1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VL 12 HKII

59 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 912,93 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 2 Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi chú Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 36 Bài 20. Mạch dao động 37 Bài 21. Điện từ trường - Đ ọc th êm: M ục I.2.a. Từ tr ư ờng của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc – xoen. - B ổ sung b ài t ập vận dụ ng 38 Bài 22. Sóng điện từ 39 Bài tập 40 Bài 23. Nguyên t ắc thông tin li ên l ạc bằng sóng vô tuyến Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG 41 Bài 24. Tán s ắc ánh sáng 42 Bài 25. Giao thoa ánh sáng 43 Bài t ập 44 Bài 26. Các lo ại quang phổ 45 Bài 27. Tia h ồng ngoại v à tia t ử ngoại 46 Bài 28. Tia X 47 Bài t ập 48 – 49 Bài 29. Th ực h ành: Đo bư ớc sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa 50 Kiểm tra 1 tiết Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 51 Bài 30. Hi ện t ư ợng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng 52 Bài tập 53 Bài 31. Hi ện t ư ợng quang điện trong. Pin quang điện 54 Bài 32. Hiện tượng quang – phát quang - Không yêu c ầu HS phải l àm bài t ập 5 trang 165 SGK. 55 Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo 56 Bài tập 57 Bài 34. Sơ lược về La-ze Đ ọc th ê m: M ục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của laze. Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 58 Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân 59 - 60 Bài 36. Năng lư ợng li ên k ết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân - Ti ết 59: T ừ đầu đến kết thúc mục II 61 Bài tập 62 – 63 Bài 37. Phóng xạ - M ục II.2. Định luật phóng xạ : Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận. - Ti ết 62: đ ến h ết I - Tiết 63: còn lại +bt 64 Bài tập 65 Bài 38. Phản ứng phân hạch 66 Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch - Đ ọc th êm: M ục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất. - B ổ sung b ài t ập vận dụng 67 Bài tập 68 - 69 Ôn tập - Không d ạy các bài 40 + 41 c ủa Ch ương VIII. Chuy ển các tiết 67 + 68 + 69 thành tiết ôn tập 70 Kiểm tra học kỳ II GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 3 Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi chú Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 36 Bài 20. Mạch dao động 37 Bài 21. Điện từ trường - Đọc thêm: Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuy ết điện từ Mắc – xoen . - Bổ sung bài tập vận dụng 38 Bài 22. Sóng điện từ 39 Bài tập 40 Bài 23. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TUẦN Tiết 36. BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Phát biểu được các Định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức điện tích, cường độ dịng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động. - Vận dụng giải được các bài tập cơ bản liên quan. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số vỉ linh kiện điện tử có mạch dao động. Thí nghiệm chứng minh về dao động. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch dao động. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh N ộ i dung c ơ b ả n Vẽ hình 20.1. Giới thiệu mạch dao động. Cho học sinh xem mạch dao động trên vĩ linh kiện điện tử. Vẽ hình 20.2. Giới thiệu cách cho mạch dao động hoạt động. Giới thiệu cách sử dụng mạch dao đ ộ ng. Ghi nhận khái niệm mạch dao động. Xem và nhận biết mạch dao động trên vĩ linh kiện. Cho biết thế nào là mạch dao động lí tưởng. Ghi cách cho mạch dao động hoạt động. Giải thích tại sao khi mạch dao động hoạt động thì sẽ tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. Ghi nhận cách sử dụng mạch dao động. I. Mạch dao động + Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng không thì mạch là một mạch dao động lí tưởng. + Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. + Người ta sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh N ộ i dung c ơ b ả n Giới thiệu biểu thức xác định điện tích tức thời trên một bản tụ. Giới thiệu biểu thức xác định cường độ dòng điện tức thời Ghi nhận sự biến thiên điện tích trên một bản tụ. Ghi nhận sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch II. dao động điện từ tự do trong mạch dao động 1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng + Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian: q = q 0 cos(t + ) + C ư ờ ng đ ộ d ò ng đ i ệ n ch ạ y trong m ạ ch GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 4 chạy trong mạch dao động. Giới thiệu tần số góc của mạch dao động và mối liên hệ giữa I 0 và q 0 . Giới thiệu dao động điện từ tự do. Giới thiệu chu kì và tần số riêng của mạch dao động. dao động. Ghi nhận tần số góc của mạch dao động và mối liên hệ giữa I 0 và q 0 . Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận các khái niệm. dao động biến thiên điều hòa theo thời gian: i = q’ = I 0 cos(t +  + 2  ) Với:  = LC 1 ; I 0 = q 0 . 2. Định nghĩa dao động điện từ tự do Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường  E và cảm ứng từ  B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 3. Chu kì và tần số riêng của mạch dao động T =   2 = 2 LC ; f = T 1 = LC  2 1 Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng điện từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu biểu thức tính năng lượng của tụ điện đã được tích điện. Yêu cầu học sinh nêu biểu thức xác định năng lượng từ trường của cuộn dây có dòng điện chạy qua. Giới thiệu năng lượng điện từ trên mạch dao động. Giới thiệu sự bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch dao động. Nêu biểu thức tính năng lượng của tụ điện đã được tích điện. Nêu biểu thức xác định năng lượng từ trường của cuộn dây có dòng điện chạy qua. Ghi nhận khái niệm. Cho biết năng lượng điện từ của mạch dao động bị mất mát do những nguyên nhân nào? III. Năng lượng điện từ + Năng lượng điện trường tập trung trên tụ: W C = 2 1 C q 2 = 2 1 C q 2 0 cos 2 (t + ) + Năng lượng từ trường trên cuộn cảm: W L = 2 1 Li 2 = 2 1 LI 2 0 sin 2 (t + ) + Năng lượng điện từ trên mạch dao động: W = W C + W L = 2 1 C q 2 0 = 2 1 CU 2 0 = 2 1 LI 2 0 Nếu không có tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch được bảo to à n. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 6, 7, 8 trang 107 SGK và các bài tập 20.10, 20.11 SBT. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 5 TUẦN Tiết 37. BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm về điện từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính tần số góc, chu kì và tần số riên của mạch dao động. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh N ộ i dung c ơ b ả n Vẽ hình 21.1, yêu cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra- đây. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Giới thiệu điện trường xoáy. Yêu cầu học sinh thực hiện C2 Phân tích để cho học sinh thấy từ trường biến thiên gây ra điện trường xoáy. Yêu cầu học sinh thực hiện C3 Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Lập luận để thấy được khi điện trường biến thiên sẽ gây ra từ trường. Nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây. Thực hiện C1. Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C2. Ghi nhận hiện tượng. Thực hiện C3. Rút ra kết luận. Ghi nhận hiện tượng. I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ + Khi từ thông qua một vòng dây kín biến thiên thì trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong vòng dây có một điện trường mà đường sức nằm dọc theo dây và là đường cong kín. Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy. + Khi từ trường trong một vùng không gian nào đó biến thiên thì trong vùng không gian đó xuất hiện một điện trường xoáy. Tác dụng của vòng dây trong thí nghiệm chỉ là để nhận biết điện trường xoáy thôi. b) Kết luận Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường a) Từ trường của mạch dao động b) Kết luận Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. Hoạt động 3: Tìm hiểu điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Lập luận để cho thấy điện trường và từ trường biến thiên có liên quan mật thiết với nhau từ đó hình thành khái ni ệ m . Nêu khái niệm điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mắc-xoen 1. Điện từ trường Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thi ê n v à t ừ tr ư ờ ng bi ế n thi ê n . GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 6 Giới thiệu thuyết điện từ của M ắ c - xoen. 2. Thuyết điện từ Mắc-xoen Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 4, 5, 6 trang 111 SGK . Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 7 TUẦN Tiết 38. BÀI 22: SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU - Nêu được Định nghĩa sĩng điện từ, nêu được các đặc điểm của sĩng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sĩng điện từ trong khí quyển. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm về sự phát và thu sóng điện từ. Máy thu thanh bán dẫn. Mơ hình sĩng điện từ hình 22.2 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu mối liên hệ giữa điện trường và từ trường, khái niệm điện từ trường. Hoạt động 2: Tìm hiểu sóng điện từ. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh N ộ i dung c ơ b ả n Giới thiệu sóng điện từ. Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Giới thiệu tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không và trong các điện môi. Yêu cầu học sinh thực hiện C2 Yêu cầu học sinh tìm biểu thức tính bước sóng điện từ trong môi trường trong suốt có chiết suất n. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm sóng ngang. Giới thiệu các tính chất của sóng điện từ. Giới thiệu sóng vô tuyến và cách phân loại sóng vô tuyến. Cho học sinh đọc thang sóng vô tuyến. Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C1. Ghi nhận tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không và trong các điện môi. Thực hiện C2:  = cT = f c . Tìm biểu thức tính bước sóng điện từ trong môi trường trong suốt có chiết suất n. Nhắc lại khái niệm sóng ngang. Ghi nhận các tính chất của sóng điện từ. Ghi nhận sóng vô tuyến và cách phân loại sóng vô tuyến. Đọc thang sóng vô tuyến. I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Những đặc điểm của sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện môi. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c  3.10 8 m/s. Tốc độ của sóng điện từ trong điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi. Bước sóng điện từ trong chân không:  = f c + Sóng điện từ là sóng ngang:  E và  B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. + Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. + Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. + Sóng điện từ tuân theo các qui luật giao thoa, nhiễu xạ. + Trong quá trình lan truyền sóng điện từ mang theo năng lượng. + Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin vô tuyến nên gọi là các sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được phân loại theo bước sóng thành các loại sau: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyễn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu sự hấp thụ và ít hấp thụ các loại sóng vô tuyến của các phần tử không khí trong khí quyển. Ghi nhận sự hấp thụ mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn của khí quyển. Ghi nh ậ n s ự í t h ấ p th ụ c ủ a kh í II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyễn 1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này không th ể truy ề n đ i xa. GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 8 Giới thiệu tầng điện li. Giới thiệu sự phản xạ của tầng điện li và mặt đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn. Y/c h/s giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài phát thanh cách ta đến nữa vòng Tr á i Đ ấ t. quyển đối với các sóng ngắn. Ghi nhận tầng điện li. Ghi nhận sự phản xạ của tầng điện li và mặt đất, mặt nước biển đối với sóng ngắn. Giải thích tại sao ta có thể bắt được các đài phát thanh cách ta đến nữa vòng Trái Đất. Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ. 2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến 800km. Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển. Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thể truy ề n đ i r ấ t xa tr ê n m ặ t đ ấ t. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Ho ạ t đ ộ ng c ủ a gi á o vi ê n Ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ọ c sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 115 SGK . Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 9 TUẦN Tiết 39. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến mạch dao động và điện từ trường. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỹ các bài tập trong sgk, sbt, chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Học sinh: Ôn lại kiến thức về mạch dao động, điện từ trường. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải: + Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng: q = q 0 cos(t + ); i = q’ = - q 0 sin(t + ) = I 0 cos(t +  + 2  ) + Tần số góc, chu kì, tần số của mạch dao động:  = LC 1 ; T =   2 = 2 LC ; f = T 1 = LC  2 1 . + Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ của mạch dao động: W đ = 2 1 C q 2 = 2 1 C q 2 0 cos 2 (t + ); W t = 2 1 Li 2 = 2 1 LI 2 0 sin 2 (t + ); W = W đ + W t = 2 1 C q 2 0 = 2 1 CU 2 0 = 2 1 LI 2 0 . Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu c ầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Gi ải thích lựa chọn. Câu 6 trang 107: C Câu 7 trang 107: A Câu 4 trang 111: D Câu 5 trang 111: D Câu 6 trang 111: A Hoạt động 3 ( 20phút): Giải các bài tập tự luận. Ho ạt động của giáo vi ên Ho ạt động của học sinh N ội dung c ơ b ản Yêu cầu học sinh tính chu kì của mạch dao động. Yêu cầu học sinh tính tần số của mạch dao động. Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ đó suy ra để tính điện dung của tụ điện. Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ đó suy ra để tính độ tự cảm của cuộn dây ứng với từng tần số. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Tính chu kì của mạch dao động. Tính tần số của mạch dao động. Viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ đó suy ra để tính điện dung của tụ điện. Viết biểu thức tính tần số của mạch dao động từ đó suy ra để tính độ tự cảm của cuộn dây ứng với từng tần số. Rút ra kết luận. Bài 8 trang 107 Chu kì: T = 2 LC = 2.3,14 312 10.3.10.120  = 3,768.10 -6 (s). Tần số: f = 6 10.768,3 11   T = 0,265.10 6 (Hz) Bài 20.10 Ta có: f = LC  2 1 => C = 22 4 1 Lf  = 262 )10.(1,014,3.4 1 = 0,25.10 -12 (F) = 0,25(pF) Bài 20.11 Ta có: f = LC  2 1 =>L = 29222 1014,3.4 1 4 1 fCf    = 2 6 10.25 f Với f 1 = 10 3 Hz thì L 1 = 25H; Với f 2 = 10 6 Hz thì L 2 = 25.10 -6 H Vậy: Độ tự cảm của mạch nằm trong khoảng từ 25.10 -6 H đến 25H. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 10 [...]... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 12 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi chú Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG 41 Bài 24 Tán sắc ánh sáng 42 Bài 25 Giao thoa ánh sáng 43 Bài tập 44 Bài 26 Các loại quang phổ 45 Bài 27 Tia... bài tập trang 125 Ghi các bài tập về nhà SGK và các bài tập từ 24.3 đến 24.5 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 14 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 17 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 18 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 44 BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MỤC TIÊU - Mơ tả được cấu tạo và cơng dụng các thành phần của của máy quang phổ lăng kính - Nêu được đặc điểm của phổ phát xạ... 24000 (J) = 24 (kJ) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 25 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 26 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 48 - 49 BÀI 29 : THỰC HÀNH : ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I MỤC TIÊU - Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm giao thoa tiến hành thí nghiệm giao... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 28 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIẾT TRANG 29 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải 55 Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Bài 30 Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Bài tập Bài 31 Hiện tượng quang... 6,621034.3.108  6 0,3010 0,35106 -19 = 0,95.10 (J) = IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 33 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 34 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 53 BÀI 31: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I MỤC TIÊU - Trả lời được câu hỏi: Tính quang dẫn là gì? - Nêu được Định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRANG 16 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 43 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về hiện tượng tán sắc và hiện tượng giao thoa ánh sáng để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên... trang 132: A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 7 trang 133: C Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài 6 trang 125 Vẽ hình 4 Ta có: tani = = tan530 => i = 530 Xác định góc i 3 sin i sin 530 Xác định góc rd sinrd = = 0,6 = sin37,04 0  nd 1,328 0 => rd = 37,04 Xác định góc rt sin i sin 530 sinrt =  = 0,596 = sin36,560...GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TUẦN Tiết 40 BÀI 23: NGUYÊN TẮC LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I MỤC TIÊU - Nêu được nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sĩng vơ tuyến - Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và... cảu quang thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt Giới thiệu đặc điểm của phổ vạch hay bằng điện quang phổ vạch Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố ấy TRANG 19 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Hoạt động 4: Tìm hiểu quang phổ hấp thụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản III Quang phổ hấp thụ Trình bày cách tạo ra quang Ghi nhận cách tạo ra quang phổ Quang . 2.3,14 312 10.3.10 .120  = 3,768.10 -6 (s). Tần số: f = 6 10.768,3 11   T = 0,265.10 6 (Hz) Bài 20.10 Ta có: f = LC  2 1 => C = 22 4 1 Lf  = 262 )10.(1,014,3.4 1 = 0,25.10 -12 (F). GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 2 Tiết Tên bài giảng Nội dung giảm tải Ghi chú Chương. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 10 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN TRANG 11 TUẦN Tiết 40. BÀI 23: NGUYÊN TẮC LIÊN LẠC BẰNG

Ngày đăng: 31/10/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w