1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

111 889 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 847,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê A THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………….……………1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………….2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………… ……….5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… 6 Dự kiến đóng góp luận văn… ……………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HT………….… 1.1.NLXH kiểu nghị luận HTĐS……………….…… .8 1.1.1 NLXH kiểu NLXH………………………………… 1.1.2 Nghị luận HTĐS……………… …………………… 11 1.2 Ý kĩ lập ý kiểu nghị luận HTĐS………… 14 1.2.1 Ý văn nghị luận HTĐS…… ……………… 14 1.2.2 Kĩ lập ý kiểu NL HTĐS……… …… 16 1.3 Thực trạng dạy học lập ý kiểu NL HTĐS……….21 1.3.1 Đối tƣợng điều tra…………………………………………… 21 1.3.2 Nội dung điều tra……………………………………………….21 1.3.3 Cách thức điều tra………………………………………………21 1.3.4 Cách đánh giá kết quả………………………………………… 22 CHƯƠNG 2:RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NL VỀ MỘT HTĐS CHO HS QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP…………….…….34 2.1 Trang bị cho HS kiến thức cách thức lập ý……… 34 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1 Các lập ý……………………………………… .34 2.1.2 Qui trình lập ý cho kiểu NL HTĐS…………… 35 2.2 Hệ thống tập- phƣơng tiện chủ yếu để rèn luyện cho HS kĩ lập ý…………… ………………………………………… 39 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập……… … …39 2.2.2 Miêu tả hệ thống tập…………… ………………………42 2.3 Phƣơng hƣớng sử dụng hệ thống tập………… …………68 2.3.1 Vận dụng hệ thống tập tiết lí thuyết……… ….…68 2.3.2 Vận dụng hệ thống tập tiết viết bài……………….69 2.3.3 Vận dụng hệ thống tập tiết trả bài…………………69 CHƯƠNG : THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… 70 3.1 Mục đích thể nghiệm………… ………………….…….…….70 3.2 Đối tƣợng địa bàn thể nghiệm………………………….… 71 3.3 Phƣơng pháp thể nghiệm……………… …………… …….72 3.4 Nội dung thể nghiệm………………………………………… 72 3.5 Cách đánh giá kết thể nghiệm…………………………….73 3.6 Giáo án thể nghiệm……………………………………………74 3.7 Kết thể nghiệm……………………………………… … 88 KẾT LUẬN CHUNG………………… …………………………99 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… ……… …… .104 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị luận tượng đời sống dạng văn thức đưa vào chương trình Tập làm văn THCS THPT Nghị luận tượng đời sống thường đề cập đến tượng có thật đời sống, nhiều người quan tâm Đó tượng tích cực, tiêu cực có mặt tích cực lẫn tiêu cực Chính bàn tượng quen thuộc đời sống nên loại văn giúp ích nhiều cho người học như: tạo ý thức cho học sinh thường xuyên quan tâm đến tượng đời sống xã hội; có khả nhạy bén trước vấn đề sống; có khả nhận thức, đánh giá đắn trước tượng xảy sống hàng ngày Trên sở học sinh có ứng xử phù hợp sống Bên cạnh kiểu nghị luận tượng đời sống đưa vào giảng dạy nhà trường tạo gắn bó mật thiết nhà trường xã hội; đồng thời rèn luyện lực tư lực biểu đạt học sinh Lập ý khâu quan trọng Làm văn nói chung, làm văn NLXH NL HTĐS nói riêng Bởi văn NL HTĐS nói riêng văn nghị luận nói chung tạo thành từ hệ thống ý với cấp độ khác nhau.Nếu khơng có phương pháp lập ý khơng thể tạo lập thành cơng văn làm văn Nói để thấy vị trí vai trị quan trọng phương pháp lập ý phương pháp lập ý vấn đề cốt lõi, nòng cốt, trọng tâm phương pháp dạy học làm văn nói chung phương pháp làm văn NL HTĐS nói riêng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thực tế khảo sát cho thấy khâu lập ý cho văn NL HTĐS khâu mà học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, cịn non làm kiểu Không học sinh mà giáo viên gặp lúng túng việc rèn kĩ lập ý cho học sinh kiểu NL HTĐS loại văn đưa vào chương trình sách giáo khoa nên chưa có nhiều tài liệu tham khảo Hơn nữa, giáo viên học sinh hứng thú với kiểu nói riêng với mơn Làm văn nói chung khơ khan, khơng bay bổng mượt mà giảng văn Xuất phát từ lí thơng qua thực tiễn dạy học, chọn đề tài “ Rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận HTĐS cho học sinh lớp 12 THPT” ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy học văn nghị luận HTĐS đặc biệt lưu ý trình lập ý kiểu NL HTĐS 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung biện pháp rèn cho học sinh lớp 12 kĩ lập ý kiểu NL HTĐS LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Văn nghị luận loại văn có vai trị quan trọng đời sống người loại văn có lịch sử lâu đời Thế tính riêng nghiên cứu, tài liệu dạy học kĩ lập ý cho loại NLXH khơng phong phú Bởi có phân biệt hai loại NLXH Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NLVH thực tế kĩ lập ý trình bày phần kĩ làm văn nói chung chủ yếu loại NLVH Thời kỳ phong kiến cách lập ý cho văn nghị luận tiến hành chủ yếu theo cách: Thầy đưa văn mẫu, từ văn mẫu Thầy vào đặc điểm nội dung hình thức loại mà phân tích giảng giải cho trò Học trò mà luyện tập theo Có thể thấy, thực chất việc lập ý thời phong kiến văn nghị luận giúp người học nắm vững đặc điểm yêu cầu bố cục loại văn mà thơi Ở thời kì pháp thuộc việc dạy lập ý văn nghị luận chủ yếu cung cấp mẫu, người học theo mà làm, mà luyện tập Với yêu cầu đổi dạy học văn có phân mơn Làm văn kĩ lập ý lại chủ yếu ý loại nghị luận văn học Kĩ đề cập đến nhiều SGK làm văn cho HS, sách giáo viên, sách bồi dưỡng giáo viên dạy môn làm văn trường ĐHSP Hà Nội biên soạn; tài liệu bồi dưỡng dạy SGK cải cách giáo dục môn làm văn Vụ giáo viên biên soạn; sách làm văn 12 Trần Thanh Đạm… tất trọng đến NLVH Kĩ lập ý nói riêng kĩ làm văn nói chung chủ yếu đề cập đến tài liệu dạy học nhà trường ( từ phổ thông đến đại học) Ngồi số chun ngành đề cập đến kĩ làm văn nói chung Ở dạng văn NLXH có số sách đề cập tới kĩ lập ý tiêu biểu Làm văn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thành Thi – Phạm Minh Diệu có đưa bước để lập ý sau: Dựa vào yêu cầu dẫn đề để tìm vấn đề trọng tâm ý lớn mà viết cần Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn làm sáng tỏ; tìm ý nhỏ cách đặt câu hỏi, vận dụng hiểu biết văn học sống, xã hội để trả lời câu hỏi - Trong Làm văn ( Giáo trình đào tạo giáo viên THCS) tác giả Lê A đề cập đến kĩ lập ý văn nghị luận hay sách Làm văn 11 tác giả Trần Thanh Đạm chủ biên nói tới thao tác lập ý văn nghị luận nhiên chung chung Nghị luận HTĐS thuộc thể loại NLXH Nó đời, tồn phát triển với đời NLXH Tuy nhiên, trước nhà trường phổ thông nghị luận HTĐS chưa đưa vào giảng dạy chưa nhiều người ý quan tâm Trong năm gần đây, Nghị luận HTĐS loại văn thức đưa vào giảng dạy chương trình PT cụ thể kỳ II lớp cấp THCS kỳ I lớp 12 cấp THPT Đây loại văn NL đưa vào cấu đề thi cấp tuyển sinh thi tốt nghiệp Đây loại văn nên chưc có cơng trình cụ thể nghiên cứu trực tiếp loại văn Các kĩ làm kiểu chưa có nhiều tài liệu đề cập đến Có số tài liệu nói loại nghị luận HTĐS, cụ thể: (1) Dạy học NLXH: Đỗ Ngọc Thống- NXBGD Việt Nam- 2010 (2) Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội: Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa ( đồng chủ biên)- NXB GD- 2009 (3) Thực hành làm văn 10, 11, 12: Lê A ( chủ biên)- NXB GD- 2009 (4) Các tài liệu luyện tập luyện thi mơn Ngữ văn… Tuy nhiên, có “Dạy học NLXH” tác giả Đỗ Ngọc ThốngNXBGD Việt Nam- 2010 “Thực hành làm văn 12” tác giả Lê A ( chủ biên)- NXB GD- 2009 có bàn đến cách làm dạng nghị luận HTĐS khơng cụ thể nói đến kĩ lập ý kiểu Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tóm lại, kĩ lập ý cho loại nghị luận nói chung kĩ bản, thiết yếu học sinh Một số tài liệu có bàn kĩ chủ yếu lại liên quan đến kiểu NLVH NLXH nói chung cịn kĩ lập ý kiểu nghị luận HTĐS chưa có tài liệu bàn đến cách cụ thể PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, thực phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tiếp thu lí thuyết Nghiên cứu lí thuyết chung văn NL NL HTĐS 4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên học sinh thuận lợi, khó khăn học NL HTĐS, hứng thú học sinh hiệu học 4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Phương pháp có vị trí quan trọng với khoa học giáo dục công tác nghiên cứu Trong đoạn văn tiến hành thiết kế giáo án thể nghiệm làm số dàn ý chi tiết cho loại thuộc phạm vi nghiên cứu đoạn văn Đồng thời thể nghiệm với số đề thuộc dạng NL HTĐS để xác định đắn tính khả thi đề xuất đưa luận văn 4.4 Phƣơng pháp chuyên gia Đây phương pháp quan trọng người làm công tác khoa học nghiên cứu đặc biệt người học làm khoa học.Đối với đề tài này, chúng tơi tìm gặp người có kinh nghiệm lĩnh vực dạy học nghiên cứu NLXH để trao đổi đồng thời trao đổi với Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng nghiệp để bàn vấn đề có liên quan nhằm rút kinh nghiệm quý báu cho luận văn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu, luận văn tổng kết sở lí thuyết thực tiễn việc rèn kĩ lập ý kiểu NL HTĐS, đề xuất nội dung biện pháp rèn luyện kĩ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiểu NL HTĐS 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở khoa học việc rèn luyện kĩ lập ý kiểu NL HTĐS Đề xuất nội dung biện pháp rèn luyện kĩ lập ý kiểu NL HTĐS Tổ chức thể nghiệm sư phạm để điều chỉnh đánh giá hiệu khả thực thi giải pháp đề xuất DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đưa số giải pháp giúp giáo viên học sinh khắc phục khó khăn rèn kĩ lập ý kiểu NL HTĐS thông qua hệ thống tập với dạng cụ thể CẤU TRÚC LUẬN VĂN Từ việc xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu luận văn có cấu trúc sau: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học việc rèn luyện kĩ lập ý kiểu NL HTĐS 1.1 Nghị luận xã hội kiểu NL HTĐS 1.2 Ý kĩ lập ý kiểu NL HTĐS 1.3 Thực trạng dạy học lập ý cho học sinh kiểu NL HTĐS Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thời điểm đánh Tổng số Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu giá Trước thực 160 52 = 32,5% 108 = 67,5% 155 95= 61,3% 60 = 38,7% nghiệm Sau thực nghiệm Tỉ lệ loại lỗi mà học sinh thường gặp: Tổng số Thiếu ý Thừa ý Triển khai ý không Ý lộn xộn, Không biết trùng lặp làm dàn ý 20= 12,9% 17= 11% làm rõ trọng tâm 155 40= 25,8% 28= 18% 35=22,6% Bảng tổng hợp kết trước thể nghiệm sau thể nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Thời Tổng điểm Thiếu ý Thừa ý Triển khai Ý lộn Không số ý không xộn, trùng biết làm đánh làm rõ lặp dàn ý giá trọng tâm Sau thực nghiệm 155 40=25,8% 28=18% 35=22,6% 20=12,9% Trước thực nghiệm 160 67=41,8% 56=35% 56=35% 17= 11% 66=41,2% 35=21,9% Thống kê Tổng số Tổng số có ý Số có ý đạt Số có ý đạt đạt yêu cầu yêu cầu yêu cầu làm đạt yêu cầu làm không đạt yêu cầu 155 92=59,4% 81= 52,3% Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 9= 5,8% http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Thống kê Tổng số Tổng số có ý Số có ý Số có ý khơng đạt yêu không đạt yêu không đạt yêu cầu cầu làm cầu làm đạt yêu cầu không đạt yêu cầu 155 59=38,1% 7= 4,5% 5= 3,2% 3.7.3 Đánh giá chung kết thể nghiệm 3.7.3.1 Tổng hợp so sánh tỷ lệ học sinh đạt không đạt yêu cầu qua phép đo Thời điểm Phép đo Số Đạt yêu cầu đánh giá Trước Không đạt yêu cầu Sau thực 225 75=33,3% 150=66,7% 160 52=32,5% 108=67,5% 240 143=59,6% 97=40,4% thực nghiệm 155 95=61,3% 60=38,7% nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 3.7.3.2 Tổng hợp so sánh tỷ lệ lỗi học sinh thƣờng mắc phải qua phép đo Thời Phép Số điểm đo Thiếu ý Thừa ý Triển Ý lộn Không khai ý xộn, biết làm không trùng lặp dàn ý làm rõ trọng tâm 240 35 45 46 24 =14,6% =18,8% =19,2% =10% 40 28 35 20 17 =25,% Sau 40 =18% =22,6% =12,9% =11% =16,% thực nghiệm 155 225 Trước thực nghiệm 95 =42,2% 160 75 65 66 45 =33,% =28,% =29,3,% =20% 67 56 56 66 35 =41,8% =35% =35% Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên =41,2% =21,9% http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 3.7.3.3 Tổng hợp kết mức độ ảnh hƣởng việc lập dàn ý kết làm Thống kê Thời điểm Tổng số đánh giá Tổng số Số có ý Số có ý có ý đạt yêu đạt yêu cầu đạt yêu cầu cầu làm làm đạt yêu cầu không đạt yêu cầu Trước 160 47=29,4% 43=26,9% 11=6,9% 155 92=59,4% 82=52,3% 9=5,8% thực nghiệm Sau thực nghiệm Thống kê Thời điểm Tổng số đánh giá Tổng số Số có ý Số có ý có ý khơng khơng đạt yêu cầu đạt không đạt yêu cầu yêu cầu làm đạt làm yêu cầu đạt không yêu cầu Trước 160 87=54,4% 9=5,6% 6=3,8% thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 3.7.3.4 Kết luận Căn vào bảng tổng hợp trên, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Nếu so sánh kết thể nghiệm với thực trạng ban đầu (kết đo thực trạng chương 1), thấy có chuyển biến rõ khả kỹ lập ý học sinh Cụ thể là: Số học sinh đạt yêu cầu việc lập ý tăng từ 33,3% lên 59,6% phép đo tăng từ 32,5% lên 61,3% phép đo Số học sinh mắc loại lỗi giảm nhiều: Ở phép đo 1: Lỗi thiếu ý giảm từ 42,2% xuống 16% tức giảm 26,2% Lỗi thừa ý giảm từ 33% xuống 14,6% tức giảm 18,4% Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm từ 28% xuống 18% tức giảm 10% Lỗi ý lộn xộn, trùng lặp giảm từ 29,3% xuống 19,2% tức giảm 10,1% Lỗi làm dàn ý giảm từ 20% xuống 10% tức giảm 10% Ở phép đo 2: Lỗi thiếu ý giảm từ 41% xuống 25% tức giảm 16% Lỗi thừa ý giảm từ 35% xuống 18% tức giảm 17% Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm từ 72% xuống 22,6% tức giảm 49,4% Lỗi ý lộn xộn, trùng lặp giảm từ 41,2% xuống 12,9% tức giảm 28,3% Lỗi làm dàn ý giảm từ 21,9% xuống 11% tức giảm 10,9% Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 KẾT LUẬN CHUNG Văn nghị luận nói chung văn NL HTĐS nói riêng loại văn tiêu biểu thể lực văn học học sinh nhà trường THPT Để làm tốt loại văn này, học sinh cần phải trang bị nhiều loại tri thức kĩ khác Và tri thức, kĩ cần có lập ý kĩ quan trọng, thiết yếu cần rèn luyện cho học sinh từ đầu Căn vào kết phép đo thể nghiệm điều tra kết lấy ý kiến giáo viên chương I, ta thấy lực lập ý HS THPT yếu lỗi phổ biến mà đa số HS thường mắc phải trình lập dàn ý lỗi thiếu ý, thừa ý, lỗi triển khai ý chưa làm rõ trọng tâm, lỗi xếp ý lộn xộn trùng lặp, đặc biệt lỗi làm dàn ý có nhiều HS mắc phải Kết phép đo thực nghiệm điều tra chương I cho ta có kết luận rằng: Đa số HS không lập dàn ý trước viết làm văn có đa số HS cho khâu khó làm văn NLXH khâu lập dàn ý Thậm chí, có đến 71,4% HS có cảm nhận rằng, phần Làm văn phần khó để tiếp thu Trong q trình học tập phần Làm văn nói chung văn NL HTĐS nói riêng, đa số HS mong muốn giáo viên ý nhiều đến việc rèn khả lập ý em kết hợp với việc cung cấp, hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức cách làm làm văn Về thực trạng giảng dạy GV, đại đa số GV nhận thấy việc dạy Làm văn nói chung dạy làm văn NLXH NL HTĐS nói riêng khó khăn Các khó khăn mà GV thường gặp phải là: chương trình SGK cịn nhiều kiến thức hàn lâm học sinh, khó áp dụng vào thực tiễn, chưa mang tính thực hành cao, cịn thiếu đồng nhất; tư liệu mang tính ứng dụng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 thực hành cao phục vụ cho mơn học cịn ít; HS không chăm, thiếu kĩ tự học, bị hổng kiến thức từ cấp dưới; thời lượng phân phối cho phân môn làm văn cho tiết dạy ít; việc đào tạo, tổ chức bồi dưỡng GV kĩ dạy học làm văn chưa thiết thực hiệu Cũng vậy, nhiều GV cịn cảm thấy lúng túng việc đưa biện pháp hệ thống tập giúp học sinh luyện tập thêm hiệu nhà; hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức lí thuyết SGK để thực hành lập ý; việc đưa qui trình lập ý mang tính ứng dụng, thực hành cao đồng thời với việc hướng dẫn HS vận dụng hiệu qui trình vào thực tế học tập Trong trình dạy Làm văn nói chung dạy văn NL HTĐS nói riêng cịn tồn tượng: có GV tích hợp dạy lí thuyết kĩ làm văn trả bài; GV dạy tiết lí thuyết, kĩ cách hào hứng; GV dạy tiết trả cách hào hứng; đa số GV dạy lí thuyết; kĩ làm văn cách đơn điệu, chiếu lệ; nhiều GV dạy tiết trả cách chiếu lệ, nhàm chán; cịn nhiều GV thấy lúng túng, khơng biết cách để rèn kĩ lập ý cho HS Nguyên nhân vấn đề do: HS quen cách học theo mẫu cấp nên lười tư duy, không chịu thực hành, chưa tranh bị cách từ cấp dưới, điều kiện rèn luyện nhiều, kiến thức xã hội hạn chế, nhiều HS học đối phó, khơng chăm chú; tư liệu ít, tư liệu có lạc hậu GV chưa trang bị đầy đủ tài liệu để phục vụ cho giảng dạy có khả áp dụng thực hành cao; chương trình SGK biên soạn cịn hàn lâm, chưa mang tính ứng dụng- thực hành cao, chưa có độ tinh giản hợp lí, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu dạy cho HS cách học, cách suy nghĩ, kĩ giải vấn đề mà nặng truyền thụ kiến thức; cách đánh giá kiểm tra, thi cử HS nhiều điểm chưa hợp lí Đa số GV cho để việc dạy học phần làm văn nói chung văn NL Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 HTĐS nói riêng cần phải khắc phục tất nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy – học nêu Đồng thời phải có qui trình hóa hệ thống thao tác lập ý khả thi trình dạy-học lập ý Mặt khác, xem lập ý khâu quan trọng, thiếu việc sản sinh văn nói chung văn NLXH NL HTĐS nói riêng cần phải rèn luyện cho học sinh tài liệu phục vụ cho việc dạy-học lập ý hành khoảng trống, hạn chế cần khắc phục Muốn đề xuất hình thức rèn luyện kĩ lập ý đạt hiệu cao, cần xác định sở lý luận vấn đề, tránh tình trạng làm theo kinh nghiệm chủ nghĩa, mò mẫm Đặc biệt sâu vào việc lập ý cho loại nghị luận HTĐS nhiều bình diện như: bước thao tác lập ý cho văn NL HTĐS, cách thức lập ý cho văn NL HTĐS, mơ hình ý mà học sinh cần rèn luyện nhà trường THPT Hơn nữa, việc rèn luyện kĩ lập ý cho văn NL HTĐS phải tiến hành phần môn Ngữ văn mối quan hệ liên phân môn không phương diện nội dung mà phương pháp dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy-học lập ý nêu trên, tác giả luận văn bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống lí thuyết tinh giản, đầy đủ, dễ hiểu dễ nhớ, mang tính thực hành cao đề qui trình lập ý với thao tác lập ý cụ thể để vào hướng dẫn học sinh thực hành cách hiệu Đồng thời, tác giả luận văn tiến hành kiểm nghiệm hệ thống lí thuyết đề thể nghiệp giảng dạy cần thiết kết thu khả quan Cụ thể là: Số học sinh đạt yêu cầu việc lập ý tăng lên 26,3% phép đo tăng lên 28,8% phép đo Số học sinh mắc loại lỗi giảm nhiều: Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Ở phép đo 1: Lỗi thiếu ý giảm 26,2%; Lỗi thừa ý giảm 18,4%; Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm 10%; Lỗi lộn xộn, trùng ý giảm 10,1%; Lỗi làm dàn ý giảm 10%; Ở phép đo 2: Lỗi thiếu ý giảm 16%; Lỗi thừa ý giảm 17%; Lỗi triển khai ý không làm rõ trọng tâm giảm 49,4%; Lỗi lộn xộn,trùng ý giảm 28,3%; Lỗi làm dàn ý giảm 10,9% Những kết vừa nêu cho ta thấy rằng, thực cách nghiêm túc, triệt để biện pháp rèn kĩ lập ý mà luận văn đề xuất có hiệu đáng kể khả quan việc dạy học lập ý loại nghị luận xã hội cho học sinh THPT Hơn thế, nhìn vào bảng tổng hợp kết tầm ảnh hưởng việc lập dàn ý kết làm dễ dàng kết luận rằng: lập ý khâu vô quan trọng tiến trình làm văn học sinh, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến kết làm điểm số học sinh Vì thế, rèn cho học sinh kĩ lập ý việc làm thật cần thiết Tuy nhiên, biện pháp mà đề xuất cần tiếp tục kiểm nghiệm thực tế cách rộng rãi, đầy đủ lâu dài Các sách tài liệu viết nghị luận HTĐS phần nội dung phương pháp làm nên có mục lập ý Ở đó, người viết giúp học sinh rèn luyện kĩ lập ý, hướng dẫn em vận dụng lí thuyết kĩ lập ý để tiến hành lập ý đạt hiệu cao Sách giáo khoa cần giới thiệu đầy đủ dạng đề NLXH tạo điều kiện để em thực hành tất dạng đề NLXH hướng dẫn giáo viên môn Giáo viên cần ý đến quan điểm dạy học tích hợp dạy học liên phân môn việc dạy Làm văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Bảo đảm nguyên tắc kiến thức khơng rập khn, máy móc q trình dạy học Hơn cần có kế hoạch dài Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 việc rèn luyện kĩ lập ý kĩ quan trọng khác cho học sinh Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 10- NXBGD – 2009 2) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 11- NXBGD – 2009 3) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 12- NXBGD – 2009 4) Lê A (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên)- Các dạng đề hướng dẫn làm NLXH – NXBGD- 2010 5) Lê A ( chủ biên) – Làm văn ( Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP) – NXB GD – 2001 6) Lê A – Nguyễn Trí – Làm văn – Giáo trình đào tạo GV THCS – NXB GD – 2001 7) BGD – SGK Ngữ văn ( chỉnh lí) – NXBGD- 2006 8) BGD – SGK Ngữ văn tập II ( chỉnh lí) – NXBGD- 2006 9) BGD – SGK Ngữ văn 10 (mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 10) BGD – SGK Ngữ văn 12 (mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 11) BGD – SGK Làm văn 12 (bộ cũ) – NXBGD – 2000 12) BGD – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 12 – NXBGD – 2008 13) BGD ĐT – Một số vấn đề phương pháp giảng dạy tâm lí học – NXB GD – 2009 14) Lương Duy Cán – Rèn kĩ làm văn 10 – NXB GD – 2007 15) Lương Duy Cán – Rèn kĩ làm văn 11 – NXB GD – 2007 16) Đình Cao, Lê A – Giáo trình Làm văn (tập 1) – NXBGD – 1989 17) Đỗ Hữu Châu (chủ biên) – Làm văn 10 – NXBGD – 1997 18) Trương Dĩnh – Thiết kế dạy học làm văn 12 – NXB GD – 2002 104 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19) Nguyễn Minh Diệu- Những làm văn 10 – NXB HN – 2007 20) Hồ Ngọc Đại – Tâm lí học dạy học – NXBGD – 1987 21) Trần Thanh Đạm (chủ biên) – Làm văn 10 ( cũ) – NXBGD – 1997 22) Trần Thanh Đạm ( chủ biên) – Làm văn 11 – NXB GD – 1997 23) Trần Thanh Đạm ( chủ biên) – Làm văn 12 – NXB GD – 1997 24) Trần Thanh Đạm ( chủ biên) – Dàn làm văn 12 – NXB GD – 1992 25) Nguyễn Văn Đạm – Từ điển tiếng Việt – NXB Văn hóa thơng tin – 1999 26) Nguyễn Văn Đường – Thiết kế giảng Ngữ Văn 12 Tập 1- NXB Hà Nội- 2008 27) Tạ Đức Hiền (chủ biên) – Rèn luyện kĩ Làm văn THCS lớp – NXB Dân trí – 2010 28) Nguyễn Văn Hiền – Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập – NXB Hà Nội – 2008 29) Lê Huy, Ngô Thanh Tùng – Rèn kĩ Tập làm văn 11- NXB ĐHQG TP HCM – 2007 30) Hà Thúc Hoan – Làm văn nghị luận lí thuyết thực hành _ NXB Thuận Hóa – 2007 31) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 10 (tập 1) - NXB GD 2006 32) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 10 (tập 2) - NXB GD – 2006 33) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 11 (tập 1) - NXB GD – 2007 105 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 11 (tập 2) - NXB GD – 2007 35) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 12 (tập 1) - NXB GD – 2007 36) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Ngữ văn 12 (tập 2) - NXB GD – 2007 37) Phan Trọng Luận ( chủ biên) – Phương pháp dạy học văn (tập ) – NXB ĐHSP - 2008 38) Ngô Hoàng Mai ( luận văn thạc sĩ) – Dạy học lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ văn THPT – ĐH Thái Nguyên – 2010 39) Hoàng Thị Mai (chủ biên) – Phương pháp dạy học văn nghị luận trường PT – NXBGD Việt Nam – 2009 40) Mai Thị Kiều Phượng – Giáo trình Làm văn phương pháp kết cấu phương pháp diễn đạt) – NXB ĐHQG Hà Nội – 2009 41) Phạm Hồng Quang – Một số vấn đề lí luận dạy học – ĐH Thái Nguyên – 2006 42) Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) – Làm văn – NXBSP – 2008 43) Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) – Dạy học NLXH – NXBGD Việt Nam – 2010 44) Phương Trà, Nguyễn Hoàn – Rèn kĩ lập ý Làm văn THCS – NXB HN – 2010 45) Nguyễn Quang Uẩn – Tâm lí học đại cương – NXB ĐHQG HN – 2008 46) Nhiều tác giả - Tuyển tập đề văn NLXH (tập 1) – NXBGD Việt Nam – 2009 106 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47) Nhiều tác giả - Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn NLXH – NXB ĐHSP HN – 2009 107 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THU HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học. .. nghiệm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG 1.1 .Nghị luận. .. lập ý khả thi trình dạy- học lập ý Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Chƣơng TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 10- NXBGD – 2009 Khác
2) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 11- NXBGD – 2009 Khác
3) Lê A (chủ biên) – Thực hành Làm văn 12- NXBGD – 2009 Khác
4) Lê A (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên)- Các dạng đề và hướng dẫn làm bài NLXH – NXBGD- 2010 Khác
5) Lê A ( chủ biên) – Làm văn ( Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP) – NXB GD – 2001 Khác
6) Lê A – Nguyễn Trí – Làm văn – Giáo trình đào tạo GV THCS – NXB GD – 2001 Khác
7) BGD – SGK Ngữ văn 7 ( mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 Khác
8) BGD – SGK Ngữ văn 9 tập II ( mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 Khác
9) BGD – SGK Ngữ văn 10 (mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 Khác
10) BGD – SGK Ngữ văn 12 (mới chỉnh lí) – NXBGD- 2006 Khác
11) BGD – SGK Làm văn 12 (bộ cũ) – NXBGD – 2000 Khác
12) BGD – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 12 – NXBGD – 2008 Khác
13) BGD và ĐT – Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy tâm lí học – NXB GD – 2009 Khác
14) Lương Duy Cán – Rèn kĩ năng làm văn 10 – NXB GD – 2007 Khác
15) Lương Duy Cán – Rèn kĩ năng làm văn 11 – NXB GD – 2007 Khác
16) Đình Cao, Lê A – Giáo trình Làm văn (tập 1) – NXBGD – 1989 Khác
17) Đỗ Hữu Châu (chủ biên) – Làm văn 10 – NXBGD – 1997 Khác
18) Trương Dĩnh – Thiết kế mới về dạy học làm văn 12 – NXB GD – 2002 Khác
19) Nguyễn Minh Diệu- Những bài làm văn 10 – NXB HN – 2007 Khác
20) Hồ Ngọc Đại – Tâm lí học dạy học – NXBGD – 1987 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm - rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông
Bảng t ổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm (Trang 94)
Bảng tổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm - rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông
Bảng t ổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm (Trang 96)
Bảng tổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm - rèn luyện kỹ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một số hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông
Bảng t ổng hợp kết quả trước khi thể nghiệm và sau khi thể nghiệm (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w