng từ các các bộ thuế đa lên, đội trưởng cần xem trong phần kiểm tra nếu có gì sai sót cần phải liên hệ với cán bộ thuế để bổ xung hoặc sửa lại các thành phần Các thành phần cần bổ xung hoặc sửa lại gồm có: - Quy tắc ghi MST: đối với đơn vị đặc thù hoặc đơn vị nộp 2 loại thuế VAT và tiêu thụ đặc biệt thì phải... UDF : Hàm người dủng tự viết ) Sắp xếp tiếng Việt -Add-in : Chuyển số thành chữ (Add-in Name Manager của Maika - ForestC) -Add-in : Convert Font (đặc biệt là bản của OverAC đang được thảo luận sôi nổi trên diễn đàn) -Add-in : Kiểm tra MST Hàm người dùng tự biên soạn gồm : - Hàm chấm công (Bài của Levanduyet) - Hàm tính thuế TNCN - Hàm FIFO và LIFO - Analysis Toolpak là phần mềm bổ sung đi theo Excel, ... làm việc với Excel Cài Add-in như thế nào, các bạn có thể tìm đọc trên diễn đàn, nếu bạn ít vào EFC, bạn có thể tìm hiểu mọi vấn đề qua Topic : "Hướng dẫn Tổng hợp về Excel" (Phần 3 - Bài 2 : Add-in và Phần 5 - Xây dựng thư viện chức năng do người dùng định nghĩa) Giới thiệu một số add-in, bạn nên có : - Add-in tổng quát : Bạn có thể chọn một trong những add-in sau : AsapUtilities, PUP6, Excel Utilities,... Columns(“D:D”).Select Selection.Delete Shift:=xlToLeft Range(“A1”).Select End Sub Hàm SUMIF Tất cả các nghiệp vụ kinh tế đều được tập hợp ở sheet chứng từ (tạm thời ký hiệu sheet này là CT) Dữ liệu để tổng hợp số phát sinh được lấy từ sheet này Hàm SUMIF có cú pháp như sau: SUMIF(khối điều kiện, giá trị so sánh, khối tính tổng) SheetCT có kết cấu như sau: Ngày; Số CT; Diễn giải; TKNợ; TKCó; Số tiền http://img.photobucket.com/albums/v640/handung107/EFC/NKChung.jpg... Assistant Tất cả đều có trên diễn đàn nhưng tôi thì thích Asap hơn cả - Add-in về di chuyển qua lại giữa các Sheet : Được giới thiêu trong đề tài cùng tên, các bạn có thể Down xuống Đánh giá các Add-in này, tôi thích Workbook Navigation.xla nhất - Add-in về tên và nhãn : Name Lister (File của Levanduyet) có trong PUP6, hoặc nếu bạn không cài PUP6, bạn có thể cài NameLister riêng Ngoài ra, một số Add-in bạn... danh sách các doanh nghiệp bị (-) thuế 3 tháng liên tiếp tính đến thời điểm tháng yêu cầu 8 Sheet kiemtradn dùng để kiểm tra số liệu tổng hợp của đơn vị theo yêu cầu 9 Sheet ktcanboluyke dùng để tổng hợp số liệu tất cả các tháng của 1 cán bộ thuế 10 Sheet ktraCBthang: dùng để kiểm tra theo 2 chỉ tiêu: kiểm tra CB theo y/c và kiểm tra theo tháng y/c 11 Các sheet tinh am thue và luyke là các sheet xử... tổng hợp Khối tính tổng là khối số tiền Sau khi lập xong công thức, chỉ cần sao chép xuống cho những TK tiếp theo Ngoài ra cũng có thể tập hợp số phát sinh từ sổ NKC bằng hàm SUMIF tương tự như trên 1 Chỉ cần nhập (hoặc copy) số liệu vào các sheet tháng (luu1 đến luu12), các bảng khác tự động lên báo cáo theo yêu cầu quản lý Để sử dụng tốt chương trình Quản lý đơn vị nộp thuế, cần tuân theo các quy định... Noidung2 As String Lưu giữ các giá trị ở dòng đầu để so sánh trong vòng lặp Range(“A2”).Select Ngay = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Chungtu = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(0, 1).Range(“A1”).Select Noidung = ActiveCell.Value ActiveCell.Offset(1, -2).Range(“A1”).Select So sánh lần lượt dòng trên với dòng dưới, nếu xác định là trùng nhau thì xóa các dòng thừa phía dưới . của Bộ Tài chính. - Lên kế hoạch tạo các hàm sau: • PITLC: Hàm tính thuế thu nhập cá nhân dành cho công dân Việt Nam và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam. • PITFR: Hàm tính thuế thu nhập cá. cùng các bạn những Add-in nào nên có thôi. Với add-in này, bạn sẽ có thêm đủ lọai hàm đặc biệt trong Excel. Nó cung cấp 34 hàm tài chính, 4 hàm ngày giờ, 7 hàm tóan và lượng giác, 2 hàm thông. (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?p=508#post508) - Solver và các bài tóan về sản xuất (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=32) 2/ Các Macro và hàm VBA thông dụng dành cho kế toán : - Hàm chuyển số thành chữ (http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=65) -

Ngày đăng: 31/10/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan